Những nghiên cứu đã được công bố về các loài trong chi Crinum (AMARYLLIDACEAE) ở Việt Nam
Chi Crinum L.tiếng việt gọi là chi Náng, Tỏi !ơi(Miền Nam) có các loẩi khá quen biết, thường trổng làm cảnh và làm thuốc như cây nang hoa đỏ (C. ensifolium Roxb.) hoặc cây náng hoa trắng (C.latifolium L.)… Khoảng mười năm trơ lại đây, ơ Việt Nam mới nói đến cay “trinh nữ hoàng cung11 (C. latifolium L.) dùng đế’ chữa bệnh u bươu độc. Đã có nhiều người trồng và dùng cây này lẩm thuốc. Từ đó, chi Crinum bắt đầu được chú ý và cây trinh nữ hoàng cung cũng đang được nhiều nơi nghiên cứu.
Trên thế giới, chi Crinum có khoảng 120 loài, phân bố ở các vùng nhiệt đới. Trong đó, 31 loài đã có các công trình nghiên cứu được công bố.
Theo Gagnepain /1/ ơ Việt Nam có 3 loài (đánh dấu n trong danh sách sau). Còn theo Phạm Hoàng Hộ [2] và Nguyễn Thị Đỏ [3] thì ở Việt Nam có 6 loằi sau đây (kể cả loài đa được nhập nội):
c. asiaticum L. (*) Náng, tỏi lơi, chuối nước
c. defixum Ker-Gawl. Náng, náng lá gươm, náng hoa đỏ
(= c. ensifolium Roxb (*) )
c. giganteum Andr. Náng to (gốc Trung Phi)
c. latifolium L. (*) Tỏi lơi lá rộng, trinh nữ hoàng cung
c. moorei Hook.f Náng mu-re (gốc Nam Phi)
Tất cả 6 loài trên đều đã có công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau.
Ở Việt Nam hiện nay, đi tìm những thông tin về các công trình nghiên cứu khoa học nói chung và chi Crinum nói riêng đã công bố trên thế giơi là một việc không dễ. Nhằm mục đích cung câp một nguồn tài liệu tham khảo, chúng tôi thống kê cạc kễt quả nghiên cứu đã công bo trên thê giới đến năm 1995 có liên quan đến các loài trong chi này ở Việt Nam /4/ trong bảng sau:
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất