Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm2 insulin và tác dụng không mong muốn của insulin trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Yên Bái năm 2019

Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm2 insulin và tác dụng không mong muốn của insulin trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Yên Bái năm 2019

Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm2 insulin và tác dụng không mong muốn của insulin trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Yên Bái năm 2019.Đái tháo đường đang là vấn đề sức khỏe toàn cầu, là một trong bốn bệnh không lây nhiễm dẫn đến tử vong nhiều nhất trên thế giới, là một trong những vấn đề đang được đặc biệt quan tâm không chỉ trong ngành y tế mà còn của cả xã hội. Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự thay đổi trong lối sống, tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đã tăng lên đáng kể. Theo thống kê năm 2017 của Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation – IDF) ở Việt Nam, số người mắc ĐTĐ vào khoảng trên 3,5 triệu người (chiếm 5,5% tổng số dân trong độ tuổi 20 – 79), trong đó gần 1,9 triệu người mắc ĐTĐ chưa được chẩn đoán, chi phí chăm sóc liên quan đến ĐTĐ là khoảng 217 USD/ người/năm [34].

Insulin là liệu pháp chính đối với tất cả bệnh nhân ĐTĐ typ 1 và được chỉ định lâu dài cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2 khi không đạt mục tiêu điều trị hoặc chống chỉ định với các thuốc đường uống. Điều trị bằng insulin nên sớm được cân nhắc để hạn chế và ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra khi bệnh tiến triển nặng hơn. Trên thị trường có rất nhiều loại insulin với nhiều chế phẩm khác nhau được chỉ định trên những bệnh nhân với tình trạng bệnh lý và điều kiện kinh tế khác nhau, trong đó dạng insulin sử dụng bằng xylanh là phổ biến, nhất là ở các tỉnh vùng núi do giá thành thấp. Sử dụng xylanh tiêm insulin đúng cách là điều hết sức quan trọng trong điều trị bệnh ĐTĐ. Sử dụng xylanh tiêm insulin không đúng cách có thể gây ra một số tác dụng phụ như: hạ đường huyết, phản ứng ngứa tại chỗ tiêm, đau, cứng (teo mỡ dưới da) hoặc u mỡ vùng tiêm, làm giảm hiệu quả của thuốc. Vì vậy, để giảm thiểu các ADR và phát huy hiệu quả điều trị của thuốc, bệnh nhân cần thực hành sử dụng xylanh tiêm insulin đúng cách.
Bệnh viện Nội tiết Yên Bái là bệnh viện chuyên khoa hạng III tuyến tỉnh về các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa với hơn 30000 lượt bệnh nhân khám bệnh mỗi năm. Trong đó trên 60% bệnh nhân điều trị ngoại trú mắc ĐTĐ và hơn một nửa trong số đó được chỉ định insulin. Vì thế, việc đánh giá kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin của bệnh nhân có ý nghĩa rất quan trọng. Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng sử dụng insulin và hiệu quả điều trị ĐTĐ trong bệnh viện, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm2 insulin và tác dụng không mong muốn của insulin trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Yên Bái năm 2019” với mục tiêu sau:
1. Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Yên Bái.
2. Phân tích các tác dụng không mong muốn của insulin trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Yên Bái

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………………………3
1.1. Đái tháo đường ……………………………………………………………………………………..3
1.1.1. Định nghĩa ………………………………………………………………………………………….3
1.1.2. Phân loại đái tháo đường………………………………………………………………………3
1.1.3. Chẩn đoán…………………………………………………………………………………………..3
1.1.4. Điều trị đái tháo đường ………………………………………………………………………..4
1.2. Tổng quan về insulin ……………………………………………………………………………..6
1.2.1. Phân loại…………………………………………………………………………………………….6
1.2.2. Chỉ định của insulin……………………………………………………………………………..8
1.2.3. Thời điểm tiêm insulin …………………………………………………………………………8
1.2.4. Bảo quản insulin………………………………………………………………………………….9
1.2.5. Tác dụng không mong muốn của insulin ………………………………………………..9
1.3. Thực hành sử dụng insulin bằng xylanh…………………………………………………..12
1.3.1. Cấu tạo chung và kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin ………………………….12
1.3.2. Lựa chọn kim tiêm ……………………………………………………………………………..14
1.3.3. Lựa chọn vị trí tiêm …………………………………………………………………………….15
1.3.4. Véo da và góc đâm kim……………………………………………………………………….16
1.3.5. Vệ sinh vùng tiêm ………………………………………………………………………………17
1.4. Một số vấn đề thường gặp khi sử dụng insulin …………………………………………17
1.4.1. Không đồng nhất insulin dạng hỗn dịch trước khi tiêm……………………………18
1.4.2. Chọn sai liều tiêm……………………………………………………………………………….18
1.4.3. Bảo quản insulin không đúng cách ……………………………………………………….18
1.4.4. Không/thiếu xoay vòng vị trí tiêm ………………………………………………………..181.4.5. Tái sử dụng kim tiêm ………………………………………………………………………….19
1.4.6. Tiêm qua quần áo ……………………………………………………………………………….19
1.4.7. Rò rỉ insulin……………………………………………………………………………………….19
1.5. Vài nét về Bệnh viện Nội tiết Yên bái ………………………………………………………20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….21
2.1. Đối tượng, thời gian, địa điềm nghiên cứu……………………………………………….21
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………….21
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………….21
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu……………………………………………………………….21
2.2.3. Các tiêu chuẩn và quy ước sử dụng trong nghiên cứu ……………………………..23
2.2.4. Mẫu nghiên cứu………………………………………………………………………………….25
2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu………………………………………………………………………25
2.2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu………………………………………………27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..28
3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………………………28
3.1.1. Đặc điểm chung………………………………………………………………………………….28
3.1.2. Đặc điểm về bệnh của bệnh nhân………………………………………………………….29
3.1.3. Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết của bệnh nhân………………..30
3.1.4. Đặc điểm sử dụng insulin trên bệnh nhân………………………………………………31
3.2. Phân tích kỹ thật sử dụng xylanh tiêm insulin ………………………………………….32
3.2.1. Phân tích các vấn đề liên quan đến thực hành sử dụng insulin………………….32
3.2.2. Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin ………………………………………35
3.3. Phân tích ADR liên quan đến insulin ………………………………………………………37
3.3.1. ADR tại vị trí tiêm……………………………………………………………………………..37
3.3.2. ADR phì đại mô mỡ ……………………………………………………………………………38
3.3.3. ADR hạ đường huyết ………………………………………………………………………….39
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………..42
4.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………………………42
4.1.1. Đặc điểm chung…………………………………………………………………………………42
4.1.2. Đặc điểm về bệnh của bệnh nhân…………………………………………………………424.1.3. Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết của bệnh nhân………………..43
4.1.4. Đặc điểm sử dụng insulin trên bệnh nhân………………………………………………44
4.2. Phân tích kỹ thật sử dụng xylanh tiêm insulin ………………………………………….45
4.2.1. Phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng insulin của bệnh nhân ………….45
4.2.2. Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin ………………………………………48
4.3. Phân tích ADR liên quan đến insulin ………………………………………………………51
4.3.1. ADR tại vị trí tiêm……………………………………………………………………………..51
4.3.2. ADR phì đại mô mỡ ……………………………………………………………………………52
4.3.3. ADR hạ đường huyết ………………………………………………………………………….52
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT …………………………………………………………………………54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mục tiêu điều trị ở người trưởng thành, không có thai …………………………4
Bảng 1.2: Đặc điểm các loại insulin …………………………………………………………………7
Bảng 2.1. Phân loại thể trạng của bệnh nhân ……………………………………………………23
Bảng 2.2. Phân nhóm HbA1c và glucose huyết đói…………………………………………..24
Bảng 2.3. Đánh giá bảo quản insulin ………………………………………………………………25
Bảng 2.4. Đánh giá thời điểm tiêm thuốc ………………………………………………………..25
Bảng 3.1. Thông tin chung của bệnh nhân……………………………………………………….28
Bảng 3.2. Đặc điểm về bệnh của bệnh nhân …………………………………………………….29
Bảng 3.3. Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết của bệnh nhân …………..30
Bảng 3.4. Đặc điểm sử dụng insulin trên bệnh nhân …………………………………………31
Bảng 3.5. Đặc điểm bảo quản insulin của bệnh nhân ………………………………………..32
Bảng 3.6. Thực hành lựa chọn và thay đổi vị trí tiêm của bệnh nhân ………………….33
Bảng 3.7. Thời điểm tiêm insulin của các loại chế phẩm insulin ………………………..34
Bảng 3.8. Đặc điểm tái sử dụng kim tiêm của bệnh nhân…………………………………..35
Bảng 3.9. Đặc điểm về ADR tại vị trí tiêm được ghi nhận trên bệnh nhân…………..38
Bảng 3.10. Đặc điểm về ADR phì đại mô mỡ được ghi nhận trên bệnh nhân ………39
Bảng 3.11. Tiền sử hạ đường huyết và tần suất hạ đường huyết nặng …………………39
Bảng 3.12. Tần suất hạ đường huyết không nghiêm trọng và hạ đường huyết ban
đêm…………………………………………………………………………………………………………………40
Bảng 3.13. Đặc điểm xử trí hạ đường huyết không nghiêm trọng hoặc ban đêm ….4

Leave a Comment