Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại 3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2018
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại 3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2018.Thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh có vai trò quan trọng trong việc điều trị chữa bệnh, tuy nhiên thuốc có những tác dụng phụ, nếu sử dụng không đúng cách hoặc tự ý sử dụng sẽ gây ra những hậu quả ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời nhƣ kéo dài thời gian điều trị, gia tăng tỷ lệ t ử vong của bệnh nhân, tăng chi phí điều trị, đặc biệt gia tăng tình trạng kháng kháng sinh [8]
Hiện nay kháng sinh là một trong những nhóm thuốc có tỷ lệ sử dụng cao trong bệnh viện (chiếm khoảng trên 30% tổng giá trị sử dụng thuốc). Trong những năm gần đây tỷ lệ này có giảm do mô hình bệnh tật của Việt Nam đang có những thay đổi với xu hƣớng gia tăng các bệnh về tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đƣờng, ung thƣ,… Tuy nhiên các nhóm bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn vẫn chiếm tỷ lệ lớn và kháng sinh vẫn là một trong những nhóm thuốc đƣợc kê đơn sử dụng rộng rãi nhất hiện nay [9].
Việc sử dụng kháng sinh rộng rãi, kéo dài, lạm dụng trong lĩnh vực y tế và nông nghiệp đã dẫn đến vấn đề kháng kháng sinh, kháng = kháng sinh đã mang tính toàn cầu và đặc biệt nổi trội ở các nƣớc đang phát triển với gánh nặng của các bệnh nhiễm khuẩn và những chi phí bắt buộc cho việc thay thế các kháng sinh cũ bằng các kháng sinh mới, đắt tiền [9]. Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ đã ƣớc tính rằng mỗi năm có khoảng 50 triệu trong số 150 triệu đơn thuốc có sử dụng kháng sinh là không cần thiết[24], [25]. Trong khi đó, các công ty dƣợc phẩm ngày càng thu hẹp sự đầu tƣ vào việc phát triển các loại thuốc kháng sinh mới do chi phí nghiên cứu tốn kém, doanh thu thấp.
Tỷ lệ kháng thuốc ở Việt Nam đã ở mức độ cao. Đã có các dữ liệu đầy đủ để có thể kết luận về mức độ đáng báo động của tình hình sử dụng kháng sinh và thực trạng kháng kháng sinh [11]. Mức độ kháng thuốc ngày càng trầm trọng làm ảnh hƣởng đến hiệu quả điều trị, tiên lƣợng xấu, nguy cơ tử vong cao, thời gian điều trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời bệnh và cộng đồng [5]. Vì vậy các cơ sở điều trị cần có chiến lƣợc sử dụng kháng sinh hợp lý để giảm tỷ lệ kháng thuốc, kéo dài tu ổi thọ của thuốc kháng sinh và nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dƣơng là một bệnh viện đa khoa hạng I, trực thuộc Sở y tế Hải Dƣơng mô hình bệnh tật đa dạng và phong phú. Với quy mô 800 giƣờng bệnh và tổng giá trị tiền thuốc năm 2017 lên đến trên 130 tỷ đồng trong đó kháng sinh là nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn nhất với gần 47 tỷ đồng vì vậy công tác đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả là vấn đề rất quan trọng của bệnh viện.
Qua kiểm tra hồ sơ bệnh án, Ngoại 3 là khoa phẫu thuật và điều trị các bệnh về đƣờng tiêu hóa, là một trong những khoa có số lƣợng bệnh nhân lớn nhất trong bệnh viện, giá trị tiền thuốc kháng sinh sử dụng hàng năm chiếm tỷ trọng cao, việc sử việc dụng kháng sinh còn có thiếu sót nhƣ: Chỉ định KS chƣa phù hợp, kết hợp KS chƣa hiệu quả, còn lạm dụng kháng sinh… Do đó để góp phần trong việc sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn chúng tôi tiến hành đề tài “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại 3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2018”. Với mục tiêu thực hiện:
1. Mô tả cơ cấu kháng sinh được sử dụng trong điều trị nội trú tại BVĐK tỉnh Hải Dương 6 tháng đầu năm 2018.
2. Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa ngoại 3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 6 tháng đầu năm 2018.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN ………………………………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan về kháng sinh ………………………………………………………………… 3
1.1.1. Khái niệm.. …………………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh …………………………………………………….. 3
1.1.3. Các phƣơng pháp đánh giá sử dụng KS trong bệnh viện …………………… 7
1.2. Tình hình sử dụng KS và kháng kháng sinh hiện nay …………………………. 9
1.3. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………… 13
1.4. Khái quát về BVĐK tỉnh Hải Dƣơng ………………………………………………. 14
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 18
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………… 18
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………………. 18
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………………… 18
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………….. 18
2.2.1. Xác định biến số nghiên cứu ……………………………………………………….. 18
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu: …………………………………………………………………… 22
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ………………………………………………………. 22
2.2.4. Mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………………… 22
2.2.5. Xử lý và phân tích dữ liệu …………………………………………………………… 24
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………….. 25
3.1. Mô tả cơ cấu kháng sinh đƣợc sử dụng trong điều trị nội trú tại BVĐK
tỉnh Hải Dƣơng 6 tháng đầu năm 2018. …………………………………………………. 25
3.1.1. Cơ cấu chi phí KS trong tổng chi phí thuốc …………………………………… 25
3.1.2. Cơ cấu KS theo khoa điều trị ………………………………………………………. 25
3.1.3. Cơ cấu KS theo nhóm cấu trúc hóa học ………………………………………… 27
3.1.4. Cơ cấu KS theo nguồn gốc xuất xứ ……………………………………………… 29
3.1.5. Xuất xứ KS theo nhóm tiêu chí về kỹ thuật, công nghệ ………………….. 30
3.1.6. Cơ cấu KS theo danh mục của TT10/2016/TT-BYT ………………………. 31
3.1.7. Hoạt chất KS nhập khẩu có hàm lƣợng, đƣờng dùng trong TT
10/2016/TT-BYT ……………………………………………………………………………….. 32
3.1.8. Sử dụng KS theo đƣờng dùng ……………………………………………………… 33
3.1.9. Cơ cấu KS dự trữ so với KS đã sử dụng ……………………………………….. 33
3.1.10. Cơ cấu KS dự trữ theo hoạt chất ………………………………………………… 34
3.2. Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại 3 Bệnh viện đa
khoa tỉnh Hải Dƣơng 6 tháng đầu năm 2018 ………………………………………….. 35
3.2.1. Chi phí KS sử dụng trong mẫu bệnh án nghiên cứu ……………………….. 35
3.2.2. Đặc điểm của ngƣời bệnh trong mẫu nghiên cứu: ………………………….. 35
3.2.3. Các loại bệnh trong mẫu nghiên cứu. …………………………………………… 36
3.2.4. Khảo sát tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật …………………………………………….. 37
3.2.5. Kháng sinh dự phòng phẫu thuật. ……………………………………………….. 38
3.2.6. Kháng sinh đồ …………………………………………………………………………… 38
3.2.7. Các nhóm bệnh đƣợc kê đơn kháng sinh ………………………………………. 39
3.2.8. Kháng sinh đƣợc sử dụng trong một đợt điều trị. …………………………… 40
3.2.9. Các kiểu phối hợp kháng sinh ……………………………………………………… 41
3.2.10. Thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị……………………………….. 42
3.2.11. Đƣờng dùng kháng sinh ……………………………………………………………. 42
3.2.12. Chuyển đƣờng dùng KS từ đƣờng tiêm truyền sang đƣờng uống …… 43
3.2.13. Số ngày điều trị kháng sinh trung bình ……………………………………….. 43
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………… 44
4.1. Về cơ cấu KS đƣợc sử dụng trong điều trị nội trú tại BVĐK tỉnh Hải
Dƣơng 6 tháng đầu năm 2018. ……………………………………………………………… 44
4.1.1. Về chi phí kháng sinh …………………………………………………………………. 44
4.1.2. Sử dụng kháng sinh theo khoa điều trị ………………………………………….. 45
4.1.3. Vấn đề ƣu tiên sử dụng KS sản xuất trong nƣớc ……………………………. 45
4.1.4. Về cơ cấu kháng sinh theo đƣờng dùng ………………………………………… 46
4.2. Về thực trạng sử dụng KS tại khoa Ngoại 3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải
Dƣơng 6 tháng đầu năm 2018. ……………………………………………………………… 47
4.2.1. Chi phí kháng sinh sử dụng trong mẫu bệnh án khoa Ngoại 3 …………. 47
4.2.2. Đặc điểm ngƣời bệnh trong mẫu nghiên cứu …………………………………. 48
4.2.3. Kháng sinh đồ …………………………………………………………………………… 48
4.2.4. Kháng sinh dự phòng …………………………………………………………………. 49
4.2.5. Việc phối hợp kháng sinh …………………………………………………………… 49
4.2.6. Thay đổi kháng sinh trong điều trị ……………………………………………….. 50
4.2.7. Đƣờng dùng kháng sinh ……………………………………………………………… 50
4.2.8. Số ngày điều trị kháng sinh. ………………………………………………………… 51
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 52
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nguyên tắc mindme trong sử dụng kháng sinh ………………………….. 6
Bảng 1.2. Tình hình khám chữa bệnh ……………………………………………………. 15
Bảng 1.3. Mô hình bệnh tật tại BVĐK tỉnh HD phân loại t heo mã ICD 10. …………. 16
Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………. 18
Bảng 3.1. Tỷ lệ chi phí kháng sinh trong tổng chi phí thuốc …………………….. 25
Bảng 3.2. Tỷ lệ kháng sinh theo khoa điều trị ………………………………………… 25
Bảng 3.3. Tỷ lệ kháng sinh theo nhóm cấu trúc hóa học ………………………….. 27
Bảng 3.4. Cơ cấu nhóm KS ß- lactam ……………………………………………………. 28
Bảng 3.5. Cơ cấu nhóm KS quinolon ……………………………………………………. 29
Bảng 3.6. Cơ cấu KS theo nguồn gốc xuất xứ ………………………………………… 29
Bảng 3.7. Cơ cấu xuất xứ KS theo nhóm tiêu chí về KT, CN …………………… 30
Bảng 3.8. Cơ cấu KS sử dụng theo danh mục TT10 ………………………………. 31
Bảng 3.9. Hoạt chất KS nhập khẩu có trong TT10/2016/TT/BYT …………….. 32
Bảng 3.10. Cơ cấu theo đƣờng dùng của KS ………………………………………….. 33
Bảng 3.11. Tỷ lệ KS dự trữ/ KS đã sử dụng …………………………………………… 33
Bảng 3.12. Cơ cấu KS dự trữ theo hoạt chất ………………………………………….. 34
Bảng 3.13. Tỷ lệ tiền KS sử dụng/ tổng tiền thuốc điều trị ………………………. 35
Bảng 3.14. Đặc điểm về giới tính, nhóm tuổi trong mẫu nghiên cứu …………. 35
Bảng 3.15. Tỷ lệ bệnh trong mẫu nghiên cứu …………………………………………. 36
Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật………………………………………………….. 37
Bảng 3.17. Tỷ lệ BA sử dụng kháng sinh dự phòng ………………………………… 38
Bảng 3.18. Tỷ lệ BA đƣợc làm kháng sinh đồ ………………………………………… 38
Bảng 3.19. Tỷ lệ áp dụng kết quả kháng sinh đồ. ……………………………………. 39
Bảng 3.20. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh của nhóm bệnh ……………………………… 39
Bảng 3.21. Tỷ lệ kháng sinh đƣợc sử dụng trong một đợt điều trị. ……………. 40
Bảng 3.22. Tỷ lệ các kiểu phối hợp kháng sinh……………………………..41
Bảng 3.23. Tỷ lệ thay đổi KS trong điều trị ……………………………………………. 42
Bảng 3.24. Tỷ lệ đƣờng dùng thuốc kháng sinh ……………………………………… 42
Bảng 3.25. Tỷ lệ các kiểu điều trị khi chuyển từ đƣờng tiêm, truyền sang
đƣờng uống ………………………………………………………………………………………… 43
Bảng 3.26. Số ngày điều trị kháng sinh trung bình ………………………………….. 43
Nguồn: https://luanvanyhoc.com