Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú Nhi tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016

Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú Nhi tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016

Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú Nhi tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016.Theo báo cáo của Tổ chức  Y tế thế giới, thực trạng sử dụng thuốc bất hợp  lý đang là vấn đề cực kỳ nghiêm trọng, mang tính toàn cầu, dẫn đến gây hại cho  ngƣời bệnh cũng nhƣ lãng phí về  mặt  kinh tế. Kháng sinh luôn đƣợc coi là  một  trong các nhóm thuốc dễ bị lạm dụng nhất với việc sử dụng  bất hợp lý ở tất cả  các khu vực.  Vấn đề  kháng kháng sinh đã mang tính toàn cầu và đặc biệt ở các  nƣớc đang phát triển với gánh nặng của các bệnh nhiễm khuẩn và những chi phí  bắt  buộc  cho  việc  thay  thế  các  kháng  sinh  cũ  bằng  các  kháng  sinh  mới.  Các  kháng sinh  thế hệ  mới đắt tiền, thậm chí  một số  thuốc  thuộc nhóm “lựa chọn  cuối cùng” cũng đang mất dần hiệu lực. Hơn 10 năm trở lại đây chƣa có một loại  kháng  sinh  mới  đƣợc  ra  đời  mặc  dù  Mỹ  và  liên  minh  Châu Âu  đã  đƣa  ra  rất  nhiều các biện pháp nhằm thúc đẩy đầu tƣ phát triển nhóm thuốc này [9], [49].


Việt Nam là nƣớc đang phát triển,  chi phí thuốc chiếm tỷ  trọng lớn trong  tổng chi phí  khám chữa bệnh.  Khoảng trên 60% tổng chi phí khám chữa bệnh  BHYT.  Năm  2010  quỹ  bảo  hiểm  y  tế  chi  trả  12.772  tỷ  đồng  tiền  thuốc,  năm  2011 lên tới gần 15 nghìn tỷ đồng. Trong đó kháng sinh chiếm tỷ lệ chi phí đến  46% [2]. Các bệnh nhiễm khuẩn là bệnh mắc phải nhiều nhất, có nhiều yếu tố làm 
gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn nhƣ sự đô thị hóa, sự thay đổi và ô nhiễm môi trƣờng  …Việc sử dụng kháng sinh để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn này là hết sức cần thiết.  Mặc dù khó đánh giá một cách chính xác về tình hình kháng kháng sinh, tuy nhiên  vấn đề này đã và đang gây ra những tác động tiêu cực đối với ngành y tế và kinh tế Việt Nam. Trƣớc tình hình đó Chính phủ đã đƣa ra nhiều chính sách  cũng  nhƣ  tham  gia  vào  các  chƣơng  trình  dự  án  của thế giới nhằm mục tiêu làm thế nào để sử dụng kháng sinh  một cách hợp lý. Mới đây Bộ Y tế đã phê duyệt kế hoạch hành động Quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn 
từ 2013 – 2020 [10].
Trong bệnh viện, việc sử dụng kháng sinh  an toàn và hợp lý đóng góp hết sức to lớn trong việc hạn chế vi khuẩn kháng thuốc,  hạn chế nhiễm trùng bệnh viện, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ  lệ  tử  vong  cũng  nhƣ  gánh  nặng  về  y  tế và  kinh  tế  xã  hội.  Do  đó  việc  đánh  giá  thực trạng sử dụng kháng sinh hiện nay là hết sức cần thiết để phản ánh thực trạng và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc kháng sinh.
Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An là bệnh viện hạng I với 600 giƣờng bệnh (500 giƣờng Nhi và 100 giƣờng Sản)  với chức năng  khám, điều trị và chăm sóc sức khỏe  toàn diện cho lĩnh vực sản  và nhi khoa trong toàn tỉnh, thƣờng xuyên tiếp nhận các bệnh  nặng, nhiều bệnh nhân nhiễm trùng,  thuốc dùng điều trị tại bệnh viện  đa  số  chỉ  định  kháng  sinh.  Tỷ  lệ  dùng  kháng  sinh  hàng  năm  trung  bình chiếm khoảng  trên 40% so  với  tổng chi phí  thuốc điều trị nội trú. Do đó,  việc phân tích thực trạng sử dụng  kháng sinh  theo phƣơng pháp hợp lý sẽ góp phần vào công tác quản lý tiêu thụ thuốc cho bệnh viện để tiết kiệm chi phí về thuốc cho bệnh nhân mà cho đến nay chƣa có nghiên cứu khoa học nào về lĩnh vực này tại bệnh viện.Vì vậy, tôi thực hiện đề tài:
“  Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú Nhi tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016” đƣợc tiến hành với các mục tiêu cụ thể sau:
1.  Phân tích cơ cấu danh mục kháng sinh trong điều trị nội trú Nhi  tại Bệnh  viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016.
2.  Phân tích kê đơn  sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú Nhi  tại  Bệnh  viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016.
Từ đó đề xuất một số kiến nghị với mong muốn góp phần nâng cao công  tác quản lý sử dụng kháng sinh tốt hơn tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ  …………………………………………………………………………………………..  1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN  …………………………………………………………………………..  3
1.1. Khái quát cơ bản về kháng sinh  …………………………………………………………….  3
1.1.1. Khái quát và phân loại kháng  sinh  ………………………………………………………  3
1.1.2. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng  sinh  ………………………………………………….  4
1.1.3. Các chỉ số liên quan đến đánh giá sử dụng kháng sinh.  ………………………….  6
1.2. Thực trạng sử dụng kháng sinh tại bệnh viện  ………………………………………….  8
1.2.1. Thực trạng sử dụng kháng sinh tại một số bệnh viện trên thế giới.  ………….  8
1.2.2. Thực trạng sử dụng kháng sinh tại một số bệnh viện ở Việt Nam  ………….  10
1.3. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn …………………………………………….  17
1.3.1. Thực trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn trên thế  giới  ………………………  17
1.3.2. Thực trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn tại Việt  Nam  ……………………..  18
1.4. Tính cấp thiết của đề tài  ……………………………………………………………………..  19
1.5. Giới thiệu về bệnh viện Sản Nhi Nghệ An ……………………………………………20
1.5.1. Tổ chức và nhân lực bệnh viện …………………………………………………………  20
1.5.2.  Tổ chức và nhân sự khoa Dƣợc  ………………………………………………………..  22
1.5.3. Sử dụng thuốc tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2014-2015  …………..  24
1.5.4. Mô hình bệnh tật tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016  ………………..  24
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  …………………..  27
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu  …………………………………………………………………………  27
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu  …………………………………………………………………….  27 
2.2.1. Các biến số nghiên cứu  ……………………………………………………………………  27
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu  …………………………………………………………………………  32
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập, xử lý số liệu và phân tích số liệu.  …………………….  33
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………….  41
3.1.  Phân tích cơ cấu danh mục kháng sinh đã sử dụng điều trị nội trú  Nhi 
tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An  năm  2016.  …………………………………………..  41
3.1.1.  Cơ cấu danh mục thuốc đã sử dụng điều trị nội trú theo nhóm tác 
dụng dƣợc lý.  ……………………………………………………………………………………  41
3.1.2. Chi phí kháng sinh nội trú sử dụng. …………………………………………………..  42
3.1.3. Cơ cấu kháng sinh nội trú theo nguồn gốc xuất  xứ  ………………………………  43
3.1.4.  Cơ cấu thuốc kháng sinh điều trị nội trú theo tên generic và tên biệt 
dƣợc gốc  ………………………………………………………………………………………….  44
3.1.5. Cơ cấu thuốc kháng sinh điều trị nội trú theo dạng bào chế.  …………………  46
3.1.6.  Cơ cấu kháng sinh điều trị nội trú theo thuốc đơn thành phần, thuốc 
đa thành phần.  …………………………………………………………………………………..  46
3.1.7. Cơ cấu kháng sinh điều trị nội trú theo các nhóm chính.  ………………………  47
3.1.8. Cơ cấu kháng sinh nội trú theo nhóm β-lactam .  ………………………………….  49
3.1.9. Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ kháng sinh fosfomycin  ………………  53
3.1.10. Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Aminoglycosid……..  54
3.2.  Phân  tích  kê  đơn  sử  dụng  kháng  sinh  trong  điều  trị  nội  trú  Nhi  tại
bệnh viện Sản Nhi Nghệ An  năm  2016.  ……………………………………………….  55
3.2.1. Chi phí tiền thuốc sử dụng điều trị nội trú  …………………………………………..  55
3.2.2. Thực hiện các quy chế kê đơn khi sử dụng kháng sinh  …………………………  55
3.2.3. Thời gian điều trị trung bình  …………………………………………………………….  56
3.2.4. Thay đổi kháng sinh trong điều trị  …………………………………………………….  57
3.2.5. Khoảng cách  đƣa  liều  của các  kháng sinh  trong HSBA  nghiên  cứu  ……….  57
3.2.6. Liều dùng kháng sinh sử dụng trong HSBA nghiên  cứu:  ……………………..  59
3.2.7. Tƣơng  tác  KS trong  mẫu  nghiên  cứu  ………………………………………………….  60 
3.2.8. HSBA đƣợc chỉ định kháng sinh fosfomycin  ……………………………………..  62
3.2.9. HSBA đƣợc chỉ định làm kháng sinh đồ  …………………………………………….  63
3.2.10. Thời điểm sử dụng kháng sinh có phẫu thuật  ……………………………………  63
Chƣơng 4. BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………….  66
4.1. Phân tích  cơ cấu danh mục kháng sinh trong  điều trị nội trú  Nhi  tại 
Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016.  ………………………………………………  66
4.2.  Phân  tích  kê  đơn  sử  dụng  kháng  sinh  trong  điều  trị  nội  trú  Nhi  tại 
bệnh viện Sản Nhi năm 2016.  …………………………………………………………….  73
KẾT LUẬN  …………………………………………………………………………………………….  82
KIẾN NGHỊ  ……………………………………………………………………………………………  84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.5.Tỷ lệ HSBA mắc bệnh theo mã Bệnh ICD 10
Bảng 1.1. Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học . ………………………………….  3
Bảng 1.2. Tóm tắt một số nghiên cứu về thực trạng sử dụng kháng sinh 
tại Việt Nam.  ……………………………………………………………………………………  11
Bảng 1.3. Nhân lực của Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016  ……………………  21
Bảng 1.4. Giá trị của một số nhóm thuốc sử dụng tại Bệnh viện  ……………………  24
Bảng 1.5. Tỷ lệ HSBA mắc bệnh theo mã Bệnh ICD 10  ……………………………….  24
Bảng 2.6: Các biến số nghiên cứu  ………………………………………………………………  27
Bảng 3.7. Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý  …………………….  41
Bảng 3.8. Tỷ lệ khoản mục và chi phí kháng sinh nội trú  ……………………………..  43
Bảng 3.9. Cơ cấu khoản mục và chi phí KS nội trú theo nguồn gốc xuất xứ   ………..  43
Bảng 3.10. Cơ cấu khoản mục và chi phí KS nội trú Nhi theo nguồn gốc 
xuất xứ  …………………………………………………………………………………………….  44
Bảng  3.11.  Cơ  cấu  khoản  mục  và  chi  phí  kháng  sinh  nội  trú  theo  tên 
generic và tên biệt dƣợc gốc.  ………………………………………………………………  44
Bảng 3.12. Cơ cấu số lƣợng và chi phí một số KS nội trú biệt dƣợc gốc so 
với KS generic có cùng hoạt chất  ………………………………………………………..  45
Bảng 3.13. Cơ cấu khoản mục và chi phí KS nội trú theo đƣờng dùng  ………….  46
Bảng 3.14. Cơ cấu danh mục và chi phí KS nội trú Nhi theo  đƣờng dùng  ……………  46
Bảng 3.15. Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ thuốc  kháng sinh đơn 
thành phần, đa thành phần  ………………………………………………………………….  48
Bảng 3.16: Cơ cấu khoản mục và chi phí nhóm kháng sinh đã sử dụng.   ……………..  48
Bảng 3.17: Cơ cấu khoản mục và chi phí KS của phân nhóm β- lactam …………  50
Bảng  3.18:  Cơ  cấu   số  lƣợng  sử  dụng  và  chi  phí  kháng  sinh  của  phân 
nhóm C3G  ……………………………………………………………………………………….  51
Bảng 3. 19. Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ KS nhóm carbapenem  ………  53 
Bảng 3.20. Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ kháng sinh fosfomycin   ……….  53
Bảng 3.21. Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ KS nhóm Aminoglycosid  …………  54
Bảng 3.22. Chi phí tiền thuốc trung bình cho 1 HSBA nội trú   ……………………….  55
Bảng 3.23. Số kháng sinh sử dụng theo đúng quy chế kê đơn  ……………………….  55
Bảng 3.24. Số ngày điều trị trung  bình  ……………………………………………………….  56
Bảng 3.25. Số ngày điều trị KS trung  bình  ………………………………………………….  56
Bảng 3.26. Tỷ lệ số lần thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị  ……………….  57
Bảng 3.27. Tỷ lệ KS có khoảng cách đƣa liều hợp lý  ……………………………………  57
Bảng 3.28. Các KS có khoảng cách đƣa liều chƣa hợp lý  ……………………………..  58
Bảng 3.29. Tỷ lệ KS sử dụng liều hợp lý  …………………………………………………….  59
Bảng 3.30. Các KS sử dụng liều chƣa hợp lý  ……………………………………………..  59
Bảng 3.31. Tỷ lệ phác đồ phối hợp KS thƣờng gặp trong mẫu nghiên cứu   …………….  60
Bảng 3.32. Tỷ lệ và mức độ tƣơng tác   với các kháng sinh phối hợp trong 
mẫu nghiên cứu  ………………………………………………………………………………..  61
Bảng 3.33. Tỷ lệ HSBA đƣợc chỉ định kháng sinh fosfomycin   ……………………..  62
Bảng 3.34. Tỷ lệ HSBA đƣợc làm kháng sinh đồ  …………………………………………  63
Bảng 3.35. Tỷ lệ thời điểm sử dụng kháng sinh có phẫu thuật  ……………………….  63
Bảng 3.36. Tỷ lệ kháng sinh sử dụng trƣớc phẫu thuật  …………………………………  64
Bảng 3.37. Tỷ lệ kháng sinh sử dụng sau phẫu thuật…………………………………….  6

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment