Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì-Hà Nội năm 2013
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì – Hà Nội năm 2013.Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự đô thị hoá như vũ báo là sự gia tăng về mức độ ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Sự ô nhiễm môi trường do khói, bụi, thuốc lá, các chất thải công nghiệp… đã tạo điều kiện cho vi khuẩn và bệnh dịch phát triển mạnh mẽ. Mô hình bệnh tật ngày càng phức tạp, các bệnh nhiễm khuẩn ngày càng nhiều.Với một khí hậu nóng ẩm như nước ta các bệnh về viêm nhiễm đường hô hấp lại càng phổ biến, đặc biệt trẻ em dưới 5 tuổi là đối tượng rất dễ mắc bệnh.
Trong bệnh phẩm phân lập được từ dịch tỵ hầu trẻ em bị viêm phổi ở các nước đang phát triển, Streptococcus pneumoniae chiếm tỷ lệ cao nhất 30- 60% [24], [36]. Streptococcus pneumoniae là một trong những vi khuẩn phổ biến nhất gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới, gây nhiễm trùng đe dọa tính mạng như viêm màng não, viêm phổi [25]. Viêm phổi giết chết trẻ em nhiều hơn các bệnh khác – hơn AIDS, sốt rét và sởi cộng lại. Hơn 2 triệu
trẻ em chết do viêm phổi mỗi năm, chiếm gần một phần năm số trẻ tử vong dưới năm tuổi trên toàn thế giới [60]. Vì vậy đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, kháng sinh luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong điều trị các bệnh hô hấp. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, tình trạng lạm dụng kháng sinh xuất hiện ngày càng nhiều. Việc tự ý mua, dùng thuốc kháng sinh của người dân và việc bác sĩ điều trị chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân không quan tâm đến xác định vi khuẩn gây bệnh dẫn đến sự đề kháng kháng sinh ngày càng gia tăng. Do đó, sử dụng kháng sinh một cách hợp lý được xem như một trong những giải pháp tốt nhất để chống lại sự kháng thuốc của vi khuẩn.2 Fila Ba Vì là cơ sở thực địa – dịch tễ học huyện Ba Vì, gồm 69 cụm, 12.000 hộ gia đình, 51.000 người và 4.000 trẻ dưới 5 tuổi. Trong nghiên cứu của Larsson và cộng sự năm 1999, Nguyễn Quỳnh Hoa năm 2007 cho thấy tỷ lệ người dân tự điều trị cao tương ứng 78%, 34% và tỷ lệ sử dụng kháng sinh tương ứng 75%, 62%. Tuy nhiên tỷ lệ kháng kháng sinh năm 2007 cao hơn hẳn so với 1999, trong số 421 chủng phế cầu năm 2007 và 56 chủng năm 1999 thì tỷ lệ đề kháng tương ứng với co-trimoxazole là 78% và 32%, với erythromycin là 78% và 23%, với ciprofloxacin là 28% và 0%, kháng nhiều hơn 3 loại kháng sinh là 60% và 31% [46], [51]. Để đánh giá các chiến lược can thiệp cải thiện việc sử dụng kháng sinh tại huyện Ba Vì – Hà Nội nhằm bảo vệ hiệu lực của các kháng sinh, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“ Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì – Hà Nội năm 2013” với những mục tiêu sau:
1. Mô tả tình hình sức khoẻ và sử dụng thuốc kháng sinh ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì năm 2013.
2. Phân tích thực trạng kháng kháng sinh của các chủng phế cầu khuẩn phân lập được từ mũi họng của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì năm 2013.
Từ đó có thể đưa ra một số đề xuất giúp cho việc sử dụng kháng sinh tại huyện Ba Vì đạt hiệu quả, an toàn, hợp lý
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bệnh viện Nhi Trung ương (2003), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ
em, Nhà xuất bản Y học, trang 102 – 120.
2. Bộ Y tế – Hội đồng Dược thư quốc gia (2003), Dược thư quốc gia Việt
Nam, NXB Y học.
3. Bộ Y tế (5/2002), Thông tin kháng thuốc của vi khuẩn, Nhà xuất bản Y
học, tập 9.
4. Bộ y tế (1999), “Tình hình bệnh tật việc sử dụng kháng sinh trước khi nhập
viện của trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa nhi, Bệnh viện Bạch Mai “, Tạp chí
Dược học số 6/1999, 23-25
5. Bộ y tế (2003), Xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, Nhà xuất
bản Y học – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Kim Chúc (2002), Tiến tới thực hành nhà thuốc tốt tại Hà Nội
– nghiên cứu đa can thiệp tác động lên khu vực tư nhân, Luận án tiến sĩ
y tế công cộng, Viện Karolinska – Thụy Điển, NXB Y học, Hà Nội.
8. Nguyễn Việt Cồ (2000), “Báo cáo hoạt động chương trình nhiễm khuẩn hô
hấp cấp tính năm 1999″, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 1999, Bộ Y
tế, chương trình NKHHCT trẻ em, tr. 58-65.
9. Đặng Thị Minh Hằng (2002), Kiến thức và thực hành về sử dụng kháng
sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một xã nông thôn – huyện Gia
Lâm- Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công
cộng, Hà Nội.
10. Hà Thị Thu Hiền (2003), Tìm hiểu nguyên nhân lựa chọn kháng sinh thích
hợp trong điều trị viêm phổi ở trẻ em từ 1 đến 5 tuổi tại bệnh việnThanh Nhàn, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà
Nội.
11. Nguyễn Hoàng Hiệp (2003), Nghiên cứu tỷ lệ vi khuẩn có khả năng gây
bệnh và tính kháng thuốc kháng sinh của chủng vi khuẩn phân lập
được từ họng mũi trẻ em khỏe mạnh ở vùng cao tỉnh Yên Bái Luận văn
Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y.
12. Nguyễn Quỳnh Hoa (2007), Kháng kháng sinh và sử dụng kháng sinh bất
hợp lý cho trẻ em dưới 5 tuổi bị viêm đường hô hấp cấp: Kiến thức và
hành vi của người chăm sóc trẻ và cán bộ y tế ở Việt Nam, Luận án tiến
sĩ y tế công cộng, Viện Karolinska – Thụy Điển.
13. Nguyễn Thị Thu Hường (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng
sinh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho bệnh nhi
dưới 5 tuổi tại bệnh viện gang thép Thái Nguyên, Luận văn Dược sĩ
chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội.
14. Đỗ Thế Khánh (2008), Khảo sát kiến thức, thực hành của người cung ứng
dịch vụ y tế trong việc sử dụng kháng sinh cho trẻ em dưới 5 tuổi, Luận
văn Thạc sĩ Dược học, Học viện Quân Y.
15. Ngô Gia Khánh (2009), Bài giảng Nhi khoa Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr.
376 – 378.
16. Nguyễn văn Kính, và cộng sự (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng
sinh và kháng kháng sinh tại Việt Nam, GARP – Việt Nam.
17. Nguyễn văn Kính cộng sự (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng
sinh và kháng kháng sinh tại Việt Nam, GARP – Việt Nam.
18. Cao Minh Nga (2006), “Vi khuẩn gây viêm nhiễm đường hô hấp trên ở trẻ
em và sự đề kháng kháng sinh”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập
10 (số 1), tr. 41-47.19. Nguyễn Thị Phương Nga (2005), Nhiễm khuẩn hô hấp cấp và chương
trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp, Giáo trình điều dưỡng Nhi
khoa, Nhà xuất bản Hà Nội, Chương 5B, tr 100-105.
20. Đặng Hoàng Sơn (2004), “Tần suất xuất độ viêm tai giữa cấp và mạn.Vi
khuẩn và sự đề kháng kháng sinh trong điều trị ban đầu viêm tai giữa
cấp mạn ở trẻ em”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 8 (1), tr. 95-99.
21. Trần Kim Tấn (2004), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc của dân và các
yếu tố ảnh hưởng tại huyện Ba Vì- Hà Tây, Luận văn thạc sĩ dược học,
Học viện Quân Y.
22. Tô Anh Toán (2000), “Phân tích số liệu báo cáo ARI tuyến tỉnh hàng tháng năm 1999”, Tài liệu Hội nghị tổng kết chương trình quốc gia ARI năm 1999, Viện Lao và bệnh phổi TW, Hà Nội.
23. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội – Cổng giao tiếp điện tử huyện Ba Vì (2014), Giới thiệu chung về Ba Vì, http://bavi.hanoi.gov.vn/tabid/62/Default.htm, truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2014.
24. Đỗ Thị Thanh Xuân (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh viêm phổi do vi khuẩn kháng kháng sinh ở trẻ em, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà NộI
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………….. 3
1.1. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em…………………………………………….. 3
1.1.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Tình hình bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính……………………………… 3
1.1.3. Tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ………………………… 4
1.1.4. Chẩn đoán và điều trị ………………………………………………………………. 5
1.2. Vài nét về kháng sinh ……………………………………………………………………. 8
1.2.1. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong nhi khoa …………………………… 8
1.2.2. Một số kháng sinh sử dụng trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp
tính ở trẻ em ………………………………………………………………………………………. 9
1.3. Tình hình sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ………………………… 11
1.3.1. Tình hình sử dụng kháng sinh…………………………………………………. 11
1.3.2. Tình hình kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae…………. 13
1.4. Phương pháp xác định độ nhạy cảm kháng sinh ……………………………… 16
1.4.1. Phương pháp khoanh giấy khuếch tán của Kirby- Bauter …………… 16
1.4.2. Phương pháp Etest ( Xác định nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế vi
khuẩn) ……………………………………………………………………………………………. 17
1.4.3. Chỉ số đo lường kháng kháng sinh…………………………………………… 17
1.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………. 18
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………….. 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………….. 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………… 202.2.1. Biến số nghiên cứu………………………………………………………………… 20
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………….. 23
2.2.3. Mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………….. 23
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………………….. 26
2.2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ……………………………………. 28
2.2.6. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………. 29
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 30
3.1. Tình hình sức khoẻ và sử dụng kháng sinh của trẻ dưới 5 tuổi mang phế
cầu …………………………………………………………………………………………………….. 30
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu…………………………………… 30
3.1.2. Tình hình sức khỏe của trẻ………………………………………………………… 33
3.1.2.1. Tình hình sức khỏe hiện tại của trẻ……………………………………….. 33
3.1.2.2. Mức độ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính theo nhóm tuổi của trẻ34
3.1.2.3. Tỷ lệ trẻ mang phế cầu và một số yếu tố liên quan …………………. 34
3.1.3. Thực trạng sử dụng kháng sinh ở trẻ dưới 5 tuổi mang phế cầu …….. 36
3.1.3.1. Tình hình sử dụng kháng sinh cho trẻ dưới 5 tuổi mang phế cầu 36
3.1.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc kháng sinh …………. 39
3.1.3.3. Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh và một số yếu tố liên quan . 45
3.2. Thực trạng kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae …………….. 52
3.2.1. Tỷ lệ nhạy cảm với kháng sinh của Streptococcus pneumoniae …….. 52
3.2.2. Tỷ lệ đa kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae ………….. 53
3.2.3. Tỷ lệ kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae và các yếu tố
liên quan………………………………………………………………………………………….. 54
Chƣơng 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………. 594.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu………………………………………… 59
4.2. Tình hình mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tinh của trẻ ………………………….. 59
4.3. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh và một số yếu tố ảnh hưởng ……….. 60
4.3.1. Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh…………………………………………… 60
4.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc kháng sinh ………………. 64
4.3.3. Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh…………………………………………… 64
4.4. Thực trạng kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae…………….. 66
4.5. Những hạn chế của nghiên cứu này …………………………………………………. 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………….. 73
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 73
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………. 7
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phác đồ xử trí các bệnh ARI thường gặp trẻ em từ 2 tháng- 5 tuổi. …. 6
Bảng 1.2: Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em………………………….. 7
Bảng 1.3: Hướng dẫn về các loại kháng sinh được sử dụng cho trẻ em ở các lứa
tuổi khi có nhiễm khuẩn……………………………………………………………………………. 8
Bảng 1.4: Hướng dẫn điều trị viêm phổi trẻ em của WHO năm 2005 …………….. 9
Bảng 1.5: Liều dùng một số kháng sinh nhóm macrolid cho trẻ em viêm phổi . 10
Bảng 2.6: Biến số nghiên cứu ………………………………………………………………….. 20
Bảng 3.7: Phân loại tuổi, giới tính của 425 trẻ nghiên cứu…………………………… 24
Bảng 3.8: Phân loại tuổi, giới tính của 221 trẻ mang phế cầu ………………………. 30
Bảng 3.9: Phân loại điều kiện kinh tế và trình độ học vấn của bà mẹ theo vùng
địa lý của 221 trẻ ……………………………………………………………………………………. 31
Bảng 3.10: Tình hình sức khoẻ hiện tại của trẻ ………………………………………….. 32
Bảng 3.11: Mức độ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính theo nhóm tuổi của trẻ . 33
Bảng 3.12: Tỷ lệ trẻ mang phế cầu và một số yếu tố liên quan …………………….. 34
Bảng 3.13: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh cho trẻ mắc bệnh ở thời điểm khám sức
khỏe ……………………………………………………………………………………………………… 35
Bảng 3.14: Tỷ lệ sử dụng các thuốc kháng sinh theo bệnh…………………………… 36
Bảng 3.15: Tỷ lệ các nhóm kháng sinh sử dụng cho trẻ ………………………………. 37
Bảng 3.16: Tỷ lệ SDKS cho trẻ mang phế cầu và một số yếu tố liên quan…….. 38
Bảng 3.17: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo tuổi ………………………………………….. 39
Bảng 3.18: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo giới tính ……………………………………. 40
Bảng 3.19: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo điều kiện kinh tế………………………… 41
Bảng 3.20: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo vùng địa lý………………………………… 42
Bảng 3.21: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo trình độ học vấn của bà mẹ …………. 43
Bảng 3.22: Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình của các nhóm đối tượng . 45
Bảng 3.23: Thời gian (ngày) sử dụng kháng sinh trung bình theo giới………….. 46
Bảng 3.24: Thời gian (ngày) sử dụng kháng sinh trung bình theo tuổi ………….. 47Bảng 3.25: Thời gian (ngày) sử dụng kháng sinh trung bình theo trình độ học
vấn ……………………………………………………………………………………………………….. 48
Bảng 3.26: Thời gian (ngày) sử dụng kháng sinh trung bình theo điều kiện kinh
tế ………………………………………………………………………………………………………….. 49
Bảng 3.27: Thời gian (ngày) sử dụng kháng sinh trung bình theo vùng địa lý .. 50
Bảng 3.28: Tỷ lệ nhạy cảm với kháng sinh của Streptococcus pneumoniae…… 51
Bảng 3.29: Mối liên quan giữa tuổi và tỷ lệ kháng kháng sinh của Streptococcus
pneumoniae …………………………………………………………………………………………… 53
Bảng 3.30: Mối liên quan giữa giới tính và tỷ lệ kháng kháng sinh của
Streptococcus pneumoniae……………………………………………………………………… 54
Bảng 3.31: Mối liên quan giữa vùng địa lý và tỷ lệ kháng kháng sinh của
Streptococcus pneumoniae……………………………………………………………………… 55
Bảng 3.32: Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế và tỷ lệ kháng kháng sinh của
Streptococcus pneumoniae……………………………………………………………………… 56
Bảng 3.33: Mối liên quan giữa sử dụng kháng sinh và tỷ lệ kháng kháng sinh
của Streptococcus pneumoniae ……………………………………………………………….. 57
Bảng 3.34: So sánh tỷ lệ kháng trung gian và đề kháng của Streptococcus
pneumoniae năm 1999, 2007 và 2013 ……………………………………………………….