Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh  tại bệnh viện Chấn thương-Chỉnh hình Nghệ An năm 2016

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh  tại bệnh viện Chấn thương-Chỉnh hình Nghệ An năm 2016

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Chấn thương-Chỉnh hình Nghệ An năm 2016.Những  thập  kỷ  gần đây,  các  hãng  dƣợc  phẩm  đang  có  xu  hƣớng  từ  bỏ cam kết nghiên cứu phát triển kháng sinh mới. Trong khi đó, tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh đối với các kháng sinh hiện có ngày càng gia tăng và trở thành mối  quan  ngại  của  toàn  cầu.  Nhiều  chuyên gia  chống  nhiễm  khuẩn cho  rằng, công  cuộc  nghiên  cứu  chống  vi  khuẩn  đang  trên  đà  xuống  dốc  nghiêm  trọng[30], [47]. Thực tế đó đang là tiếng chuông cảnh báo rằng, con ngƣời rất có thể sẽ thua trong cuộc chiến chống vi khuẩn nếu không hành động ngay bây giờ. Và vì  vậy,  việc  sử  dụng  kháng  sinh  không  hiệu  quả  và  bất  hợp  lý  không  chỉ  là nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí cho ngƣời bệnh mà còn là nguyên nhân làm gia tăng kháng kháng sinh của vi khuẩn đối với các kháng sinh hiện có. 

Mặc  dù  hiện  nay,  đã  có  nhiều  văn  bản  hƣớng  dẫn,  cập  nhật  về  việc  sử dụng kháng sinh nhƣng vấn đề chỉ định thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú vẫn đang còn nhiều bất cập, lúng túng và phổ biến nhất hiện nay là tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đắt tiền, p hổ rộng và kháng sinh mới.  Điều này cho thấy, đến nay cuộc chiến chống tình hình kháng kháng sinh ch ƣa đƣợc đông đảo 
mọi ngƣời tham gia kể cả cán bộ y tế.  Thậm chí nhiều ngƣời còn chạy theo lợi nhuận, chiết khấu hoa hồng do doanh nghiệp đem lại để chỉ định  thuốc kháng sinh cho bệnh nhân với số lƣợng lớn, liều cao mà không cần quan tâm việc đó là hợp lý hay không hợp lý.
Theo khảo sát từ nhiều  quốc gia trên thế giới,  có đến 50% lƣợng kháng sinh sử dụng trong bệnh viện là không hợp lý. Đó là con số trung bình đƣợc rút ra từ nghiên cứu của nhiều quốc gia. Ví dụ tại Hà Lan, tỉ lệ này là 25%, trong khi ở Indonesia lên đến 79% và Nigeria là 88%  . Hiện nay tại Việt Nam, chi phí sử  dụng  kháng  sinh  đang  chiếm  khoảng  45%  trong  tổng  số  chi  phí  điều  trị chung. Hơn 60% bệnh nhân điều trị nội trú có sử dụng kháng sinh và tỉ lệ này lên đến 95% ở nhóm bệnh nhân có phẫu thuật  [28]. Vì vậy, trong bối cảnh vấn đề  kiểm  soát  nhiễm  khuẩn  đang  là  thách  thức  đối  với  ngành  y  tế  nƣớc  ta  và nhiều nƣớc trên thế giới, phải có  một chiến lƣợc quản lý kháng sinh chặt chẽ là hết sức cần thiết. Cần có một sự thay đổi không nhỏ về nhận thức và cách sửdụng kháng sinh ở ngƣời dân và nhân viên y tế.
Theo tinh thần đó, với mong muốn đánh giá việc sử dụng kháng sinh tại bệnh viện,  từ  đó  có  biện  pháp  quản  lý  và  nâng  cao  hiệu  quả  sử  dụng  kháng  sinh, chúng tôi tiến hành đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Chấn thương-Chỉnh hình Nghệ An năm 2016”với  2  mục tiêu là:
–  Phân tích cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh  đã  sử dụng tại bệnh viện Chấn thƣơng – Chỉnh hình Nghệ An năm 2016.
–  Phân tích thực trạng  chỉ định  thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện Chấn thƣơng – Chỉnh hình Nghệ An năm 2016.
Từ đó đƣa ra các kiến nghị và đề xuất để góp phần nâng cao việc quản lý sử dụng thuốc kháng sinh trong bệnh viện.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ  ………………………………………………………………………………………….  1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN  ………………………………………………………………………….  3
1.1.  TỔNG QUAN VỀ THUỐC KHÁNG SINH VÀ DANH MỤC THUỐC 
KHÁNG SINH  …………………………………………………………………………………………  3
1.1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ THUỐC KHÁNG SINH  ………………………………………..  3
1.1.2. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH  ………………………….  3
1.2. MỘT  SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG 
SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ…………………………………………………………  11
1.2.1. Các phƣơng pháp phân tích quản lý và sử dụng thuốc kháng sinh  ………..  11
1.2.2. Các chỉ số đánh giá sử dụng thuốc kháng sinh  …………………………………..  14
1.3. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI CÁC BỆNH 
VIỆN HIỆN NAY  …………………………………………………………………………………..  17
1.3.1. Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trên thế giới …………………………….  17
1.3.2. Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong bệnh viện tại Việt Nam  …….  18
1.4.  MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN CHẤN THƢƠNG  –  CHỈNH  HÌNH 
NGHỆ AN  ……………………………………………………………………………………………..  23
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………………….  26
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………………  26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu  ……………………………………………………………………..  26
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu  …………………………………………………….  26
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………….  26
2.2.1. Biến số nghiên cứu  …………………………………………………………………………  28
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu  ………………………………………………………………………..  32
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu  …………………………………………………………..  32
2.2.4. Mẫu nghiên cứu  ……………………………………………………………………………..  34
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………………………….  35
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………..  38
3.1. Phân tích cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng tại bệnh viện Chấn 
thƣơng – Chỉnh hình Nghệ An năm 2016  …………………………………………………..  38
3.1.1. Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ thuốc kháng  sinh trong tổng giá 
trị tiêu thụ sử dụng thuốc năm 2016  …………………………………………………………..  38
3.1.2. Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ  ……………………………………….  39
3.1.3. Cơ cấu kháng sinh theo các nhóm chính  ……………………………………………  41
3.1.4. Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đƣờng dùng  ………………………………………..  43
3.1.5. Phân tích liều DDD/100 ngày – giƣờng của các thuốc kháng sinh  ………..  44
3.1.6. Phân tích giá trị tiêu thụ cho một liều DDD của các thuốc kháng sinh  ….  47
3.2.  Phân tích thực trạng chỉ định thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại 
bệnh viện CTCH Nghệ An năm 2016  ………………………………………………………..  49
3.2.1.  Chi  phí  trung  bình  sử  dụng  thuốc  kháng  sinh  trong  hồ  sơ  bệnh  án 
nghiên cứu  ……………………………………………………………………………………………..  49
3.2.2. Thời gian điều trị trung bình của mẫu bệnh án nghiên cứu  ………………….  50
3.2.3. Thời gian trung bình điều trị thuốc kháng sinh của mẫu nghiên cứu  …….  51
3.2.4. Khảo sát bệnh án có ngày điều trị kéo dài  …………………………………………  51
3.2.5. Kháng sinh điều trị theo mã bệnh theo ICD 10 ………………………………….  52
3.2.6. Tỷ lệ kháng sinh sử dụng đơn độc và phối hợp  ………………………………….  53
3.2.7. Khảo sát thực hiện làm kháng sinh đồ và chỉ định kháng sinh theo kết 
quả kháng sinh đồ  ……………………………………………………………………………………  56
3.2.8. Khảo sát liều dùng KS cho bệnh nhân so với khuyến cáo  ……………………  58
3.2.9. Khoảng cách đƣa liều KS  ………………………………………………………………..  59
3.2.10. Khảo sát sự thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị  ……………………  61
3.2.11  Khảo sát sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật tại bệnh viện năm 
2016  ………………………………………………………………………………………………………  62
3.2.12  Đánh giá kết quả sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật tại bệnh 
viện năm 2016  ………………………………………………………………………………………..  65
Chƣơng 4. BÀN LUẬN  …………………………………………………………………………..  68
4.1. VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  …………………………………………………  69 
4.1.1. Về phƣơng pháp khảo sát sử dụng thuốc kháng sinh  …………………………..  61
4.1.2. Về phƣơng pháp đánh giá sử dụng thuốc kháng sinh  ………………………….  69
4.2. VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH Ở BỆNH VIỆN 
CHẤN THƢƠNG – CHỈNH HÌNH NGHỆ AN  ………………………………………….  69
4.2.1. Về cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh sử dụng tại bệnh viện  ………………  69
4.2.2. Về thực trạng chỉ định thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú  ……………..  72
4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI  ……………………………………………………………………  78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  …………………………………………………………………..  79
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………………  79
KIẾN NGHỊ  …………………………………………………………………………………………..  81
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1   Lựa chọn kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật  ………………………..  10
Bảng 1.2   Các  kháng  sinh  đƣờng  tiêm/truyền  chuyển  sang  kháng  sinh  đƣờng 
uống………………………………………………………………………………………14
Bảng 1.3   Các chỉ số sử dụng kháng sinh trong nội trú ………………………………  15
Bảng 1.4   Chi phí kháng sinh tại các tuyến bệnh viện năm 2009  …………………  20
Bảng 1.5   Chi phí thuốc kháng sinh năm 2015 cho các bệnh viện tỉnh Nghệ A n …  21
Bảng 1.6   Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện Chấn thƣơng –  Chỉnh hình Nghệ An  …  24
Bảng 2.7   Biến số về cơ cấu danh mục …………………………………………………….  28
Bảng 2.8   Biến  số  về  các  chỉ  số  phân  tích  thực  trạng  thuốc  kháng  sinh  trong 
điều trị nội trú  …………………………………………………………………………  30
Bảng 3.9   Tỷ lệ về số lƣợng và giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh trong tổng giá 
trị tiêu thụ sử dụng thuốc  …………………………………………………………  38
Bảng 3.10. Cơ  cấu thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú và điều trị ngoại trú.  ……..   39
Bảng 3.11  Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo nguồn 
gốc xuất xứ  …………………………………………………………………………….  39
Bảng 3.12 Tỷ lệ thuốc KSNK mà thuốc SXTN đáp ứng đƣợc yêu cầu điều trị  .  40
Bảng 3.13  So sánh giá giữa KSNK và kháng sinh SXTN đáp ứng yêu cầu điều 
trị  ………………………………………………………………………………………….  41
Bảng 3.14 Cơ cấu chi phí các nhóm KS sử dụng điều trị nội trú năm 2016 ….  41
Bảng 3.15 Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm β-lactam  ….  42
Bảng 3.16  Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ  thuốc kháng sinh theo đƣờng 
dùng  ………………………………………………………………………………………  43
Bảng 3.17 Cơ cấu về số lƣợng và giá trị tiêu thụ của các thuốc kháng sinh  ……  44
Bảng 3.18 Kết quả DDD/100 ngày giƣờng  …………………………………………………  46
Bảng 3.19 Giá trị tiêu thụ cho một liều DDD của các thuốc kháng sinh  …………  47
Bảng 3.20. Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện………………………………49
Bảng 3.21  Kháng sinh điều trị theo nhóm bệnh vết thƣơng và kết quả của  các 
nguyên nhân bên ngoài  ……………………………………………………………  49 
Bảng  3.22  Tỷ  lệ  tiền  thuốc  kháng  sinh  sử  dụng  so  với  tổng  tiền  thuốc  trong 
HSBA  ……………………………………………………………………………………  51
Bảng 3.23 Thời gian điều trị trung bình  ……………………………………………………..  51
Bảng 3.24 Thời gian trung bình điều trị kháng sinh  …………………………………….  52
Bảng 3.25 Khảo sát HSBA có ngày điều trị kéo dài  …………………………………….  52
Bảng 3.26 Tỷ lệ kết hợp kháng sinh trong mẫu nghiên cứu  ………………………….  53
Bảng 3.27 Phác đồ phối hợp kháng sinh  …………………………………………………….  54
Bảng 3.28 Tỷ lệ bệnh án đƣợc làm kháng sinh đồ  ……………………………………….  56
Bảng 3.29 Tỷ lệ chỉ định kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ  ………………….  57
Bảng 3.30 Số lƣợt chỉ định kháng sinh khô ng phù hợp với kết quả kháng sinh đồ  …  57
Bảng 3.31 Đánh giá về liều dùng  ………………………………………………………………  58
Bảng 3.32 Đánh giá về khoảng cách đƣa liều  ……………………………………………..  59
Bảng 3.33 Sự thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị  ……………………………  61
Bảng 3.34 Tỷ lệ HSBA có sử dụng KSTPT và không sử dụng KSTPT………….  62
Bảng 3.35 Tỷ lệ nhóm kháng sinh dùng trong phẫu thuật  …………………………….  63
Bảng 3.36 Thời điểm sử dụng KSDPPT  …………………………………………………….  64
Bảng 3.37 Liều dùng kháng sinh trong phẫu thuật  ………………………………………  65
Bảng 3.38 Tình trạng vết mổ sau phẫu thuật  ………………………………………………  66
Bảng  3.39.Thời  gian  điều  trị  trung  bình  của  HSBA  có  sử  dụng  KSDPPT    và 
HSBA không sử dụng KSDPPT  ……………………………………………….  6

Leave a Comment