Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2018
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2018.Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới, thực trạng sử dụng thuốc bất hợp lý đang là vấn đề đáng chú ý mang tính toàn cầu. Hậu quả của việc sử dụng thuốc không hợp lý là ảnh hƣởng tới kết quả điều trị cho ngƣời bệnh cũng nhƣ tổn thất về mặt kinh tế. Trong đó, kháng sinh là một trong các nhóm thuốc có nhiều sai sót trong việc sử dụng và ở tất cả các khu vực. Các nghiên cứu trên thế giới đã tiến hành cho thấy tình trạng sử dụng kháng sinh chƣa hợp lý xảy ra ở nhiều nƣớc. Tại các nƣớc đang phát triển, 30%-60% bệnh nhân sử dụng kháng sinh gấp hai lần so với tình trạng cần thiết [34].
Việt Nam là nƣớc đang phát triển, chi phí thuốc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí khám và điều trị bệnh. Khoảng trên 60% tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT chi trả cho thuốc điều trị. Năm 2010 quỹ bảo hiểm y tế chi trả 12.772 tỷ đồng tiền thuốc và năm 2011 con số này lên tới gần 15 nghìn tỷ đồng. Trong đó nhóm thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ chi phí đến 46% [2].
Theo số liệu báo cáo của 15 bệnh viện trực thuộc Bộ, bệnh viện đa khoa tỉnh ở Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh… về sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh giai đoạn 2008-2009 cho thấy: năm 2009, 30-70% vi khuẩn gram âm đã kháng với cephalosporin thế hệ 3 và thế hệ 4, gần 40-60% kháng với aminoglycosid và fluoroquinolon [12].
Trong những bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất với một gánh nặng tài chính đáng kể cho xã hội. Với ƣớc tính tỷ lệ tổng thể mắc bệnh vào khoảng 18/1000 ngƣời mỗi năm. Tuy nhiên hiện nay, tỷ lệ tăng của sức đề kháng kháng sinh đáng báo động trên toàn thế giới, đặc biệt là trong khu vực châu Á–Thái Bình Dƣơng. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu SMART năm 2011 thực hiện trên nhóm vi khuẩn E. coli nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu cho thấy tỷ lệ tiết men beta-lactamase phổ rộng lên đến 54%. Tình trạng này đang có xu hƣớng diễn biến phức tạp và lan ra cộng đồng [9].
Bệnh viện Hữu Nghị là một bệnh viện tuyến Trung ƣơng tại Hà Nội đã ra đời hoạt động hơn 60 năm, với số lƣợng bệnh nhân đến khám và điều trị ngày càng đông. Tại đây nhóm thuốc kháng sinh đƣợc sử dụng chiếm phần lớn trong giá trị tiền thuốc sử dụng của bệnh viện. Tuy nhiên lại chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh trên địa bàn. Để góp phần nâng cao chất lƣợng sử dụng kháng sinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2018” đƣợc tiến hành với các mục tiêu cụ thể sau:
1. Phân tích cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng tại Bệnh Viện Hữu Nghị năm 2018.
2. Phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh nhóm quinolon trong điều trị nội trú bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh Viện Hữu Nghị năm 2018.
Từ đó tìm ra những vấn đề chƣa hợp lý trong sử dụng kháng sinh và đềxuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Kháng sinh và Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn
tiết niệu ……………………………………………………………………………………………….. 3
1.1.1. Định nghĩa kháng sinh ……………………………………………………………….. 3
1.1.2. Phân loại kháng sinh ………………………………………………………………….. 3
1.1.3. Bộ công cụ và các chỉ số trong đánh giá sử dụng kháng sinh. …………… 4
1.1.4. Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu …. 6
1.2. Thực trạng kháng sinh sử dụng tại các bệnh viện trên thế giới và tại Việt
Nam ………………………………………………………………………………………………….. 13
1.2.1. Trên thế giới …………………………………………………………………………… 13
1.2.2. Tại Việt Nam ………………………………………………………………………….. 15
1.3. Một số khái niệm trong nghiên cứu ………………………………………………… 18
1.4. Vài nét về Bệnh viện Hữu Nghị ……………………………………………………… 19
1.4.1. Giới thiệu về Bệnh viện ……………………………………………………………. 19
1.4.2. Mô hình bệnh tật tại bệnh viện ………………………………………………….. 20
1.5. Tính cần thiết và cấp thiết của vấn đề nghiên cứu …………………………….. 22
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 23
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 23
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………. 23
2.1.2. Thời gian – địa điểm nghiên cứu ……………………………………………….. 23
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 23
2.2.1. Xác định các biến số nghiên cứu………………………………………………… 23
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………. 26
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu …………………………………………………….. 27
2.2.4. Mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………………. 27
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ………………………………………. 29
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 33
3.1. Phân tích cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Hữu Nghị năm
2018 ………………………………………………………………………………………………….. 33
3.1.1. Tỷ lệ thuốc kháng sinh sử dụng trong DMTBV ……………………………. 33
3.1.2. Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ ………………………………….. 33
3.1.3. Cơ cấu kháng sinh Biệt dƣợc gốc và Generic……………………………….. 34
3.1.4. Cơ cấu kháng sinh theo đƣờng dùng …………………………………………… 34
3.1.5. Cơ cấu kháng sinh theo thành phần ……………………………………………. 35
3.1.6. Cơ cấu kháng sinh theo nhóm cấu trúc ……………………………………….. 35
3.1.7. Cơ cấu thuốc theo khoa lâm sàng ………………………………………………. 38
3.1.8. Cơ cấu DDD/100 ngày giƣờng của các nhóm kháng sinh ………………. 39
3.1.9. DDD/100 ngày giƣờng của kháng sinh nhóm quinolon …………………. 39
3.2. Phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh nhóm quinolon trong điều trị nội
trú bệnh NKTN tại Bệnh viện Hữu Nghị năm 2018 ………………………………… 40
3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân điều trị NKTN …………………………………………… 40
3.2.2. Kháng sinh quinolon đƣợc kê đơn ……………………………………………… 41
3.2.3. Thời gian điều trị bằng kháng sinh nhóm quinolon ……………………….. 42
3.2.4. Phác đồ kháng sinh sử dụng trong điều trị NKTN ………………………… 42
3.2.5. Lựa chọn kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh đồ ………………….. 44
3.2.6. Liều dùng và khoảng cách đƣa liều …………………………………………….. 45
3.2.7. Thay đổi liều kháng sinh …………………………………………………………… 47
3.2.8. Đƣờng dùng và thay đổi đƣờng dùng kháng sinh ………………………….. 47
3.2.9. Kết quả điều trị ………………………………………………………………………. 48
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 50
4.1. Phân tích cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Hữu Nghị năm
2018 ………………………………………………………………………………………………….. 50
4.2. Phân tích thực trạng kê đơn kháng sinh nhóm quinolon trong điều trị nội
trú bệnh NKTN tại Bệnh viện Hữu Nghị năm 2018 ………………………………… 56
4.3. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………… 63
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 65
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤc
D NH MỤC ẢNG
Bảng 1.1. Một số hƣớng dẫn điều trị NKTN bằng kháng sinh nhóm
Quinolon…………………………………………………………………….12
Bảng 1.2. Điều chỉnh liều một số kháng sinh nhóm quinolon trên bệnh nhân
suy thận …………………………………………………………………………………………….. 13
Bảng 1.3. Cơ cấu kháng sinh đƣợc sử dụng tại các tuyến bệnh viện …………. 16
Bảng1.4. Cơ cấu bệnh tật tại Bệnh viện Hữu Nghị năm 2017-2018 ………….. 21
Bảng 2.5. Biến số nghiên cứu ………………………………………………………………. 23
Bảng 2.6. Đƣờng dùng, liều dùng và thời gian sử dụng kháng sinh Quinolon
trong điều trị NKTN ……………………………………………………………………………. 31
Bảng 3.7. Tỷ lệ thuốc kháng sinh sử dụng trong DMTBV ……………………….. 33
Bảng 3.8. Cơ cấu thuốc sản xuất trong nƣớc và thuốc nhập khẩu ……………… 33
Bảng 3.9. Cơ cấu kháng sinh Biệt dƣợc gốc và Generic ………………………….. 34
Bảng 3.10. Cơ cấu kháng sinh theo đƣờng dùng …………………………………….. 35
Bảng 3.11. Cơ cấu kháng sinh đơn/đa thành phần …………………………………… 35
Bảng 3.12. Cơ cấu kháng sinh theo nhóm cấu trúc ………………………………….. 36
Bảng 3.13. Cơ cấu kháng sinh nhóm beta-lactam ……………………………………. 37
Bảng 3.14. Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng theo khoa lâm sàng …………….. 38
Bảng 3.15. Cơ cấu DDD/100 ngày giƣờng của các nhóm kháng sinh ……….. 39
Bảng 3.16. DDD/100 ngày giƣờng của kháng sinh nhóm quinolon …………… 40
Bảng 3.17. Thời gian điều trị tại bệnh viện ……………………………………………. 40
Bảng 3.18. Chức năng thận của bệnh nhân …………………………………………….. 41
Bảng 3.19. Các kháng sinh quinolon đƣợc kê đơn ………………………………….. 41
Bảng 3.20. Phù hợp về thời gian điều trị bằng kháng sinh nhóm quinolon…. 42
Bảng 3.21. Phác đồ kháng sinh trong điều trị NKTN ………………………………. 42
Bảng 3.22. Kết quả xét nghiệm vi sinh ………………………………………………….. 44
Bảng 3.23. Lựa chọn kháng sinh sau khi có kết quả KSĐ ………………………… 45
Bảng 3.24. Phù hợp về liều dùng/ lần và liều dùng/ ngày ………………………… 45
Bảng 3.25. Phù hợp về khoảng cách đƣa liều …………………………………………. 46
Bảng 3.26. Điều chỉnh liều dùng kháng sinh với chức năng thận ……………… 47
Bảng 3.27. Điều chỉnh liều kháng sinh trong điều trị NKTN ……………………. 47
Bảng 3.28. Đƣờng dùng kháng sinh quinolon ………………………………………… 47
Bảng 3.29. Thay đổi đƣờng dùng kháng sinh …………………………………………. 48
Bảng 3.30. Tình trạng bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu của BN sau đợt điều trị .. 4