Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa năm 2019

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa năm 2019

Luận văn dược sĩ chuyên khoa II Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn-Thanh Hóa năm 2019.Từ khi phát hiện ra kháng sinh Penicilline đến nay, hàng trăm loại kháng sinh và các thuốc tương tự đã được phát minh và đưa vào sử dụng. Sự ra đời của kháng sinh đã đánh dấu kỷ nguyên phát triển mới của y học về điều trị các bệnh nhiễm khuẩn.
Sử dụng kháng sinh có lợi ích to lớn trong điều trị, chăm sóc người bệnh khi được kê đơn và điều trị đúng. Tuy nhiên, nếu sử dụng rộng rãi, kéo dài, lạm dụng, làm cho nhiều loại vi khuẩn trở thành kháng thuốc. Nhiều nghiên cứu tiến hành trên thế giới và Việt Nam cũng cho thấy đã xuất hiện nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc và tỷ lệ kháng đang tăng dần theo thời gian.


Tình trạng kháng thuốc hiện là mối quan tâm chung của toàn xã hội đối với sức khỏe cộng đồng, đòi hỏi phải có sự nỗ lực tổng hợp nhằm giúp nhân loại tránh khỏi nguy cơ quay trở lại thời kỳ chưa có kháng sinh. Tổ chức Y tế Thế giới nhận định, chúng ta đang sống trong kỷ nguyên phụ thuộc kháng sinh và yêu cầu toàn cầu có trách nhiệm bảo vệ nguồn thuốc kháng sinh quý giá cho thế hệ sau.
Tuy vậy, trên thế giới đã xuất hiện các vi khuẩn kháng với hầu hết kháng sinh, còn gọi là vi khuẩn siêu kháng thuốc.
Ở Việt Nam, hầu hết các cơ sở khám, chữa bệnh đang phải đối mặt với tốc độ và mức độ lan rộng các vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh. Gánh nặng do kháng thuốc ngày càng tăng do chi phí điều trị tăng lên, ngày điều trị kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cộng đồng và sự phát triển chung của xã hội.
Mặc dù hiện nay, đã có nhiều văn bản hướng dẫn, cập nhật về việc sử dụng kháng sinh nhưng vấn đề chỉ định thuốc kháng sinh trong điều trị vẫn đang còn nhiều bất cập, lúng túng. Điều này cho thấy, đến nay vấn đề đối phó với kháng kháng sinh chưa được đông đảo mọi người tham gia kể cả cán bộ y tế, trong bối cảnh vấn đề kiểm soát nhiễm khuẩn đang là thách thức đối với ngành y tế. Việc phân tích thực trạng, thiết lập và thực hiện các chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện là cần thiết nhằm phát hiện các vấn đề chưa hợp lý2 trong sử dụng kháng sinh và có biện pháp can thiệp kịp thời, hiệu quả.
Tại Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn, kháng sinh đóng một vai trò quan trọng trong cơ cấu thuốc sử dụng của Bệnh viện hàng năm. Riêng chi phí sử dụng thuốc kháng sinh trong nội trú thường chiếm gần 25% tổng chi phí thuốc điều trị toàn viện. Tuy vậy từ trước đến nay chưa có một đề tài phân tích nào về thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh tại đây, vì thế chúng tôi tiến hành đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa năm 2019” với 2 mục tiêu là:
– Mô tả cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh đã sử dụng trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa năm 2019.
– Phân tích thực trạng chỉ định thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng trong điều trị nội trú tại tại bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn
– Thanh Hóa năm 2019. Với mong muốn từ những kết quả của đề tài này, chúng tôi sẽ đưa ra các ý kiến, đề xuất để góp phần nâng cao việc quản lý và hiệu quả sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn

MỤC LỤC Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn-Thanh Hóa năm 2019
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan về thuốc kháng sinh và danh mục thuốc kháng sinh ………… 3
1.1.1. Đại cương về thuốc kháng sinh…………………………………………………………. 3
1.1.2. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh ……………………………………………….. 4
1.2. Tổng quan về bệnh viện phổi mắc phải ở cộng đồng………………………….. 8
1.2.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………………… 8
1.2.2. Chuẩn đoán xác định bệnh viêm phổi mắc phải ở cộng đồng ……………….. 8
1.2.3. Điều trị bệnh viêm phổi mắc phải ở cộng đồng…………………………………… 9
1.3. Một số phƣơng pháp phân tích sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị
nội trú ………………………………………………………………………………………………….. 12
1.3.1. Các phương pháp phân tích dữ liệu tổng hợp ……………………………………. 12
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số sử dụng thuốc kháng sinh……………. 13
1.4. Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong bệnh viện tại Việt Nam…… 14
1.4.1. Thực trạng cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh tại các bệnh viện ………… 15
1.4.2. Chỉ định thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng trong
điều trị nội trú ở một số bệnh viện ……………………………………………………………. 19
1.5. Một vài nét về bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa ………. 22
1.6. Tính cấp thiết của đề tài …………………………………………………………………. 25
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………….. 26
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………. 26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….. 26
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………………. 26
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………….. 26
2.2.2. Biến số nghiên cứu………………………………………………………………………… 28
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………….. 34
2.2.4. Mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 35
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu ………………………………………………………………. 363.1. Mô tả cơ cấu danh mục thuốc kháng sinh đã sử dụng trong điều trị nội
trú tại bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn – Thanh Hóa năm 2019 …………. 40
3.1.1. Cơ cấu về số lượng và giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nội trú trong tổng
thuốc sử dụng nội trú năm 2019……………………………………………………………….. 40
3.1.2. Cơ cấu thuốc kháng sinh nội trú theo nguồn gốc xuất xứ……………………. 41
3.1.3. Cơ cấu thuốc kháng sinh theo cấu trúc hóa học…………………………………. 42
3.1.4. Giá trị tiêu thụ các kháng sinh nội trú………………………………………………. 42
3.1.5. Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng……………………………………….. 44
3.1.6. Cơ cấu thuốc kháng sinh đơn thành phần, đa thành phần……………………. 44
3.1.7. Phân tích liều DDD/100 ngày – giường của các thuốc kháng sinh nội trú45
3.1.8. Phân tích giá trị tiêu thụ cho một liều DDD của các thuốc kháng sinh nội
trú…………………………………………………………………………………………………………. 47
3.2. Phân tích thực trạng chỉ định thuốc KS điều trị VPMPCĐ trong điều
trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn năm 2019……………………. 48
3.2.1. Phân loại bệnh lý theo mã bệnh theo ICD 10 ……………………………………. 48
3.2.2. Phân loại chẩn đoán theo mã ICD-10 của nhóm bệnh hô hấp có sử dụng
KS………………………………………………………………………………………………………… 50
3.2.3. Chi phí tiền thuốc sử dụng điều trị nội trú ………………………………………… 51
3.2.4. Ngày điều trị trong Hồ sơ bệnh án …………………………………………………… 52
3.2.5. Các chỉ số liên quan về sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ….. 53
3.2.6. Thay đổi kháng sinh và chuyển đường dùng kháng sinh trong điều trị…. 55
3.2.7. Liều dùng kháng sinh trong bệnh án so với khuyến cáo……………………… 58
3.2.8. Khoảng cách đưa liều KS……………………………………………………………….. 60
3.2.9. Tỷ lệ kháng sinh sử dụng đơn độc và phối hợp …………………………………. 61
3.2.10. Khảo sát thực hiện làm kháng sinh đồ và chỉ định kháng sinh theo kết
quả kháng sinh đồ…………………………………………………………………………………… 62
3.2.11. Phản ứng có hại của thuốc ……………………………………………………………. 64
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 65
4.1. VỀ CƠ CẤU DANH MỤC KHÁNG SINH NỘI TRÚ DỤNG TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN………………………………………… 654.2. VỀ THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
VPMPCĐ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN … 70
4.2.1. Một số chỉ số liên quan trong hồ sơ bệnh án …………………………………….. 70
4.2.2. Một số chỉ số sử dụng kháng sinh……………………………………………………. 72
4.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………………………… 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………….. 81
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 81
1. VỀ CƠ CẤU DANH MỤC KHÁNG SINH NỘI TRÚ DỤNG TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN NĂM 2019. ………………………………… 81
2. THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ
VPMPCĐ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN
NĂM 2019 ……………………………………………………………………………………………. 81
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………. 8

DANH MỤC BẢNG Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Nga Sơn-Thanh Hóa năm 2019
Bảng 1.1. Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học ………………………………… 3
Bảng 1.2. Các kháng sinh điều trị xuống thang……………………………………………. 6
Bảng 1.3. Lựa chọn KS ban đầu đối với viêm phổi mắc phải tại cộng đồng…… 10
Bảng 1.4. Mô hình bệnh tật của Bệnh viện đa khoa Nga Sơn năm 2019 ……….. 24
Bảng 2.5. Biến số về cơ cấu danh mục ……………………………………………………… 28
Bảng 2.6. Biến số về các chỉ số phân tích thực trạng chỉ định thuốc KS điều trị
viêm phổi mắc phải ở cộng đồng trong điều trị nội trú. ………………………………. 30
Bảng 2.7. Lựa chọn phác đồ KS dựa trên mức độ nặng của bệnh VPMPCĐ theo
khuyến cáo của Bộ Y tế. ………………………………………………………………………….. 39
Bảng 3.8. Cơ cấu thuốc kháng sinh và các thuốc khác trong điều trị nội trú …. 40
Bảng 3.9. Cơ cấu thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú và ngoại trú …………. 40
Bảng 3.10. Cơ cấu thuốc kháng sinh nội trú theo nguồn gốc xuất xứ……………… 41
Bảng 3.11. Tỷ lệ thuốc KSNK mà thuốc KSVN đáp ứng được yêu cầu điều trị ….. 41
Bảng 3.12. Cơ cấu chi phí KS nội trú năm 2019 theo cấu trúc hóa học ………… 42
Bảng 3.13. Mười kháng sinh nội trú có giá trị tiêu thụ nhiều nhất. ………………. 43
Bảng 3.14. Cơ cấu về số lượng, giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo đường dùng.. 44
Bảng 3.15. Cơ cấu về số lượng, giá trị của kháng sinh đơn-đa thành phần …… 44
Bảng 3.16. Số lượng tiêu thụ các kháng sinh nội trú…………………………………… 45
Bảng 3.17. Kết quả DDD/100 ngày giường……………………………………………….. 45
Bảng 3.18. Giá trị tiêu thụ cho một liều DDD của các thuốc kháng sinh………. 47
Bảng 3.19. Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện……………………………….. 49
Bảng 3.20. Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện của nhóm bệnh hô hấp
của HSBA có sử dụng KS ………………………………………………………………………… 50
Bảng 3.21. Chi phí tiền trung bình cho 1 HSBA nội trú ………………………………. 51
Bảng 3.22. Số ngày điều trị trong HSBA …………………………………………………… 52
Bảng 3.23. Phác đồ KS ban đầu ………………………………………………………………. 53
Bảng 3.24. Lựa chọn phác đồ KS ban đầu dựa trên mức độ nặng của VPMPCĐ
theo thang điểm CURB65………………………………………………………………………… 55Bảng 3.25. Số lần thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị ……………………. 56
Bảng 3.26. Cơ cấu về chuyển đường dùng của thuốc kháng sinh …………………. 56
Bảng 3.27. Cơ cấu về cách chuyển đường dùng của thuốc kháng sinh………….. 57
Bảng 3.28. Số lượt chuyển đường dùng tiêm sang uống của kháng sinh …….. 57
Bảng 3.29. Số lượt chuyển đường dùng uống sang tiêm của kháng sinh ……….. 58
Bảng 3.30. Đánh giá về chỉ định liều dùng………………………………………………… 59
Bảng 3.31. Khảo sát về số lượt chỉ định liều dùng chưa hợp lý ……………………. 59
Bảng 3.32. Tỷ lệ chỉ định kháng sinh có khoảng cách đưa liều hợp lý ………….. 60
Bảng 3.33. Đánh giá về khoảng cách đưa liều …………………………………………… 60
Bảng 3.34. Tỷ lệ kết hợp kháng sinh trong mẫu nghiên cứu…………………………. 61
Bảng 3.35. Mức độ tương tác giữa các kháng sinh phối hợp……………………….. 62
Bảng 3.36. HSBA được chỉ định làm vi sinh………………………………………………. 62
Bảng 3.37. Tỷ lệ HSBA được làm kháng sinh đồ ………………………………………… 63
Bảng 3.38. Chỉ định trong HSBA khi có kết quả KSĐ…………………………………. 63
Bảng 3.39. Biểu hiện phản ứng có hại của thuốc kháng sinh……………………….. 6

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment