Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên, năm 2019

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên, năm 2019

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên, năm 2019.Kháng  sinh  có  một  vai  trò  vô  cùng  quan  trọng  trong  điều  trị  các  bệnh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, tình trạng sử dụng bất hợp lý và lạm dụng kháng sinh diễn ra phổ biến có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Không chỉ gây tăng chi phí điều trị cho ngƣời bệnh, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý còn làm tăng nguy cơ đề kháng kháng sinh trong cộng đồng , kéo dài thời gian điều trị, làm ảnh hƣởng đến hiệu quả điều trị, kháng sinh bị mất hiệu lực trên một số bệnh dẫn đến nguy cơ tử vong cao [7].

Việt Nam là đất nƣớc đang phát triển, các bệnh nhiễm khuẩn là bệnh mắc phải nhiều nhất, trong đó có bệnh viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (Community Acquired  Pneumoniae  –  CAP)  là  một  trong  những  nguyên  nhân  gây  tử  vong hàng đầu và gây ra gánh nặng y tế cao, đặc biệt trƣớc tình hình đề kháng kháng sinh hiện nay  [17]. Chính vì vậy, cần phải đƣa ra những chi ến lƣợc  giám sát sử dụng kháng sinh hợp lý để giảm bớt những mối lo ngại về nguy cơ kháng kháng sinh trong cộng đồng, nâng cao hiệu quả điều trị, an toàn và giảm chi phí điều trị của ngƣời bệnh.
Trong những năm gần đây, nhiều chƣơng trình cấp quốc gia phục  vụ cho mục  tiêu  này  đã  đƣợc  tiến  hành.  Từ  năm  2013,  Bộ  Y  tế  đã  xây  dựng  và  phê duyệt  Kế  hoạch  hành  động  quốc  gia  về  chống  kháng  thuốc  giai  đoạn  từ  năm 2013 đến năm 2020, với mục tiêu đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống kháng thuốc  [5].  Bộ  Y  tế  cũng  đã  ban  hành  ” ƣớng  dẫn  sử  dụng  kháng  sinh”  [7], ” ƣớng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện”  [8]  nhằm tăng cƣờng sử dụng hợp lý, giảm tác dụng không mong muốn của kháng sinh, ngăn ngừa  chủng  vi khuẩn đề kháng và  nâng cao chất lƣợng, hiệu quả  của công tác phòng,  chống  dịch  bệnh,  khám  chữa  bệnh,  góp  phần  bảo  vệ  và  nâng  cao  sức khỏe nhân dân.
Trung  tâm     tế  thị  xã  Quảng   ên  là  Trung  tâm  hai  chức  năng:  phòng bệnh và khám chữa bệnh. Tại đây thƣờng xuyên tiếp nhận các ca bệnh nhiễm khuẩn nặng, trong đó, các bệnh nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp,  đặc biệt là các bệnh viêm phổi  chiếm tỷ  lệ cao nhất trong các bệnh  nhiễm khuẩn  tại Trung tâm.Vì vậy thuốc  điều trị tại Trung tâm đa số  là  kháng sinh. Tỉ lệ sử dụng kháng sinh qua các năm chiếm trên 30% so với tổng chi phí sử dụng thuốc trong điều tr ị nội trú, trong đó những kháng sinh có giá trị sử dụng cao nhất chủ yếu là kháng sinh điều  trị  bệnh  viêm  phổi  mắc  phải  ở  cộng  đồng  [12].  Tuy  nhiên  cho  đến  nay, 
Trung tâm chƣa có chƣơng trình giám sát sử dụng kháng sinh, cũng nhƣ chƣa có nghiên cứu nào đƣa ra cái nhìn tổng thể  về  thực trạng sử  dụng kháng sinh tại đây. Chính vì vậy nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trútại Trung tâm là vấn đề cấp bách. 
Với  mong  muốn  góp  phần  nâng  cao  chất  lƣợng  sử  dụng  kháng  sinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:  “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên, năm 2019” đƣợc tiến hành với các mục tiêu cụ thể sau:
1.  Phân tích  cơ cấu thuốc kháng sinh được sử dụng trong điều trị nội trú 
tại Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên năm 2019.
2. Phân tích thực trạng chỉ  định  thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi mắc phải ở cộng đồng trong điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên năm 2019.
Từ đó tìm ra những vấn đề còn  tồn tại trong  việc  sử dụng kháng sinh và đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu  quả sử dụng kháng sinh tại Trung tâm trong những năm tiếp theo

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ  ………………………………………………………………………………………….  1
C ƢƠN  I. TỔN  QUAN ………………………………………………………………………  3
1.1. ĐẠI CƢƠN  VỀ K ÁN  SIN   ………………………………………………………..  3
1.1.1. Định nghĩa kháng sinh ……………………………………………………………………..  3
1.1.2. Phân loại kháng sinh  ………………………………………………………………………..  3
1.1.3. Phối hợp kháng sinh  …………………………………………………………………………  4
1.1.4. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh  …………………………………………………………  4
1.1.5. Phƣơng pháp đánh giá sử dụng kháng sinh trong bệnh viện  ………………….  6
1.2. TỔN  QUAN VỀ BỆN  VI M P ỔI MẮC P ẢI Ở CỘN  ĐỒN   …….  7
1.2.1. Định nghĩa  ………………………………………………………………………………………  7
1.2.2. Chẩn đoán xác định bệnh viêm phổi mắc phải ở cộng đồng  ………………….  8
1.2.3. Điều trị bệnh viêm phổi mắc phải ở cộng đồng  ……………………………………  9
1.3.  T ỰC  TRẠN   SỬ  DỤN   T U C  K ÁN   SIN   NÓI  C UN   VÀ 
T U C  K ÁN   SIN   ĐIỀU  TRỊ  VI M  P ỔI  CỘN   ĐỒN   TẠI  CÁC 
BỆN  VIỆN…………………………………………………………………………………………..  12
1.3.1. Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh  ……………………………………………….  12
1.3.2. Thực trạng chỉ định kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi mắc phải tại 
cộng đồng………………………………………………………………………16
1.4. VÀI NÉT VỀ TRUN  TÂM   TẾ T Ị X  QUẢN    N  ………………….  20
1.5. TÍN  CẤP T IẾT CỦA ĐỀ TÀI  ………………………………………………………  22
CHƢƠN  II. Đ I TƢ N  VÀ P ƢƠN  P ÁP N  I N CỨU  …………….  23
2.1. Đ I TƢ N , T ỜI  IAN VÀ ĐỊA ĐIỂM N  I N CỨU ………………..  23
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu  ……………………………………………………………………..  23
2.1.2. Thời gian – địa điểm nghiên cứu  ……………………………………………………..  23
2.2. P ƢƠN  P ÁP N  I N CỨU  ……………………………………………………….  23
2.2.1. Xác định các biến số nghiên cứu  ………………………………………………………  23
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu  ………………………………………………………………………..  27
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu  …………………………………………………………..  27
2.2.4. Mẫu nghiên cứu  ……………………………………………………………………………..  29
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu  …………………………………………….  30
C ƢƠN  III. KẾT QUẢ N  I N CỨU  …………………………………………………  34 
3.1.  P ÂN  TÍC   CƠ  CẤU  T U C  K ÁN   SIN   ĐƢ C  SỬ  DỤN  
TRON   ĐIỀU  TRỊ  NỘI  TRÚ  TẠI  TRUN   TÂM     TẾ  T Ị  X   QUẢN  
  N NĂM 2019  …………………………………………………………………………………….  34
3.1.1. Cơ cấu kháng sinh trên tổng giá trị tiêu thụ thuốc điều trị nội trú  …………  34
3.1.2. Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ  ……………………………………….  34
3.1.3. Cơ cấu kháng sinh theo nhóm cấu trúc hóa học …………………………………  35
3.1.4. Cơ cấu  kháng sinh theo thành phần  …………………………………………………  36
3.1.5. Cơ cấu kháng sinh theo đƣờng dùng  …………………………………………………  37
3.1.6. Cơ cấu giá trị thuốc kháng sinh sử dụng theo khoa lâm sàng  ……………….  37
3.1.7.  Phân  loại  chẩn  đoán  theo  mã  ICD-10  của  nhóm  bệnh  hệ  hô  hấp  có  sử
dụng kháng sinh ……………………………………………………………………………………..  39
3.2.  PHÂN  TÍC  T ỰC TRẠN  C Ỉ ĐỊN  T U C K ÁN  SIN  ĐIỀU 
TRỊ  VI M  P ỔI  MẮC  P ẢI  Ở  CỘN   ĐỒN   TRON   ĐIỀU  TRỊ  NỘI 
TRÚ…………………………………………………………………………….39
3.2.1.  Giá trị  sử  dụng thuốc kháng sinh  điều trị  VPMPCĐ so với giá trị  sử  dụng 
của thuốc chữa bệnh mắc kèm phân theo mã ICD-10  ………………………………….  39
3.2.2. Một số chỉ số cơ bản về kháng sinh sử dụng trong điều trị VPMPCĐ  …..  40
3.2.3. Các chỉ số liên quan về sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ  ……  43
C ƢƠN  4. BÀN LUẬN  ……………………………………………………………………….  53
4.1.  P ÂN  TÍC   CƠ  CẤU  T U C  K ÁN   SIN   ĐƢ C  SỬ  DỤN  
TRON   ĐIỀU  TRỊ  NỘI  TRÚ  TẠI  TRUN   TÂM     TẾ  T Ị  X   QUẢN  
  N NĂM 2019  …………………………………………………………………………………….  53
4.1.1. Cơ cấu kháng sinh trên tổng giá trị tiêu thụ thuốc điều trị nội trú  …………  53
4.1.2. Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ  ……………………………………….  53
4.1.3. Cơ cấu kháng sinh theo nhóm cấu trúc hóa học …………………………………  54
4.1.4. Cơ cấu kháng sinh theo thành phần  ………………………………………………….  55
4.1.5. Cơ cấu kháng sinh theo đƣờng dùng  …………………………………………………  56
4.1.6. Cơ cấu giá trị thuốc kháng sinh sử dụng theo khoa lâm sàng  ……………….  57
4.1.7.  Phân  loại  chẩn  đoán  theo  mã  ICD-10  của  nhóm  bệnh  hệ  hô  hấp  có  sử
dụng kháng sinh ……………………………………………………………………………………..  57
4.2. Phân  tích thực trạng chỉ định thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải 
ở cộng đồng trong điều trị nội trú  ……………………………………………………………..  58
4.2.1. Giá trị  sử  dụng thuốc kháng sinh  điều trị  VPMPCĐ so với giá trị  sử  dụng 
của thuốc chữa bệnh mắc kèm phân theo mã ICD-10  ………………………………….  58
4.2.2. Một số chỉ số cơ bản về kháng sinh sử dụng trong điều trị VPMPCĐ  …..  59 
4.2.3. Các chỉ số liên quan về sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ  ……  60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN N  Ị  …………………………………………………………………..  6

DANH MỤC  ẢNG
Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học…………………………………….  3
Bảng 1.2 Lựa chọn KS ban đầu đối với viêm phổi mắc phải tại cộng đồng  ……  10
Bảng 1.3. Mô hình bệnh tật tại Trung tâm Y tế thị xã Quảng  ên năm 2019  ….  21
Bảng 2.4. Biến số nghiên cứu  …………………………………………………………………..  23
Bảng 2.5 Lựa chọn phác đồ  KS dựa trên mức độ  nặng của bệnh VPMPCĐ theo 
khuyến cáo của Bộ Y tế  ……………………………………………………………………………  31
Bảng 3.6 Cơ cấu kháng sinh trên tổng giá trị tiêu thụ thuốc nội trú  ……………….  34
Bảng 3.7 Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ  …………………………………..  34
Bảng 3.8 Cơ cấu kháng sinh theo nhóm cấu trúc hóa học  …………………………….  35
Bảng 3.9 Cơ cấu kháng sinh nhóm beta- lactam  ………………………………………….  36
Bảng 3.10 Cơ cấu kháng sinh theo thành phần  ……………………………………………  37
Bảng 3.11 Cơ cấu kháng sinh theo đƣờng dùng  ………………………………………….  37
Bảng 3.12 Cơ cấu giá trị thuốc kháng sinh sử dụng theo khoa lâm sàng  ………..  38
Bảng 3.13  Giá trị  sử  dụng  KS điều trị  nhóm  bệnh hệ  hô hấp  phân loại theo  mã 
ICD-10  …………………………………………………………………………………………………..  39
Bảng 3.14 Giá trị  sử  dụng KS điều trị  VPMPCĐ so với thuốc điều trị  các  nhóm 
bệnh mắc kèm phân theo mã ICD-10  ………………………………………………………….  40
Bảng 3.15 Số thuốc kháng sinh đƣợc kê trên HSBA  ……………………………………  40
Bảng 3.16 Lƣợt chỉ định của các nhóm kháng sinh điều trị VPMPCĐ  …………..  41
Bảng 3.17 Chi phí thuốc kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ ………………………  42
Bảng 3.18 Phác đồ KS ban đầu  …………………………………………………………………  43
Bảng  3.19  Lựa  chọn  kháng  sinh  phác  đồ  ban  đầu  dựa  trên  mức  độ  nặng  của 
VPMPCĐ theo thang điểm CURB65  …………………………………………………………  44
Bảng 3.20 Thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu  ………………………………………..  45
Bảng 3.21 Kháng sinh thay thế trong phác đồ ban đầu ………………………………..  46
Bảng 3.22 Các cặp tƣơng tác KS gặp phải  …………………………………………………  47
Bảng 3.23 Chuyển KS từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống  ………………………………  48
Bảng 3.24 Các kiểu chuyển đƣờng dùng của KS tại TTYT  ………………………….  48
Bảng 3.25 Liều dùng của kháng sinh  …………………………………………………………  49
Bảng 3.26  SBA có liều dùng KS chƣa phù hợp  ………………………………………..  49
Bảng 3.27 Khoảng cách đƣa liều của kháng sinh  ………………………………………..  49
Bảng 3.28 Khoảng cách đƣa liều KS chƣa phù hợp  …………………………………….  50
Bảng 3.29 Độ dài đợt điều trị kháng sinh  …………………………………………………..  51
Bảng 3.30 Tỷ lệ  SBA có chỉ định vi sinh và kháng sinh đồ  ……………………….  51
Bảng 3.31 Đánh giá sự phù hợp của chỉ định KS với kết quả KSĐ  ……………….  5

Leave a Comment