Phân tích thực trạng tồn trữ vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2015

Phân tích thực trạng tồn trữ vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2015

Luận văn Phân tích thực trạng tồn trữ vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015.Trên thế giới, thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX hàng triệu người đã chết vì các bệnh truyền nhiễm.Sự ra đời của vắc-xin là thành tựu vĩ đại của lịch sử y học mà các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công và đưa vào sử dụng đạt hiệu quả cao trong công tác phòng bệnh. Chính vì điều đó đã thúc đẩy nền y học thế giới ngày càng phát triển mạnh, nhiều loại vắc-xin lần lượt được phát minh đã làm thay đổi tình hình sức khỏe của con người.

Sử dụng vắc-xin là biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm hiệu quả nhất và ít tốn kém nhất, hiện nay đã có khoảng 30 loại bệnh truyền nhiễm có thể phòng bệnh bằng vắc-xin. Tại Việt Nam sử dụng vắc-xin bằng hình thức tự nguyện hay được nhà nước bao cấp thông qua chương trình tiêm chủng mở rộng, tiêm chủng bằng vắc-xin, tỷ lệ mắc nhiều bệnh truyền nhiễm có vắc-xin dự phòng đã giảm đi hàng chục đến hàng trăm lần. Nhiều bệnh không có ca tử vong từ sau năm 2005. Việt Nam đã đạt được các mục tiêu cam kết quốc tế là thanh toán bệnh bại liệt vào năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh năm 2005. Tỷ lệ mắc các bệnh trong chương trình tiêm chủng như Ho gà, Bạch hầu, Sởi giảm rõ rệt. So sánh giữa năm 1985 (năm bắt đầu triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng) và năm 2009, tỷ lệ mắc Ho gà giảm 543 lần, Bạch hầu giảm 433 lần, uốn ván sơ sinh giảm 69 lần…Các vắc-xin dùng trong tiêm chủng được phép lưu hành tại Việt Nam đều đạt yêu cầu về tính an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng vắc-xin có thể xảy ra các trường hợp phản ứng sau tiêm. Việc giám sát phản ứng sau tiêm để phát hiện sớm và xử trí các tai biến xảy ra sẽ góp phần làm giảm diễn biến nặng các trường hợp phản ứng sau tiêm chủng, giúp cho người dân yên tâm và tin tưởng vào công tác tiêm chủng phòng bệnh [14].
Bên cạnh sự thành công đó cũng gặp không ít khó khăn và sự cố về vắc-xin, nhưng với sự quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta đã vượt qua thử thách và được Cộng đồng Quốc tế chấp nhận là một Quốc gia thành công trong công tác tiêm chủng mở rộng.
Ngày nay kinh tế càng phát triển, nhu cầu tiêm ngừa không chỉ dừng ở những vắc-xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng mà nhu cầu vắc-xin dịch vụ cũng tăng theo. Đặc biệt sau hàng loạt các sự cố làm hàng chục trẻ em tử vong khi tiêm vắc-xin trong chương trình tiêm chủng quốc gia kéo theo nhu cầu vắc-xin dịch vụ tăng mạnh dẫn đến các cơ sở tiêm dịch vụ quá tải về năng lực tiêm chủng, điều kiện vật chất, nhân lực và đặc biệt là số lượng, chủng loại vắc-xin không đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Vẫn còn một số bệnh nguy hiểm, trong chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia chưa có vắc-xin như Não mô cầu A-C, Thủy đậu… nên các đơn vị y tế cần tiếp tục làm tốt công tác truyền thông giáo dục phổ biến kiến thức phòng bệnh bằng các biện pháp khác và các vắc-xin khác hiện có tại các điểm tiêm chủng dịch vụ, góp phần vào sự thành công trong công tác phòng bệnh hiệu quả.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Phân tích thực trạng tồn trữ vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015.
Mục tiêu của đề tài:
1.    Mô tả hoạt động bảo quản vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015.
2.    Phân tích thực trạng dự trữ vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015.
Từ đó đưa ra một số kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng trong hoạt động tồn trữ và quản lý sử dụng vắc-xin trong tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích thực trạng tồn trữ vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015
TIẾNG VIỆT

1.    Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2010), Giáo trình Pháp chế hành nghề dược, Trường đại học Dược Hà Nội.
2.    Bộ Y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y Học Hà Nội.
3.    Bộ Y tế (2005), “Chỉ thị chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện”, Chỉ thị số 05/2004/CT-BYT ngày 16/04/2004.
4.    Bộ Y tế (2006), “Hướng dẫn nhập khẩu vắc xin, sinh phẩm y tế, hoá chát, chế phấm diệt côn trùng, diệt khuẩn trong lĩnh vực gia dụng y tế và trang thiết bị y tế”, Thông tư 08/2006/TT-BYT, ban hành ngày 16 tháng 03 năm 2006.
5.    Bộ Y tế (2007), Quản lý và kinh tế Dược, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội
6.    Bộ Y tế (2008), “Quy định về sử dụng thuốc, vắc xin sinh phẩm y tế trong dự phòng và điều trị”, Quyết định số 23/2008/QĐ-BYT ngày 07 tháng 7 năm 2008.
7.    Bộ Y tế (2010), “Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc”, Thông tư 09/2010/TT-BYT, ban hành ngày 28/4/2010.
8.    Bộ Y tế (2011), “Quy định về tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện”, Thông tư số 22/2011/ TT-BYT, ban hành ngày 10/06/2011.
9.    Bộ Y tế (2011), “Nguyên tắc thực hành tốt phân phối thuốc”, Thông tư số 48/2011/TT-BYT, ban hành ngày 21/12/2011.
10.    Bộ Y tế (2005), “Công bố 03 vắc xin, sinh phẩm y tế được phép lưu hành tại Việt Nam”, Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT, ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2005.
11.    Bộ Y tế (2005), “Công bố 06 công ty nước ngoài được phép kinh doanh vắc xin, sinh phẩm y tế tại Việt Nam”, Quyết định số 3421/2005/QĐ-BYT, ban hành ngày 19 tháng 09 năm 2005.
12.    Bộ Y tế (2005), “Công bố 48 vắc xin, sinh phẩm y tế được phép lưu hành tại Việt Nam”, Quyết định số 3420/2005/QĐ-BYT, ban hành ngày 19 tháng 09 năm 2005.
13.    Bộ Y tế (2006), “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Quyết định số 05/2006/QĐ- BYT, ban hành ngày 17 tháng 01 năm 2006.
14.    Bộ Y tế (2014), Quyết định số 1730/QĐ-BYT ngày 16/5/2014, “Hướng dẫn bảo quản vắc xin”.
15.    Dự án tiêm chủng mở rộng (2005), Báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm
16.    Dự án tiêm chủng mở rộng (2008), Sổ tay hướng dẫn thực hành tiêm chủng.
17.    Dự án tiêm chủng mở rộng (2012), Quyết định số 60/QĐ-VSDTTƯ ngày 10 tháng 02 năm 2012 về việc Quy trình thực hành chuẩn trong quản lý và bảo quản vaccine.
18.    Đặng Hồng Oanh (2014). Phân tích hoạt động bảo quản và cấp phát vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dương năm 2014
19.    Tổ chức y tế thế giới (2007), Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. 20/ Tài liệu quản lý tiêm chủng 2006 – tài liệu hướng dẫn cán bộ y tế
21.    Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, dự án TCMR (2012), Quy trình bảo quản vaccine trong buồng lạnh
22.    Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, dự án TCMR (2012), Quy trình bảo quản vaccine trong tủ lạnh
23.    Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, dự án TCMR (2012), Quy trình bảo quản vaccine tại buổi tiêm chủng
24.    Vũ Minh Hải (2014). Khảo sát công tác bảo quản và dự trữ vaccine tại trung tâm y tế huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2014
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1. TỔNG QUAN    3
1.1.    Vắc-xin và quy định bảo quản vắc-xin    3
1.1.1    Vắc-xin    3
1.1.2    Tiêm chủng    3
1.1.3    Quy định bảo quản vắc-xin    3
1.1.4     Kiểm soát tồn trữ bằng phân tích ABC    9
1.1.5     Kiểm soát tồn trữ bằng phân tích VED    10
1.2    Thực trạng sử dụng vắc-xin tại Việt Nam    12
1.3    Quy định cấp phát vắc-xin    15
1.4    Vài nét về Trung Tâm Y tế Dự Phòng Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu    17
1.4.1    Quá trình thành lập    17
1.4.2    Vị trí – Chức năng – Nhiệm vụ    18
1.4.3    Khoa Dược Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu    20
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.1    Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu    21
2.1.1    Đối tượng nghiên cứu    21
2.1.2    Địa điểm nghiên cứu    21
2.1.3    Thời gian nghiên cứu    21
2.2    Phương pháp nghiên cứu    21
2.2.1    Thiết kế nghiên cứu    21
2.2.2    Xác định biến số nghiên cứu    21
2.2.3    Phương pháp phân tích và xử lý số liệu    23
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    25 
3.1.    Thực trạng hoạt động bảo quản vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015    25
3.1.1.    Cơ sở vật chất, trang thiết bị    25
3.1.1.1.    Nhà kho vắc-xin    25
3.1.1.2    Trang thiết bị trong kho    26
3.1.2.    Nhân sự nghiệp vụ quản lý kho    28
3.1.3    Theo dõi nhiệt độ bảo quản vắc-xin    29
3.2.    Phân tích thực trạng dự trữ vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu năm 2015    37
3.2.1    Giá trị xuất nhập tồn kho vắc-xin    37
3.2.2    Công tác nhập, cấp phát, dự trữ của một số loại vắc-xin năm 2015    38
3.2.3    Kiểm soát tồn kho bằng phân tích ABC và VED    43
Chương 4. BÀN LUẬN    48
4.1    Về hoạt động bảo quản vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng Tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu năm 2015    48
4.1.1    Cơ sở hạ tầng kho Vắc-xin    48
4.1.2    Theo dõi nhiệt độ bảo quản vắc-xin    49
4.2    Về cơ cấu tồn trữ và vắc-xin tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu năm 2015    51
4.2.1    Về tổng giá trị xuất nhập tồn của các loại vắc-xin    51
4.2.2    Về công tác nhập, cấp phát và tồn trữ vắc-xin tại Trung tâm y tế dự
phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015    51
4.2.3    Về phân tích ABC và VED    52
KẾT LUẬN    54
KIẾN NGHỊ    54 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viêt tăt    Giải nghĩa
KSDB    Kiểm soát dịch bệnh
TCMR    Tiêm chủng mở rộng
TTYT    Trung Tâm Y tế
TTYTDP    Trung Tâm Y tế Dự Phòng
TYT    Tr ạm Y Tế
VVM    Chỉ thị nhiệt độ đông băng
WHO    Tổ chức y tế Thế giới

 
Bảng 1.1. Quy định nhiệt độ bảo quản vắc-xin trong dây chuyền lạnh ở các
tuyến    5
Bảng 1.2. Quy trình xuất kho của vắc-xin    15
Bảng 2.3. Các biến số nghiên cứu    21
Bảng 3.4. Diện tích và thể tích nhà kho vắc-xin tiêm chủng mở rộng    25
Bảng 3.5. Trang thiết bị bảo quản vắc-xin    26
Bảng 3.6. Cơ cấu nhân lực kho vắc-xin TTYT dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu năm 2015    28
Bảng 3.7. Giá trị xuất nhập tồn trong kho vắc-xin năm 2015    37
Bảng 3.8. Số liều vắc-xin đã cấp phát tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu năm 2015    38
Bảng 3.9. Giá trị xuất nhập tồn vắc-xin Twinrix năm 2015    40
Bảng 3.10. Giá trị xuất nhập tồn vắc-xin Rotateq năm 2015    41
Bảng 3.11. Giá trị xuất nhập tồn vắc-xin Verorab năm 2015    42
Bảng 3.12. Công tác nhập, cấp phát, tồn trữ của một số loại vắc-xin năm
2015    43
Bảng 3.13. Phân tích ABC tại kho vắc-xin Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu năm 2015    43
Bảng 3.14. Phân tích VED tại kho vắc-xin Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu năm 2015    44
Bảng 3.15. Phân tích ma trận ABC/VED tại kho vắc-xin Trung tâm y tế dự
phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015    45
Bảng 3.16. Phân loại vắc-xin theo nhóm V, E, D    45
Hình 1.1. Sơ đồ kiểm tra cấp phát vắc-xin    16
Hình 1.2. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu    17
Hình 3.3. Tủ lạnh bảo quản vắc-xin tại kho vắc-xin tiêm chủng mở rộng …. 27
Hình 3.4. Bảng theo dõi nhiệt    độ tủ lạnh hàng ngày tháng    1/2015    30
Hình 3.5. Bảng theo dõi nhiệt    độ tủ lạnh hàng ngày tháng    2/2015    30
Hình 3.6. Bảng theo dõi nhiệt    độ tủ lạnh hàng ngày tháng    3/2015    31
Hình 3.7. Bảng theo dõi nhiệt    độ tủ lạnh hàng ngày tháng    4/2015    31
Hình 3.8. Bảng theo dõi nhiệt    độ tủ lạnh hàng ngày tháng    5/2015    32
Hình 3.9. Bảng theo dõi nhiệt    độ tủ lạnh hàng ngày tháng    6/2015    32
Hình 3.10. Bảng theo dõi nhiệt độ tủ lạnh hàng    ngày tháng 7/2015    33
Hình 3.11. Bảng theo dõi nhiệt độ tủ lạnh hàng    ngày tháng 8/2015    33
Hình 3.12. Bảng theo dõi nhiệt độ tủ lạnh hàng    ngày tháng 9/2015    34
Hình 3.13. Bảng theo dõi nhiệt độ tủ lạnh hàng    ngày tháng 10/2015    34
Hình 3.14. Bảng theo dõi nhiệt độ tủ lạnh hàng    ngày tháng 11/2015    35
Hình 3.15. Bảng theo dõi nhiệt độ tủ lạnh hàng    ngày tháng 12/2015    35 
ĐẶT VẤN ĐỀ

 

Leave a Comment