Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2018
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2018.Viêm phổi ở trẻ em là bệnh lý phổ biến có tỷ lệ mắc và tử vong cao, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2015 cho thấy viêm phổi đứng thứ hai trong số các nguyên nhân gây tử vong trên trẻ 0-59 tháng tuổi, chiếm 15,5% trường hợp, chỉ sau các biến chứng của trẻ đẻ non [28]. Việt Nam được xếp vào 1 trong 15 nước có số ca viêm phổi mắc mới hàng năm cao nhất trên thế giới, ước tính khoảng 2,9 triệu ca một năm và tỷ suất gặp viêm phổi là khoảng 0,35 đợt/trẻ/năm [26].
Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phổi như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm…, nhưng vi khuẩn vẫn là nguyên nhân phổ biến nhất. Do vậy, kháng sinh đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong điều trị [1]. Tuy nhiên, do xu hướng lạm dụng kháng sinh, dùng không đúng liều, không đúng thời gian, phối hợp kháng sinh bất hợp lý đã khiến cho tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ngày càng gia tăng và
giảm hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn. Việc phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh thực sự cần thiết cho các thầy thuốc, các nhà quản lý trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, cũng chính là giải pháp nâng cao hiệu quả điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ em.
Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện tuyến trung ương có quy mô lớn nhất tại khu vực miền Bắc. Bối cảnh kháng thuốc hiện nay đã đặt ra thách thức lớn đối với các bác sĩ trong việc lựa chọn kháng sinh hợp lý để vừa đảm bảo hiệu quả điều trị trên bệnh nhân vừa giảm tỷ lệ kháng kháng sinh, bảo tồn được kháng sinh dự trữ. Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai. Do vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu : “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2018” với các mục tiêu sau:
– Khảo sát đặc điểm bệnh nhân nhi viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Khoa Nhi Bệnh
viện Bạch Mai.
– Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trong mẫu nghiên cứu.
Đề tài này hy vọng sẽ cung cấp được dữ liệu thực tế về vấn đề sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em tại khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai, từ đó, đưa ra những đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh tại đây
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………….3
1.1. TỔNG QUAN VỀ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM…………………………3
1.1.1. Định nghĩa……………………………………………………………………………………………3
1.1.2. Dịch tễ học viêm phổi trẻ em ………………………………………………………………….3
1.1.3. Nguyên nhân viêm phổi trẻ em ……………………………………………………………….3
1.1.4. Chẩn đoán viêm phổi trẻ em …………………………………………………………………..4
1.1.5. Phân loại viêm phổi trẻ em……………………………………………………………………..6
1.1.6. Các yếu tố nguy cơ………………………………………………………………………………..7
1.2. TỔNG QUAN ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRẺ EM………………….7
1.2.1. Nguyên tắc điều trị viêm phổi…………………………………………………………………7
1.2.2. Nguyên tắc điều trị kháng sinh ……………………………………………………………….8
1.2.3. Cơ sở để lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở cộng đồng ……………9
1.2.4. Các phác đồ điều trị VPCĐ trẻ em…………………………………………………………10
1.3. TỔNG QUAN VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRẺ EM14
1.3.1. Nhóm Beta lactam……………………………………………………………………………….14
1.3.2. Nhóm Macrolid …………………………………………………………………………………..18
1.3.3. Nhóm Aminosid ………………………………………………………………………………….18
1.3.4. Kháng sinh Co-trimoxazol ……………………………………………………………………19
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….20
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………20
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………………………….20
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………………………..20
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………….20
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin từ bệnh án: ……………………………………………20
2.2.2. Các chỉ tiêu mô tả………………………………………………………………………………..20
Trung tâm DI & ADR Quốc gia – Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC2.2.3. Một số tiêu chuẩn được sử dụng để phân tích kết quả………………………………21
2.2.4. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………………………….26
3.1. KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU
NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………………….27
3.1.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu…………………………….27
3.1.2. Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh trong mẫu nghiên cứu…………………………………29
3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VPCĐ
TRONG MẪU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………32
3.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh trước khi đến viện ………………………32
3.2.2. Tỷ lệ các kháng sinh được kê trong bệnh án……………………………………………32
3.2.3. Các phác đồ điều trị ban đầu…………………………………………………………………34
3.2.4. Thay đổi phác đồ trong quá trình điều trị………………………………………………..35
3.2.5. Độ dài của đợt điều trị và sử dụng kháng sinh…………………………………………36
3.2.6 . Hiệu quả điều trị…………………………………………………………………………………37
3.2.7. Phân tích về sự phù hợp của việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu . …..37
3.2.8. Phân tích về sự phù hợp về liều dùng và nhịp đưa thuốc kháng sinh trên bệnh
nhân có chức năng thận bình thường và chức năng thận suy giảm. …………………….38
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..41
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU
NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………………….41
4.1.1. Về ảnh hưởng của lứa tuổi và giới tính trong bệnh viêm phổi …………………..41
4.1.2. Đặc điểm bệnh lý ………………………………………………………………………………..41
4.1.3. Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh trong mẫu nghiên cứu…………………………………42
4.2. BÀN LUẬN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VPCĐ
TRONG MẪU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………43
4.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện …………………….43
4.2.2. Các kháng sinh đã sử dụng tại bệnh viện………………………………………………..44
4.2.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu …………………………………………………..45
4.2.4. Phác đồ thay đổi trong quá trình điều trị…………………………………………………46
4.2.5. Độ dài đợt điều trị bằng kháng sinh và hiệu quả điều trị …………………………..47
4.2.6. Phân tích về sự phù hợp của việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu ……47
Trung tâm DI & ADR Quốc gia – Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC4.2.7. Phân tích về sự phù hợp về liều dùng và nhịp đưa thuốc kháng sinh trên bệnh
nhân có chức năng thận bình thường ………………………………………………………………48
4.2.8. Phân tích về sự phù hợp về liều dùng và nhịp đưa thuốc kháng sinh trên bệnh
nhân có chức năng thận suy giảm …………………………………………………………………..49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………..51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình kháng kháng sinh của ba vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi ở
trẻ em …………………………………………………………………………………………………………10
Bảng 1.2. Điều trị VPCĐ nhi theo kinh nghiệm ở bệnh nhân nội trú…………………..11
Bảng 1.3. Phân nhóm kháng sinh Penicillin và phổ kháng khuẩn……………………….16
Bảng 1.4. Các thế hệ cephalosporin và phổ kháng khuẩn…………………………………..17
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn phân loại mức độ bệnh của viêm phổi trẻ em……………………22
Bảng 2.2. Tóm tắt chế độ liều của các kháng sinh sử dụng trong điều trị VPCĐ trẻ
em từ 2 tháng – 5 tuổi theo khuyến cáo của BYT……………………………………………..23
Bảng 2.3. Liều dùng của các kháng sinh trên bệnh nhân có chức năng thận bình
thường ………………………………………………………………………………………………………..24
Bảng 2.4. Liều dùng của các kháng sinh trên bệnh nhân có chức năng thận suy giảm
…………………………………………………………………………………………………………………..25
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính ở bệnh nhân viêm phổi trong mẫu nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………………..28
Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh lý ở bệnh nhân viêm phổi trong mẫu nghiên cứu…………29
Bảng 3.3. Đặc điểm xét nghiệm vi sinh …………………………………………………………..30
Bảng 3.4. Mức độ nhạy cảm của các vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu …………………31
Bảng 3.5. Tình hình sử dụng kháng sinh trước khi đến viện ………………………………32
Bảng 3.6. Tỷ lệ các kháng sinh được sử dụng trong mẫu nghiên cứu ………………….33
Bảng 3.7. Phác đồ điều trị viêm phổi khi bệnh nhân mới vào nhập viện ……………..34
Bảng 3.8. Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh và lý do thay đổi………………………..35
Bảng 3.9. Thời gian sử dụng kháng sinh tại bệnh viện………………………………………36
Bảng 3.10. Hiệu quả điều trị bệnh viêm phổi …………………………………………………..37
Bảng 3.11. Sự phù hợp trong lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu……………………38
Bảng 3.12. Phân tích liều dùng và nhịp đưa thuốc của các kháng sinh trên bệnh
nhân có chức năng thận bình thường ………………………………………………………………39
Bảng 3.13. Phân tích liều dùng và nhịp đưa thuốc của kháng sinh trên bệnh nhân có
chức năng thận suy giảm……………………………………………………………………………….4