Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình

Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình

Luận văn dược sĩ chuyên khoa II Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình.Trong khi tốc độ phát minh ra kháng sinh mới trên thế giới ngày càng giảm thì mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ngày càng gia tăng và ở Việt Nam đã ở mức báo động. Nếu không có biện pháp phòng ngừa đề kháng, kéo dài tuổi thọ của kháng sinh thì sẽ dẫn đến hậu quả không lường. Năm 2011, Tổ chức Y tế thế giới đã đề ra hành động chống kháng thuốc “No action today, no cure tomorrow”- không hành động hôm nay, ngày mai không có thuốc [8].
Xác định được mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng của tình trạng kháng kháng sinh và một trong những nguyên nhân của hiện tượng này là do việc sử dụng kháng sinh không hợp lý, Bộ Y tế đã ban hành các quyết định số 708/QĐ- BYT về việc hướng dẫn sử dụng kháng sinh, quyết định số 772/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện” nhằm các mục tiêu: 1) tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý; 2) giảm hậu quả không mong muốn khi dùng kháng sinh; 3) nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh; 4) ngăn ngừa vi khuẩn đề kháng kháng sinh; 5) giảm chi phí y tế [6].
Thực hiện các quyết định của Bộ Y tế, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã thành lập nhóm quản lý sử dụng kháng sinh tại Quyết định số 215/QĐ- BVĐK ngày 29/3/2016 với 13 thành viên gồm 3 lãnh đạo bệnh viện, 3 các bác sĩ lâm sàng, 3 dược sĩ lâm sàng, 1 bác sĩ vi sinh lâm sàng, 1 cán bộ kiểm soát nhiễm khuẩn, 1 đại diện phòng kế hoạch tổng hợp và 1 phòng quản lý chất lượng.

Bước đầu, nhóm quản lý sử dụng kháng sinh đã khảo sát sơ bộ lượng tiêu thụ kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2016. Kết quả ban đầu cho thấy, nhóm quinolon là kháng sinh có lượng tiêu thụ lớn và tăng mạnh qua các năm. Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình chưa có đề tài nghiên cứu khoa học nào phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon. Để tìm hiểu sâu hơn về tình hình sử dụng kháng sinh quinolon tại2 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình, chúng tôi tiến hành đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình” với ba mục tiêu:
1. Phân tích mức độ, xu hướng tiêu thụ kháng sinh và kháng sinh nhóm quinolon tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2016.
2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình.
Kết quả nghiên cứu hy vọng sẽ góp phần vào việc quản lý sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện

MỤC LỤC Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN………………………………………………………………………….3
1.1. Đại cương về kháng sinh quinolon và tình hình sử dụng kháng sinh quinolon…3
1.1.1. Đại cương về kháng sinh quinolon ………………………………………………………….3
1.1.2 Vị trí của quinolon trong một số phác đồ điều trị các bệnh nhiễm khuẩn
thường gặp…………………………………………………………………………………………………….6
1.1.3 Một số chiến lược thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh quinolon …………….13
2.1. Tổng quan về chương trình quản lý sử dụng kháng sinh……………………………..19
2.1.1. Các yếu tố cốt lõi trong chương trình quản lý sử dụng kháng sinh …………….20
2.1.2. Một số hoạt động được thực hiện trong chương trình quản lý sử dụng kháng
sinh ……………………………………………………………………………………………………………23
2.1.3. Một số chương trình quản lý sử dụng kháng sinh đã được triển khai ở Việt
Nam ……………………………………………………………………………………………………………24
2.3. Một số hoạt động trong chương trình quản lý sử dụng kháng triển khai tại Bệnh
viện ĐK Ninh Bình ………………………………………………………………………………………28
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………….30
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 1 …………………………………………………….30
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 2 ……………………………………………………..30
2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………30
2.2.1. Mục tiêu 1 ………………………………………………………………………………………….30
2.2.2. Mục tiêu 2 ………………………………………………………………………………………….32
2.3. Một số qui ước trong nghiên cứu ……………………………………………………………..34
2.4. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………………….37CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..38
3.1. Phân tích mức độ và xu hướng tiêu thụ kháng sinh tại Bệnh viện ĐK tỉnh Ninh
Bình trong giai đoạn 2013 – 2016 …………………………………………………………………..38
3.1.1. Thực trạng sử dụng các nhóm thuốc kháng sinh xét về mặt tài chính …………38
3.1.2. Xu hướng sử dụng nhóm thuốc quinolon thông qua chỉ số DDD/100 ngày
nằm viện ……………………………………………………………………………………………………..39
3.2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh quinolon tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Ninh Bình ……………………………………………………………………………………………………41
3.2.1. Đặc điểm của bệnh nhân được chỉ định kháng sinh nhóm quinolon …………..42
3.2.2. Đặc điểm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn…………………………………………………43
3.2.3. Đặc điểm bệnh nhân liên quan đến chỉ định kháng sinh……………………………46
3.2.4. Đặc điểm sử dụng kháng sinh quinolon………………………………………………….47
3.2.5. Phân tích tính hợp lý của việc sử dụng kháng sinh quinolon……………………..52
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………59
4.1. Mức độ và xu hướng tiêu thụ kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình
trong giai đoạn 2013 – 2016 …………………………………………………………………………..59
4.1.1. Thực trạng sử dụng nhóm quinolon xét về mặt tài chính ………………………….59
4.1.2. Thực trạng sử dụng nhóm quinolon thông qua chỉ số DDD/ 100
ngày-giường. ………………………………………………………………………………………………59
4.2. Tình hình sử dụng kháng sinh quinolon tại Bệnh viện ĐK Ninh Bình…………..60
4.2.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………………………………….60
4.2.2. Đặc điểm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ ……………………….62
4.2.3. Các đặc điểm liên quan đến chỉ định kháng sinh quinolon………………………..63
4.2.4. Đặc điểm sử dụng kháng sinh quinolon………………………………………………….65
4.2.5. Xét về tính hợp lý của việc sử dụng kháng sinh nhóm quinolon tại Bệnh viện
Đa khoa Ninh Bình……………………………………………………………………………………….66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………..71
TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC BẢNG
Bảng1.1. Tỷ lệ % kháng thuốc kháng sinh ciprofloxacin …………………………………..17
Bảng 1.2. Các hình thức sử dụng kháng sinh không hợp lý và các hình thức can
thiệp tương ứng …………………………………………………………………………………………..22
Bảng 1.3. Bảy bước thiết lập AMS tại Bệnh viện Chợ Rẫy ………………………………27
Bảng 1.4. Tỷ lệ % kháng ciprofloxacin và levofloxacin của một số vi khuẩn hay
gặp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình ………………………………………………………29
Bảng 3.1 Phân tích Mann-Kendall lượng sử dụng quinolon theo đường dùng …….40
thông qua chỉ số DDD/100 ngày nằm viện ………………………………………………………40
Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ……………………………………….42
Bảng 3.3 Đặc điểm xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn …………………………………………..43
Bảng 3.4 Các loại bệnh phẩm làm nghiên cứu vi sinh……………………………………….44
Bảng 3.5 Vi khuẩn phân lập được và mức độ nhạy cảm với quinolon………………..45
Bảng 3.6. Đặc điểm bệnh nhân liên quan đến chỉ định kháng sinh ……………………..46
Bảng 3.7 Số lượt kháng sinh quinolon được sử dụng………………………………………..47
Bảng 3.8. Các kiểu phác đồ chỉ định kháng sinh quinolon…………………………………48
Bảng 3.9. Khảo sát liều dùng một ngày của kháng sinh quinolon……………………….49
Bảng 3.10. Đường dùng của các kháng sinh quinolon theo hệ điều trị ………………..50
Bảng 3.11. Thời điểm sử dụng kháng sinh so với thời điểm phẫu thuật ………………51
Bảng 3.12. Phân tích sự phù hợp của việc chỉ định quinolon trong điều trị bệnh
nhiễm khuẩn nội khoa …………………………………………………………………………………..52
Bảng 3.13. Phân tích sự phù hợp về phác đồ so với hướng dẫn của Bộ……………….54
Y tế …………………………………………………………………………………………………………….54
Bảng 3.14. Phân tích sự phù hợp về liều dùng và cách dùng ……………………………..55
Bảng 3.15. Thời điểm sử dụng kháng sinh quinolon so với thời điểm mổ……………56
Bảng 3.16. Phân tích việc hiệu chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận ……………………57
Bảng 3.17. Phân tích tính hợp lý về việc chuyển đổi IV-PO……………………………..58DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các yếu tố thực hiện chường trình quản lý sử dụng kháng sinh……………20
Hình 3.3 Xu hướng sử dụng kháng sinh quinolon đường tiêm và đường uống tại
bệnh viện giai đoạn 01/01/2013- 31/12/2016 …………………………………………………..40
Hình 3.5. Sơ đồ khảo sát thời điểm sử dụng kháng sinh so với thời điểm ……………50
rạch dao ………………………………………………………………………………………………………5

TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình
TIẾNG VIỆT

1. Bệnh viện Chợ Rẫy (2016), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất bản Y học. p. 83.
2. Bệnh viện Hữu Nghị (2018), Kế hoạch triển khai chương trình quản lý sử dụng kháng sinh năm 2018, Bệnh viện Hữu Nghị, Hà Nội.
3. Bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Bộ Y tế, Global Antibiotic Resistance Partnership, Oxford University Chinical Research Unit (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh tại 15 Bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Hà Nội
5. Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr
394-399, 890-893, 1011-1013, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh ban hành kèm theo Quyết định số
708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, Hà Nội.
7. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
ban hành kèm theo Quyết định số 772/QĐ-BYT, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn năm
2013 đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013,
Hà Nội.
9. Bộ môn vi sinh Y học (2008), Kháng sinh và vi khuẩn, NXB Quân đội nhân dân, tr
28-36.
10. Bộ môn Dược lý học Đại học Y Hà Nội (2018), Dược lý học lâm sàng, NXB Y
học, tr 265-268.
11. Trần Thị Ánh (2014), “Đánh giá việc sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Việt Nam
– Thụy Điển Uông Bí”, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội.
12. Tạ Thị Anh Đào (2018), “Phân tích việc sử dụng tigecyclin trong điều trị nhiễm
khuẩn ổ bụng tại khoa hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai”, Khóa luận tốt nghiệp,
Đại học Dược Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Diệu (2016), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh levofloxacin tại
Bệnh viện E”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dược Hà Nội.14. Hoàng Thị Kim Huyền, Nhật Nguyễn Kỳ Nhật (2012), “Nghiên cứu việc lựa chọn
và sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi tại Khoa Nội – Bệnh viện Trung ương
Huế từ 1/2009 đến 8/2010”, Tạp chí dược học. Tr 7.
15. Nguyễn Văn Kính (2010) “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng
kháng sinh ở Việt Nam”, tr 3, 26 – 27, 31 – 32.
16. Phạm Hồng Nhung (2016), “Tình hình đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Bạch
Mai năm 2016”, sinh hoạt khoa học: Tiếp cận dược lý dược lâm sàng trong sử dụng
kháng sinh điều trị vi khuẩn gram âm đa kháng, Hà Nội.
17. Đoàn Mai Phương (2017), Cập nhật tình hình kháng kháng sinh tại Việt Nam,
trong Hội nghị Khoa học toàn quốc của Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam.
18. Đặng Hồng Thanh (2011), “Kết quả giám sát nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện đa
khoa tỉnh Ninh Bình”, pp.
19. Đặng Hồng Thanh (2013), “Kết quả giám sát nhiễm khuẩn tại bệnh viện đa khoa
tỉnh Ninh Bình”, tr13-18.
20. Đinh Đức Thành (2013), “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh Imipenem tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội.
21. Đoàn Lệ Thúy (2011), “Khảo sát tình hình sử dụng ciprofloxacin tại khoa hồi sức
tích cực bệnh viện Bạch Mai”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dược Hà Nội, tr 40.
22. Lê Thị Anh Thư và cộng sự (2008), “Đánh giá sự kháng thuốc của các bệnh nguyên
nhiễm khuẩn bệnh viện tại các khoa lâm sàng bệnh viện chợ Rẫy từ tháng 02 /2006 đến
tháng 06/2006”, Thông tin dược lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, số 1/2008, tr 3-7.
23. Nguyễn Thị Tuyết (2012), “Phân tích việc sử dụng kháng sinh nhóm quinolon tại
khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại
học Dược Hà Nội.
24. Phan Thị Thu (2015), “Xây dưng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng
sinh tại bệnh viện E”, Đại học Dược Hà Nội.
25. Đào Thị Vui (2007), Dược lý học tập 2, trường Đại học Dược Hà Nội, tr.130-183.
26. Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc
(2016), “FDA: Kháng sinh fluoroquinolon và nguy cơ xảy ra các tác dụng không mong
muốn nghiêm trọng, có thể gây tàn tật và không hồi phục”.27. Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc
(2016), “US.FDA khuyến cáo giới hạn sử dụng fluoroquinolon đối với một số nhiễm
khuẩn không biến chứng và cảnh báo về một số tác dụng phụ để lại di chứng có thể
xuất hiện cùng lúc”

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment