Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai tại Khoa Sản, Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Cẩm Phả
Luận văn dược sĩ chuyên khoa I Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai tại Khoa Sản, Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Cẩm Phả.Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là một loại nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) phổ biến, đứng hàng thứ hai sau nhiễm khuẩn tiết niệu. NKVM gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân, có thể dẫn tới tử vong và tăng gánh nặng cho y tế, tăng chi phí điều trị và kéo dài số ngày nằm viện [38]. Tại Hoa Kỳ, theo ước tính, nhiễm khuẩn vết mổ làm kéo dài thời gian nằm viện 7- 10 ngày, tăng chi phí điều trị khoảng 3000 – 29000 USD cho mỗi ca phẫu thuật [25]. Tại Việt Nam, tỷ lệ NKVM trung bình tại 7 bệnh viện khắp cả nước là 5,5%[39].
Kháng sinh dự phòng (KSDP) từ lâu đã chứng minh được hiệu quả làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ trong nhiều loại phẫu thuật, thủ thuật [25], [48] . Tuy nhiên, việc sử dụng KSDP không hợp lý, bao gồm lựa chọn kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng và thời gian sử dụng kéo dài có thể gây chọn lọc vi khuẩn đề kháng cũng như gia tăng thời gian nằm viện [50].
Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả là Bệnh viện tuyến tỉnh hạng II với quy mô 350 giường bệnh, dưới sự quản lý trực tiếp của Sở y tế Quảng Ninh, có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong khu vực và các huyện thị vùng Đông Bắc Quảng Ninh. Trong những năm gần đây số lượng bệnh nhân phẫu thuật ở bệnh viện ngày một nhiều, đặc biệt trong lĩnh vực sản khoa. Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh trong khoa còn chưa thống nhất, chưa có phác đồ kháng sinh dự phòng chung cho người bệnh phẫu thuật. Việc sử dụng kháng sinh không hợp lý trong phẫu thuật có thể đưa đến việc tăng nguy cơ gặp tác dụng phụ, tăng độc tính, tăng nguy cơ đề kháng kháng sinh và tăng chi phí điều trị. Hiện tại khoa Sản cũng chưa có đề tài nghiên cứu, đánh giá đầy đủ về sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật mổ lấy thai để làm cơ sở xây dựng và triển khai chương trình kháng sinh dự phòng . Trong bối cảnh đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai tại Khoa Sản, Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Cẩm Phả’’Với 2 mục tiêu sau:
1. Khảo sát tình hình tiêu thụ kháng sinh tại khoa Sản, Bệnh viện Đa Khoa
Khu Vực Cẩm Phả giai đoạn từ 01/01/2016 đến ngày 31/12/2018
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………. 1
Chương 1. TỔNG QUAN …………………………………………………………………………. 3
1.1. Tổng quan về NKVM và NKVM trong mổ lấy thai………………………………….. 3
1.1.1. Tổng quan về nhiễm khuẩn vết mổ …………………………………………………………3
1.1.2. Tổng quan NKVM trong mổ lấy thai……………………………………………………… 9
1.2. Tổng quan về kháng sinh dự phòng ………………………………………………………. 11
1.2.1. Khái niệm kháng sinh dự phòng ………………………………………………………….. 11
1.2.2. Chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng…………………………………………………. 11
1.2.3. Lựa chọn kháng sinh dự phòng ……………………………………………………………. 11
1.2.4. Liều dùng kháng sinh dự phòng …………………………………………………………… 12
1.2.5. Đường dùng kháng sinh dự phòng ……………………………………………………….. 13
1.2.6. Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng ……………………………………………….. 13
1.2.7. Kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai ………………………………………………… 14
1.3. Chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện ………………………………………. 17
1.3.1. Thực trạng đề kháng kháng sinh ………………………………………………………….. 17
1.3.2. Nội dung chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện ………………………… 18
1.3.3. Đánh giá sử dụng kháng sinh ………………………………………………………………. 19
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………….. 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………. 21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 1…………………………………………………………. 21
Trung tâm DI & ADR Quốc gia – Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC2.1.2. Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 2…………………………………………………………. 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….. 21
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1…………………………………………………….. 21
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2…………………………………………………….. 22
2.3. Xử lý số liệu: ……………………………………………………………………………………… 27
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………. 28
3.1. Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh tại khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Khu
Vực Cẩm phả giai đoạn 2016-2018. ………………………………………………………………. 28
3.1.1. Mức độ tiêu thụ kháng sinh của khoa sản so với trung bình toàn viện giai đoạn
2016-2018. …………………………………………………………………………………………………. 28
3.1.2. Mức tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ các nhóm kháng sinh tại khoa sản giai đoạn
2016-2018. …………………………………………………………………………………………………. 28
3.1.3. Xu hướng tiêu thụ các nhóm kháng sinh dùng tại khoa sản giai đoạn 2016 –
2018 ………………………………………………………………………………29
3.1.4. Mức tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ từng loại kháng sinh cụ thể của khoa Sản
giai đoạn 2016-2018. ……………………………………………………………………………………. 30
3.2. Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân mổ lấy thai tại khoa
Sản Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả từ ngày 01/01/2019 đến ngày 30/6/2019.
……………………………………………………………………………….32
3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu …………………………………………… 33
3.2.2. Đặc điểm phẫu thuật trong mẫu nghiên cứu ………………………………………….. 35
3.2.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân mổ lấy thai ………………………. 36
3.3. Phân tích tính phù hợp của việc sử dụng kháng sinh kiểu dự phòng ………….. 40
3.3.1. Đánh giá tính phù hợp theo từng tiêu chí ………………………………………………. 40
3.3.2. Đánh giá tính phù hợp chung ………………………………………………………………. 41
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………….. 43
Trung tâm DI & ADR Quốc gia – Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC4.1. Tình hình tiêu thụ kháng sinh của khoa Sản Bệnh viện Đa khoa KV Cẩm Phả.
………………………………………………………………………………43
4.1.1. Tình hình tiêu thụ kháng sinh chung của toàn viện và khoa Sản ………………. 43
4.1.2. Tình hình sử dụng các nhóm kháng sinh tại khoa sản giai đoạn 2016- 2018 44
4.2. Tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có chỉ định mổ lấy thai tại khoa
Sản Bệnh viện Đa khoa khu vực Cẩm Phả từ ngày 01/01/2019 – 30/6/2019. ………. 46
4.2.1. Đặc điểm bệnh nhân có chỉ định mổ lấy thai tại khoa sản Bệnh viện Đa Khoa
KV Cẩm Phả. ……………………………………………………………………………………………… 46
4.2.2. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân mổ lấy thai tại khoa sản bệnh
viện Đa khoa Khu vực Cẩm Phả ……………………………………………………………………. 48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………….. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trung tâm DI & ADR Quốc gia – Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOCDANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thang điểm ASA theo thể trạng của bệnh nhân………………………………….. 6
Bảng 1.2. Phân loại phẫu thuật và tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ………………………………. 8
Bảng 1.3. Liều ban đầu và liều nhắc lại các khảng sinh dùng trong dự phòng phẫu
thuật ở người lớn [24]. …………………………………………………………………………………. 12
Bảng 1.4. Khuyến cáo lựa chọn kháng sinh dự phòng………………………………………. 16
Bảng 3.1. Xu hướng tiêu thụ các nhóm kháng sinh tại khoa Sản ……………………….. 29
Bảng 3.2. Xu hướng tiêu thụ các kháng sinh khoa Sản 2016-2018 ……………………. 31
Bảng 3.3. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong nghiên cứu ……………………………… 33
Bảng 3.4. Đặc điểm nhiễm khuẩn trước phẫu thuật ………………………………………….. 34
Bảng 3.5. Yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ……………………………………………….. 34
Bảng 3.6. Thời gian nằm viện và thời gian phẫu thuật ……………………………………… 35
Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ………………………………….. 35
Bảng 3.8. Tình trạng bệnh nhân ra viện ………………………………………………………….. 36
Bảng 3.9. Liều dùng, đường dùng kháng sinh kiểu dự phòng ……………………………. 36
Bảng 3.10. Phân bố kháng sinh theo thời điểm phẫu thuật ………………………………… 37
Bảng 3.11. Mức liều sử dụng kháng sinh ……………………………………………………….. 38
Bảng 3.12. Tính phù hợp của việc dùng kháng sinh kiểu dự phòng theo từng tiêu chí
………………………………………………………………………………………………………………….. 40
Trung tâm DI & ADR Quốc gia – Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOCDANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Mức tiêu thụ kháng sinh của khoa sản so với toàn viện …………………….. 28
Hình 3.2. Mức tiêu thụ các nhóm kháng sinh tại khoa Sản ……………………………….. 29
Hình 3.3. Mức tiêu thụ một số kháng sinh thông dụng tại khoa Sản ………………….. 30
Hình 3.4. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu ………………………………………………………. 33
Hình 3.5. Thời điểm bắt đầu sử dụng KSDP …………………………………………………… 39
Hình 3.6. Thời điểm dừng kháng sinh kiểu dự phòng ………………………………………. 40
Hình 3.7. Tính phù hợp chung của việc sử dụng kháng sinh kiểu dự phòng ………… 41
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ…………………………………………………. 5
Hình 2.1. Quy trình đánh giá tính phù hợp chung của ………………………………………. 26
Hình 3.2. Mức tiêu thụ các nhóm kháng sinh tại khoa Sản ……………………………….. 29
Hình 3.4. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu ………………………………………………………. 33
Hình 3.5. Thời điểm bắt đầu sử dụng KSDP …………………………………………………… 39
Hình 3.6. Thời điểm dừng kháng sinh kiểu dự phòng ………………………………………. 40
Hình 3.7. Tính phù hợp chung của việc sử dụng kháng sinh kiểu dự phòng ………… 4
Nguồn: https://luanvanyhoc.com