Phân tích tình hình sử dụng thuốc giảm đau và hiệu quả giảm đau trên bệnh nhân ung thư điều trị tại Trung Tâm Chăm Sóc Giảm Nhẹ – Bệnh viện K cơ sở 2
Luận văn thạc sĩ dược học Phân tích tình hình sử dụng thuốc giảm đau và hiệu quả giảm đau trên bệnh nhân ung thư điều trị tại Trung Tâm Chăm Sóc Giảm Nhẹ – Bệnh viện K cơ sở 2.Theo công bố của Tổ chức Nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) về tỷ lệ mắc và tử vong do ung thư, Việt Nam có khoảng 182000 ca ung thư mới, hơn 300000 người đang phải chung sống với ung thư và có đến hơn 122000 ca tử vong trong năm 2020 [51]. Đau là một trong những triệu chứng phổ biến và đáng sợ nhất xảy ra ở khoảng 55% bệnh nhân ung thư [107]. Cơn đau gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, các hoạt động hàng ngày, khả năng tự chăm sóc, gây mất ngủ, tăng nguy cơ suy giảm nhận thức, trầm cảm và là một yếu tố quan trọng, độc lập dự báo khả năng sống ở bệnh nhân [75, 92, 109].
Chăm sóc giảm nhẹ sớm bao gồm giảm đau không những làm tăng chất lượng cuộc sống mà còn giúp cải thiện tốt hơn các triệu chứng của bệnh, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân ung thư [38, 125]. Mặc dù giảm đau và chăm sóc giảm nhẹ đã được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong điều trị, tuy nhiên việc thiếu điều trị đau vẫn được ghi nhận rộng rãi [42]. Bên cạnh thiếu điều trị đau, một nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến hiệu quả quản lý đau không đầy đủ là việc sử dụng thuốc giảm đau của bệnh nhân. Tỷ lệ dùng thuốc giảm đau theo đúng hướng dẫn kê đơn được báo cáo trong các nghiên cứu dao động lớn từ 20% đến 90%, gây ảnh hưởng trực tiếp đến kiểm soát đau [27, 33, 105]. Nguyên nhân của thiếu điều trị đau và việc sử dụng thuốc không như hướng dẫn đến từ những rào cản trong quản lý đau ung thư từ bệnh nhân, cán bộ y tế và cả những vấn đề trong hệ thống chăm sóc sức khỏe [60].
Tại Việt Nam năm 2005, Bộ Y tế phối hợp với các tổ chức quốc tế tiến hành một phân tích đánh giá nhanh liên quan đến chăm sóc giảm nhẹ và giảm đau cho bệnh nhân ung thư. Kết quả cho thấy các biện pháp xử trí đau còn rất hạn chế: 77% bệnh nhân ung thư vẫn bị đau mặc dù được điều trị; 97,4% bệnh nhân đã phải chịu đựng những triệu chứng khó chịu về thể xác [74]. Tại thời điểm đó, Bộ Y tế đã đưa ra sáng kiến chăm sóc giảm nhẹ sử dụng chiến lược của Tổ chức Y tế Thế giới, phát triển chương trình chăm sóc giảm nhẹ quốc gia. Một số kết quả đáng kể thu được gồm: ban hành hướng dẫn về chăm sóc giảm nhẹ năm 2006, cải thiện triệt để các
2
quy định kê đơn opioid trong năm 2008, đào tạo hơn 400 bác sĩ về chăm sóc giảm nhẹ vào đầu năm 2010, chú trọng hơn các dịch vụ chăm sóc tại các bệnh viện và trong cộng đồng [34].
Mặc dù đã ghi nhận những kết quả bước đầu, tuy nhiên thực tế việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ và giảm đau ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều thách thức, dữ liệu về quản lý đau liên quan đến ung thư còn hạn chế. Tại bệnh viện K – cơ sở 2, trong những năm gần đây cũng chưa có những nghiên cứu thu thập dữ liệu về vấn đề này. Vì vậy, để tổng kết dữ liệu về dùng thuốc giảm đau và hiệu quả giảm đau cung cấp cho các bác sỹ lâm sàng và khoa Dược nhằm nâng cao chất lượng quản lý đau trên bệnh nhân ung thư, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài:
“Phân tích tình hình sử dụng thuốc giảm đau và hiệu quả giảm đau trên bệnh nhân ung thƣ điều trị tại Trung Tâm Chăm Sóc Giảm Nhẹ – Bệnh viện K cơ sở 2” Với 3 mục tiêu:
1. Phân tích tình hình sử dụng thuốc giảm đau trên bệnh nhân ung thư điều trị tại Trung tâm Chăm Sóc Giảm Nhẹ – Bệnh viện K2
2. Phân tích hiệu quả giảm đau ở bệnh nhân thông qua bộ công cụ đánh giá đau Brief Pain Inventory.
3. Phân tích các rào cản trong quản lý đau liên quan đến ung thư tại Bệnh viện K2
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………………….1
Phần 1. TỔNG QUAN ………………………………………………………………………………………………..3
1.1. Đau liên quan đến ung thƣ……………………………………………………………………………………3
1.1.1. Định nghĩa, phân loại và hậu quả của đau liên quan đến ung thư……………………..3
1.1.2. Đánh giá đau và các công cụ đánh giá đau liên quan đến ung thư …………………….4
1.1.2.1. Đánh giá đau liên quan đến ung thư …………………………………………………………..4
1.1.2.2. Các công cụ đánh giá đau liên quan đến ung thư…………………………………………5
1.1.3. Quản lý đau liên quan đến ung thư …………………………………………………………………7
1.1.3.1. Mục tiêu quản lý đau ………………………………………………………………………………..7
1.1.3.2. Các biện pháp quản lý đau ở bệnh nhân ung thư………………………………………….7
1.1.4. Quản lý đau liên quan đến ung thư bằng thuốc………………………………………………..8
1.1.4.1. Các nguyên tắc dùng thuốc giảm đau ………………………………………………………..8
1.1.4.2. Bắt đầu quản lý đau cho bệnh nhân ung thư………………………………………………..9
1.1.4.3. Duy trì giảm đau và điều trị cơn đau đột xuất ……………………………………………12
1.1.4.4. Các thuốc giảm đau sử dụng trong quản lý đau liên quan đến ung thư …………15
1.2. Tình hình sử dụng thuốc giảm đau liên quan đến ung thƣ……………………………………17
1.3. Hiệu quả giảm đau liên quan đến ung thƣ …………………………………………………………..19
1.4. Những rào cản trong quản lý đau liên quan đến ung thƣ……………………………………..20
Phần 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………..23
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………………………..23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 1 và mục tiêu 2 ……………………………………………..23
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 3…………………………………………………………………..23
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………………..23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………………..23
2.2.2. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………………………………24
2.2.3. Công cụ và quy ước áp dụng trong nghiên cứu ………………………………………………26
2.2.3.1. Công cụ nghiên cứu………………………………………………………………………………..26
2.2.3.2. Quy ước áp dụng trong nghiên cứu…………………………………………………………..28
2.2.4. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………………………………………29
2.2.4.1. Nội dung nghiên cứu mục tiêu 1……………………………………………………………….29
2.2.4.2. Nội dung nghiên cứu mục tiêu 2……………………………………………………………….292.2.4.3. Nội dung nghiên cứu mục tiêu 3……………………………………………………………….30
2.2.5. Phân tích và xử lý số liệu ……………………………………………………………………………..30
Phần 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………31
3.1. Kết quả nghiên cứu mục tiêu 1: Tình hình sử dụng thuốc giảm đau trên bệnh
nhân ung thƣ điều trị tại Trung tâm Chăm Sóc Giảm Nhẹ – Bệnh viện K2 …………………31
3.1.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu………………………………………………………………………31
3.1.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ……………………………………………………….31
3.1.1.2. Tiền sử dùng thuốc giảm đau của bệnh nhân……………………………………………..32
3.1.2. Đặc điểm đau của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu………………………………………33
3.1.2.1. Vị trí đau……………………………………………………………………………………………….33
3.1.2.2. Cường độ và mức độ đau trước điều trị của nhóm bệnh nhân điều trị đau lần
đầu tại TTCSGN ………………………………………………………………………………………………..33
3.1.2.3. Mức độ ảnh hưởng của đau trước điều trị của nhóm bệnh nhân điều trị đau
lần đầu tại TTCSGN …………………………………………………………………………………………..34
3.1.2.4. Cường độ và mức độ đau tại thời điểm tái khám của nhóm bệnh nhân điều trị
đau duy trì…………………………………………………………………………………………………………35
3.1.2.5. Mức độ ảnh hưởng của đau tại thời điểm tái khám của nhóm bệnh nhân điều
trị đau duy trì…………………………………………………………………………………………………….37
3.1.3. Đặc điểm thuốc giảm đau được kê đơn…………………………………………………………..38
3.1.3.1. Các thuốc giảm đau và hỗ trợ giảm đau được kê đơn …………………………………38
3.1.3.2. Phác đồ giảm đau khởi đầu……………………………………………………………………..39
3.1.3.3. Phác đồ giảm đau duy trì ………………………………………………………………………..39
3.1.3.4. Các kiểu điều chỉnh phác đồ giảm đau ……………………………………………………..40
3.1.3.5. Chế độ liều các thuốc giảm đau và hỗ trợ giảm đau……………………………………41
3.1.4. Thực trạng sử dụng thuốc giảm đau của bệnh nhân……………………………………….42
3.1.4.1. Tỷ lệ bệnh nhân không sử dụng thuốc theo chỉ dẫn trong đơn ……………………..42
3.1.4.2. Các thuốc bệnh nhân tự dùng thêm…………………………………………………………..43
3.1.5. Các biến cố bất lợi………………………………………………………………………………………..44
3.2. Kết quả nghiên cứu mục tiêu 2: Hiệu quả giảm đau ………………………………………………44
3.2.1. Sự thay đổi điểm đau và ảnh hưởng của đau ở bệnh nhân điều trị lần đầu……….44
3.2.2. Sự thay đổi mức độ đau ở nhóm bệnh nhân điều trị đau lần đầu ……………………..45
3.2.3. Sự thay đổi mức độ ảnh hưởng của đau ở bệnh nhân điều trị đau lần đầu ……….463.2.4. Sự thay đổi điểm đau và ảnh hưởng của đau ở bệnh nhân điều trị duy trì…………47
3.2.5. Sự thay đổi mức độ đau ở nhóm bệnh nhân điều trị đau duy trì……………………….47
3.2.6. Sự thay đổi mức độ ảnh hưởng của đau ở nhóm bệnh nhân điều trị duy trì………48
3.2.7. Mức độ hài lòng của bệnh nhân với quá trình điều trị đau………………………………49
3.3. Kết quả nghiên cứu mục tiêu 3: Những rào cản trong quản lý đau ung thƣ ………….49
3.3.1. Những rào cản trong quản lý đau ung thư theo khảo sát từ bệnh nhân ……………49
3.3.2. Những rào cản trong quản lý đau theo quan điểm của cán bộ y tế……………………50
3.3.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu……………………………………………………………………….50
3.3.2.2. Những rào cản trong quản lý đau liên quan đến cán bộ y tế ………………………..51
3.3.2.3. Những rào cản trong quản lý đau liên quan đến bệnh nhân…………………………53
3.3.2.4. Những rào cản liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe ………………………….54
Phần 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………………………………………….55
4.1. Tình hình sử dụng thuốc giảm đau ……………………………………………………………………..55
4.1.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu………………………………………………………………………55
4.1.2. Đặc điểm đau của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu………………………………………56
4.1.2.1. Vị trí đau……………………………………………………………………………………………….56
4.1.2.2. Mức độ đau và ảnh hưởng của đau trước điều trị của nhóm bệnh nhân điều
trị đau lần đầu …………………………………………………………………………………………………..56
4.1.2.3. Mức độ đau và ảnh hưởng của đau tại thời điểm tái khám của nhóm bệnh
nhân điều trị duy trì……………………………………………………………………………………………57
4.1.3. Đặc điểm các thuốc giảm đau được kê đơn …………………………………………………….58
4.1.3.1. Các thuốc giảm đau và hỗ trợ giảm đau được kê đơn …………………………………58
4.1.3.2. Phác đồ giảm đau khởi đầu……………………………………………………………………..59
4.1.3.3. Phác đồ giảm đau duy trì ………………………………………………………………………..60
4.1.3.4. Chế độ liều của các thuốc giảm đau và hỗ trợ giảm đau……………………………..61
4.1.4. Thực trạng sử dụng thuốc giảm đau của bệnh nhân……………………………………….62
4.1.5. Các biến cố bất lợi trong quá trình dùng thuốc giảm đau ………………………………..64
4.2. Hiệu quả giảm đau……………………………………………………………………………………………..65
4.2.1. Hiệu quả giảm đau ở nhóm bệnh nhân điều trị đau lần đầu tại TTCSGN…………65
4.2.2. Hiệu quả giảm đau ở nhóm bệnh nhân điều trị đau duy trì tại TTCSGN…………..66
4.2.3. Mức độ hài lòng với quá trình điều trị ……………………………………………………………67
4.3. Những rào cản trong quản lý đau ung thƣ…………………………………………………………..674.3.1. Những rào cản liên quan đến cán bộ y tế ……………………………………………………….67
4.3.2. Những rào cản liên quan đến bệnh nhân……………………………………………………….70
4.3.3. Những rào cản liên quan đến hệ thống y tế…………………………………………………….71
4.4. Hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………………………………………..72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………74
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………………..1
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………………………1
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các nguyên tắc dùng thuốc giảm đau…………………………………………………8
Bảng 3.2. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu……………………………………………….31
Bảng 3.3. Tiền sử dùng thuốc giảm đau của bệnh nhân điều trị đau lần đầu ………..32
Bảng 3.4. Các vị trí đau…………………………………………………………………………………33
Bảng 3.5. Cường độ và mức độ đau trước điều trị của nhóm bệnh nhân điều trị đau
lần đầu ………………………………………………………………………………………………………..34
Bảng 3.6. Cường độ và mức độ đau tại thời điểm tái khám của nhóm bệnh nhân
điều trị đau duy trì ………………………………………………………………………………………..36
Bảng 3.7. Các thuốc giảm đau và hỗ trợ giảm đau được kê đơn …………………………38
Bảng 3.8. Các phác đồ giảm đau khởi đầu……………………………………………………….39
Bảng 3.9. Các phác đồ giảm đau duy trì ………………………………………………………….40
Bảng 3.10. Tỷ lệ thay đổi phác đồ và các kiểu điều chỉnh phác đồ ……………………..40
Bảng 3.11. Liều dùng của các thuốc giảm đau và hỗ trợ giảm đau ……………………..42
Bảng 3.12. Thực trạng sử dụng thuốc giảm đau của bệnh nhân ………………………….43
Bảng 3.13. Các thuốc giảm đau khác bệnh nhân tự dùng thêm…………………………..43
Bảng 3.14. Sự thay đổi điểm đau và ảnh hưởng của đau ở nhóm bệnh nhân điều trị
lần đầu ………………………………………………………………………………………………………..45
Bảng 3.15. Sự thay đổi điểm đau và ảnh hưởng của đau ở nhóm bệnh nhân điều trị
duy trì …………………………………………………………………………………………………………47
Bảng 3.16. Những rào cản trong quản lý đau ung thư từ bệnh nhân ……………………50
Bảng 3.17. Đặc điểm của các cán bộ y tế tham gia nghiên cứu…………………………..51
Bảng 3.18. Các rào cản liên quan đến cán bộ y tế …………………………………………….52
Bảng 3.19. Rào cản liên quan đến bệnh nhân theo nhận định của cán bộ y tế ………53
Bảng 3.20. Các rào cản liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe…………………….54DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quản lý đau cho bệnh ung thư tại các đơn vị có nguồn lực hạn chế ……..11
Hình 1.2. Điều trị cơn đau đột xuất tại các đơn vị có nguồn lực hạn chế……………..14
Hình 2.3. Tóm tắt quy trình nghiên cứu…………………………………………………………..24
Hình 3.4. Mức độ ảnh hưởng của đau trước điều trị ở nhóm bệnh nhân điều trị đau
lần đầu ………………………………………………………………………………………………………..35
Hình 3.5. Mức độ ảnh hưởng của đau tại thời điểm tái khám của nhóm bệnh nhân
điều trị đau duy trì ………………………………………………………………………………………..37
Hình 3.6. Các biến cố bất lợi bệnh nhân gặp phải trong quá trình dùng thuốc giảm
đau ……………………………………………………………………………………………………………..44
Hình 3.7. Sự thay đổi mức độ đau ở nhóm bệnh nhân điều trị đau lần đầu…………..45
Hình 3.8. Sự thay đổi mức độ ảnh hưởng của đau ở nhóm bệnh nhân điều trị đau lần
đầu ……………………………………………………………………………………………………………..46
Hình 3.9. Sự thay đổi mức độ đau ở nhóm bệnh nhân điều trị đau duy trì……………47
Hình 3.10. Sự thay đổi mức độ ảnh hưởng của đau ở nhóm bệnh nhân điều trị đau
duy trì …………………………………………………………………………………………………………48
Hình 3.11. Mức độ hài lòng của bệnh nhân với quá trình điều trị đau …………………4
Nguồn: https://luanvanyhoc.com