Bệnh Duchenne muscular dystrophy (DMD) vμ Becker muscular dystrophy (BMD) lμ một dạng bệnh cơ-thần kinh có tính di truyền phổ biến nhất với tần xuất lμ 1/3500 trẻ trai sau đẻ. Nguyên nhân gây bệnh lμ do những khiếm khuyết của gen Dystrophin nằm trên NST X ở vị trí Xp21. Gen Dystrophin có 2.6 triệu cặp bazơ vμ lμ gen dμi nhất của ng-ời nh-ng chỉ có 0.5% số bazơ (13973 bp) bao gồm 79 exon cho sản phẩm protein. Sự phiên mã của gen dys- trophin đ-ợc kiểm soát bởi 8 promoter [3, 10]. Sản phẩm lμ một phân tử protein dμi 3685 axit amin có trọng l-ợng phân tử lμ 427kDa. Protein dystrophin có vai trò liên kết các đĩa Z của đốt cơ (sarcomer) với mμng bao cơ (sarcolemm) [10]. Do đó, dystrophin có vai trò rất quan trọng trong cơ chế ổn định của tế bμo cơ trong suốt quá trình co cơ. Nếu đột biến gen, dys- trophin không đ-ợc tổng hợp đầy đủ dẫn đến các tế bμo cơ vân bị teo nhỏ, thoái hoá, mμng tế bμo bị xé rách khi co cơ, lμm ảnh h-ởng đến chức năng vận động của bệnh nhân. Có khoảng 60% bệnh nhân DMD bị đột biến xoá đoạn. Các đột biến xoá đoạn có thể xảy ra ở vị trí bất kỳ trên gen nh-ng chủ yếu tập trung ở 2 vùng hotspot (lμ vùng dễ xảy ra các đột biến xoá đoạn vμ đột điểm trên gen dystrophin). Do vậy, đầu tiên thì ng-ời ta sẽ sμng lọc 22/79 exon. Vμ với 22 exon nμy đã cho phép phát hiện đ-ợc 98% tr-ờng hợp xoá đoạn. 2/3 trong các tr-ờng hợp nμy có thể xác định bị dịch khung đọc (ở DMD) hay không dịch khung (ở BMD). Còn 1/3 tr-ờng hợp còn lại phải xét đến các exon khác. Nếu đột biến xóa
đoạn không xảy ra thì có thể xảy ra đột biến điểm hoặc các dạng đột biến khác nh- chèn đoạn (inser- tion), lặp đoạn (duplication)…. Để xác định được chính xác thì cần phải đọc trình tự hoặc nghiên cứu ở mức độ mARN .
Nói chung, hiện nay chưa có phương pháp điều trị có hiệu quả cho DMD vμ BMD, mặc dù liệu pháp gen cũng đã được nghiên cứu vμ thử nghiệm trên cả động vật vμ thử trực tiếp trên cả ng-ời nhưng chưa có kết quả rõ rệt [4,7,8].
ở Việt Nam, việc ứng dụng các kĩ thuật di truyền phân tử trong chuẩn đoán DMD/BMD còn rất hạn chế. Việc chuẩn đoán bệnh vẫn chủ yếu dựa vào lâm sμng, xét nghiệm sinh hóa, ghi điện cơ,… do đó không thể phát hiện đ-ợc những đột biến mất đoạn nμo của gen dystrophin thường gặp ở nước ta làm cơ sở cho việc chuẩn đoán trước sinh. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: