Phân tích và xác định các đặc điểm hoá học đặc trưng của dược liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hoá

Phân tích và xác định các đặc điểm hoá học đặc trưng của dược liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hoá

Hiện nay nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, phục vụ phòng và chữa bệnh ở nước ta cũne, như các nước trên thế giới có xu hướng ngày càng gia tăng.
Việt Nam có tiềm năng phát triển dược liệu. Nằm trong vùns. khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, nước ta có nguồn tài nguyên độns thực vật vồ cùn° phong phú và đa dạng. Cộng đổng các dân tộc Việt Nam vốn có nhiều kinh nghiệm trons, việc sử dụng các cây thuốc để điều trị bệnh và bồi bổ sức khoe. Với phương châm kế thừa vốn cổ truyền của y học dân tộc. xây dựng một nền y học hiện đại và đại chúng, đến nay nhiều mặt hàng thuốc có nguồn gốc từ thảo dược đã được sản xuất và lưu hành rộng rãi trên cả nước, phục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Tính đến năm 2002 cả nước có 257 cơ sớ được cấp giấy phép sản xuất dược liệu và đồng dược với tổng số 1617 mặt hàng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, chiếm gần 1/3 số mặt hàng thuốc sản xuất trong nước [1], Theo đó nhu cầu cung cấp nguồn nguyên liệu dược liệu phục vụ cho sản xuất và chữa bệnh theo y học cổ truyền ước tính 50.000 tấn/ năm[l].
Đi đôi với việc sử dụng và lun hành dược liệu và thuốc có nguồn gốc dược liệu với số lượng lớn như vậy, vấn đề quản lý chất lượng thuốc đặc biệt là quản lý chất lượng dược liệu, để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả, luôn là câu hỏi được đặt ra cho Ngành và còn nhiều bức xúc cần được tháo gỡ và giải quyết. Tinh trạng dược liệu lưu thông trên thị trường không rõ nguồn gốc, thiếu sự kiểm soát về chất lượng còn phổ biến, do vậy dược liệu đem sử dụng và sản xuất có chất lượng không ổn định, kém chất lượng và dễ bị nhầm lẫn hoặc bị giả mạo. Trước xu thế chuẩn bị hội nhập khu vực và thế giới, trước nhu cầu cấp bách phải nâng cao chất lượng thuốc được sản xuất trong nước, một vấn đề đặt ra cho ngành dược là phải sử dụng nguồn nguyên liệu dược liệu làm thuốc với chất lượng ổn định và dược liệu phải được tiêu chuẩn hoá về nhiều mặt.
Vấn đề tiêu chuẩn hoá dược liệu là nội dung quan trọng, trong quản lý chất lượng dược liệu và đã được quan tâm thảo luận nhiều nhất tại diễn đàn hoà hợp thuốc thảo dược gọi tắt là FHH ( Forum for harmonization of herbal medicines ) của các nước trong khu vực Tây thái bình dương, được tổ chức tại Tokyo tháng 5 năm 2002 . Tại diễn đàn này đã thống nhất qui định tiêu chuẩn hoá dược liệu về các mặt : đúng, tốt và tinh khiết [1 ].
Để đảm bảo chất lượne dược liệu đạt yêu cầu về các mặi như đã nêu, các chỉ tiêu kỹ thuật ihổ hiện trong các tiêu chuán dược liệu luôn có XII hướng đòi hỏi ngày càng chặt chẽ và phai được nâng cao, do vậy các phép thừ được xây dựng để đánh giá cũng đòi hỏi phải đươc cải liến, trong số dỏ gồm
có phép thử định tính hoá học có liên quan đến đánh íiiá tính đúrm, góp phần quan trọng đáng kế tron« việc kiểm tra và đánh ỵiá chất krợns dược liệu.
Theo báo cáo về “ sự bổ sung và sửa đổi trons, DĐTQ 2005” tại diễn đàn FHH tháng 5/2005 [60], các số thống kê về phép thử định tính hoá học trong các chuyên luận dược liệu của DĐTQ 2005 cho biết, các phép thử định tính bàng phương pháp SKLM sồm có 342 trong tống số 531 phép thử hoá học, chiếm 64% và đã tăng thêm về số lượng so với DĐTQ 2000 là 114 phép thử. các phép thử khác như phép thử vật lý và phán lín« hoá học là 172 chiếm 32%. số lượng tăng hơn so với DĐTQ 2000 là 9 . phép thử định tính bàns phươns pháp SKLCA đã được bổ sung là 5. Các con số nói trên cho thấy, phép thử định tính bàng phương pháp SKLM chiếm tỷ cao và có xu hướng tăng hơn hẳn so với định tính bầng phương pháp khác.
Hiện nay, các chi tiêu định tính bàno phương pháp hoá học đã được xây dựns và qui định tronc các chuyên luận dược liệu của DĐVNIII. Theo thống kê. trong số 248 chuyên luận dược liệu có 83 chuyên luận có chi tiêu định tính SKLM chiếm 33,4% ; 77 chuvên luận định tính bàng phán ứng hoá học. chiếm 31% và 88 chuyên luận chưa có chí tiêu định tính, chiếm 35,5%. Các số đã nêu cho thấy, phươns pháp định tính SKLM chiếm tỷ lệ thấp, trong khi đó các phương pháp định tính bằng phản ứng hoá học trong ống nghiệm chiếm tỷ lệ đáng kể và vẫn còn nhiều chuyên luận chưa có phép thử định tính, xác định đặc trưng về hoá học. Hầu hết trường hợp này đều rơi vào các đối tượng dược liệu chưa xác định được thành phần hoạt chất, thậm chí, kể cả các dược liệu có thể đã được biết thành phần hoạt chất hoặc thành phần hoá học đặc trưng, nhưng chưa có điều kiện xác định, do chưa có chất đối chiếu.Trước thực trạng như đã nêu và trước xu thế chuẩn bị hội nhập, dược liệu có chất lượng phải đạt tiêu chuẩn của khu vực, việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dược liệu liên quan đến định tính xác định đặc trưng hoá học, cần thiết phải được cải tiến và nâng cao cho phù hợp với xu thế chung, góp phần từng bước nâng cao khả năng kiểm tra và đánh giá chất lượng dược liệu, phục vụ cho công tác quản lý chất lượng dược liệu và chế phẩm thuốc từ dược liệu ngày một tốt hơn. Để đáp ứng một phần yêu cầu đó , để tài đã được thực hiện với tiêu đề : Phân tích và xác định các đặc điểm hoá học đặc trưng của dược liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hoá Mục tiêu của đề tài như sau :
1.    Xây dựng được phương pháp, kỹ thuật phân tích một số thành phần hoá học đặc trưng, coi như là dấu vết hoá học của khoảne 20 dược liệu, trong danh mục thuốc thiết yếu, chưa xác định được hoạt chất. Xác định nhận biết các dược liệu này bằng kỹ thuật so sánh “■ dấu vết” trên.
2.    Sử dụng các 11 dấu vết” hoá học trên vào kiểm imhiệm chất lượng dược liệu và một số thành phẩm có chứa dược liệu lươn ụ ứnc, đans, lưu hành trên thị irườna.
3.    Góp phần xúy dựng mô hình thiết lập kho cỉữ liệu vé “ dấu vêì” hoá học các dược liệu nói chung đổ áp dụníi trong kiểm nghiệm thuốc.
MỤC LỤC
Trans.
A . Tóm tắt kết quả nổi bặt cùa (1C; tài     1
B. Nội dung chi tiết kết quả nghién    cứu    3
I.    Đặt vấn đề    3
II.    tổng quan    5
2.1.    Tổng quan đặc diêm hoá học đặc tnrng cua dược    liệu    5
2.2.    Các phươna pháp xác định các đặc điểm hoá học đặc trưns. của dược
liệu    r.    8
2.2.1.    Nhóm chất của cây thuốc    8
2.2.1.1.    Họp chất phenolic     11
a.    Coumarin         1 1
b.    Lisnan     1 1
C. Flavonoid     1 1
d.    Các acid phenol (acid phenolic và acid phenolcarboxylic)     12
e.    Anthranoid     13
2.2.1.2.    Terpenoid    13
a.    Monoterpen và sesquiterpen ( tinh dầu )     13
b.    Mono và diterpenoid glycosid     14
c.    Triterpenoid và Steroid    14
d.    Saponin     14
2.2.1.3.    Alcaloid:        15
2.2.1.4.    Acid amin    16
2.2.1.5.    Đường    17
2.2.2.    Các phươns pháp định tính    17
2.2.2.1.    Phương pháp phát hiện bằng phản ứng    hoá học    17
2.22.2.    Phươns pháp sắc    ký lớp mỏng    18
2.2.2.3.    Phương pháp sắc    ký lỏne cao áp     20
2.2.2.4.    Phương pháp sắc    ký khí. sắc ký khí – khối    phố    22
2.2.3.    Phân tích sàng lọc hoá học dược liệu bàng    phương pháp sắc ký lớp
mỏng    23
III.    Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    26
3.1.    Đối tượng nghiên cứu    .•    26
3.1.1.    Chọn dối tượns nghiên cứu :    26
3.1.2.    Xác nhận tên khoa học (tên loài) của các mẫu    dược liệu làm đối tượng
nghiên cứu     27
3.2.    Trang Ihiếl bị và hoá chát thí nsihiộm     27
3.3.    Phương pháp nghiên cứu    28
3.3.1. Phân tích sàng lọc hoá học dược liệu bàng phươní» pháp SKLM    29
a.    Chuán bị mẫu chấm sác ký    29
b.    Pha tĩnh                 29
c.    Lượng chấm mau     29
d.    Hệ dung môi SKLM :    29
e.    Thuốc thử phát hiện    30
f.    Kết quả phán tích sàn« lọc    31
3.3.2.    Phân tích xác định các dặc điêmr hoá học đặc trưníi của dược liệu    32
3.3.2.1.    Phân tích xác định các đặc đicm hoá học đặc trưim của dược liệu bằn II
phưonti pháp sắc ký lớp mỏng    32
a.    Pha    tĩnh :    32
b.    chuẩn bị mẫu chấm sác ký    32
c.    Khao sát lựa chọn hệ duns mói sũc ký    34
d.    Phát hiện và thuốc thử phát hiện     36
e.    Kết quá xác định các đặc điêm hoá học dặc irưnu của dirợc liệu    38
r. Đánh «iá kết qua và nhận xét    38
3.3.2.2.    Xác định các đặc điểm hoá học đặc tnrnìi của dược liệu bans phươim
pháp khác    39
a.    Phươna pháp sác ký lỏim cao áp    39
b.    Phương pháp sác ký khí khối phó    39
IV.    Kết quả nghiên cún    41
4.1.    Xác nhận tên khoa học của các mầu dược liệu làm đối tưựne imhién cứu
    !    !                41
4.2.    Phân tích sàng lọc hoá học dược liệu bans phươníi pháp SKLM    42
4.3.    Phân tích xác định các đặc điểm hoá học    đậc trưns của duực liệu    44
4.3.1.    Phân tích xác định các đặc trưnc hoá học của dược liệu bàna pp SKLM
            r.                                44
4.3.1.1.    Phân tích xác định các dặc trưns, hoá học cùa Ba kích    45
4.3.1.    2.    Phân    tích    xác    định    các    dặc    trưng hoá    học của Bồ côna anh    47
4.3.1.    3.    Phân    tích    xác    định    các    đặc    trưng hoá    học của cẩu tích    48
4.3.1.    4.    Phân    tích    xác    định    các    đặc    trưng hoá    học của cỏ nhọ nồi    52
4.3.1.    5.    Phân    tích    xác    định    các    đặc    trung hoá    học của Dáy đau xương    56
4.3.1.    6.    Phân    tích    xác    định    các    đặc    trưng hoá    học của Đảng sám    58
4.3.1.    7.    Phán    tích    xác    định    các    đặc    trưns hoá    học của Đỏ trọns    61
4.3.1.8.    Phân tích xác định các đặc trưng hoá    học của Hà thủ ô    63
4.3.1.9.    Phân tích xác định các đặc trưng hoá    học của Mộc hương    66
4.3.1.10.    Phân tích xác định các đặc trưng    hoá học của    Nga truật    67
4.3.1.11.    Phân tích xác định các dặc trưng    hoá học của    0 dược    69
4.3.1.12.    Phân tích xác định các đặc trims    hoá học của    Lức (Sài hồ nam)…. 72
4.3.1.13.    Phán tích xác định các đặc trưne    hoá học của    Tang hạch bì    77
4.3.1.14.    Phân tích xác định các đặc trưng    hoá học cúa    Thao quyết minh    7C)
4.3.1.15.    Phân tích xác định các đặc trưne    hoá học của    Thổ phục linh    80
4.3.1.16.    Phán tích xác định các đặc trưng    hoá học của    Tién hố    84
4.3.1.17.    Phân tích xác định các đặc trưno    hoá học CÍ1H    Tỏ mộc    85
4.3.1.18.    Phân tích xúc định các dặc irưim    hoú học cúa    Trạch la    KK
4.3.1.19.    Phán tích xác định các đặc trưnu    hoá học của    Xa tien tứ    91
4.3.1.20.    Phân tích xác định các dặc triniíi    hoá học của    Xuyén khung    92
lỏng cao áp     96
4.3.2.1.    Đỗ trọng    96
4.3.2.2.    Xuvên khunc        99
4.3.3.    Xác định các đặc trưns hoá    học của dược    liệu    bằng phươnu    pháp    sắc ký
khí khối phổ    103
4. 4. úhg dụ 11« kết quá xác    định    ván    tay    hoá    học    tions    định tính phân    hiệt    một
số dược liệu        104
4.4.1.    Định    tính    phân biệt    cỏ nhọ nổi với Sài đất     104
4.4..    2.    Định    tính    phán hiệt    Dâv đau xưone với Dãy ký ninh     105
4.4.3.    Định    tính    phán biệt    Mộc hươnt! với Nam mộc hưoTiíì     106
4.4.4.    Định    tính    phân biệt    ô dược với Ồ dược hác và với Rẻ sim     106
4.4.5.    Định    tính    phân biệt    Lức (Sài hổ nam) vói Sài hổ (Sài hổ bác)     108
4.5.    ứns dụng kết quả xác    định    ván    tay    hoá    học    tron«    định    tính    một    sò thành
phẩm thuốc đônu dược        108
4.5.1.    Định    tính    phát hiện    Ba kích     108
4.5.2.    Định    tính    phát hiện    cẩu tích     1 10
4.5.3.    Định    tính    phát hiện    cỏ nhọ nổi     11 1
4.5.4.    Định    tính    phát hiện    Thổ phục    linh     113
4.5.5.    Định    tính    phát hiện    Trạch tá     1 15
4.6. Xây dựng mô hình thiết lập cơ sở dữ liệu vân tay hoá học dược liệu … 115
V.    Bàn luận .7.    *                        !     1 16
VI.    Kết luận        122
VII.    Tài liệu tham khảo        124
VIII.    Phần phụ lục   
Phụ lục 1: Danh sách tên dược liệu rmhiên cứu.
Phụ lục 2: Danh sách lấy mẫu dược liệu.
Phụ lục 3: Hệ dung môi sắc ký tham khảo, áp dụn« định tính các thành phần, nhóm chất bằng phương pháp SKLM.
Phụ lục 4: Thuốc thử được áp dụng định tính bằng phương pháp SKLM
Phụ lục 5: sắc ký đồ định tính “vân tay” hoá học dược liệu bằng phương pháp SKLCA.
Phụ lục 6: Danh sách các thành phẩm thuốc đông dược.
Phụ lục 7: Mô hình phiếu dữ liệu ván tay hoá học dược liệu.
Phụ lục 8: Thành phần hoá học tham kháo của dược liệu.
Phụ lục 9: sắc ký đồ định tính “vân tay” hoá học dược liệu bàng phương

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment