PHÁT TRIỂN Y ĐỨC CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC QUÂN ĐỘI HIỆN NAY

PHÁT TRIỂN Y ĐỨC CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC QUÂN ĐỘI HIỆN NAY

Luận án PHÁT TRIỂN Y ĐỨC CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC QUÂN ĐỘI HIỆN NAY.Người thầy thuốc chân chính chữa bệnh cứu người không chỉ vì trách nhiệm, mà còn vì lương tâm nghề nghiệp, vì lòng thương cảm đối với người bệnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trong thư gửi cán bộ ngành Y tế: “lương y phải như từ mẫu”, để răn dạy người thầy thuốc phải có đạo đức (y đức) trong công việc của mình. Nếu như y thuật làm nên danh tiếng, thì y đức tạo nên nhân cách của người thầy thuốc, tất cả vì sự sống của con người.

Trong xã hội hiện nay, trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày một cải thiện, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân ngày càng cao, đòi hỏi người thầy thuốc phải có năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt.
Do mặt trái của cơ chế thị trường, đạo đức của người thầy thuốc hiện nay có những biểu hiện xuống cấp, tạo nên những bất bình trong dư luận xã hội. Do đó, việc nghiên cứu vấn đề phát triển y đức của người thầy thuốc nói chung và phát triển y đức của người thầy thuốc quân đội nói riêng, trở nên cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
Đề tài Phát triển y đức của người thầy thuốc quân đội hiện nay hệ thống hoá những tư tưởng và những nghiên cứu về y đức, làm rõ bản chất y đức và sự phát triển y đức của người TTQĐ; chỉ ra bối cảnh hiện nay và những yếu tố tác động đến sự phát triển y đức, đặc điểm hoạt động của người thầy thuốc quân đội và vai trò của việc phát triển y đức; xác định các nội dung phát triển y đức và các tiêu chí đánh giá sự phát triển của y đức; xây dựng các biện pháp giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phát triển y đức của người TTQĐ, nhằm đáp ứng yêu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho bộ đội và nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ to quốc hiện nay.
2.    Lý do lựa chọn đề tài luận án
Đạo đức là một hiện tượng xã hội đặc biệt có vai trò rất to lớn trong đời sống của nhân loại. Đạo đức có liên quan đến mọi thành viên của xã hội, đến mọi lĩnh vực hoạt động của con người, trong đó có ngành y.
Y đức là đạo đức của nghề y – một phẩm chất cao quý của người thầy thuốc, y đức được hình thành nhờ có giáo dục trong nhà trường và phát triển do rèn luyện, tu dưỡng trong hoạt động thực tiễn của mỗi người thầy thuốc. Y đức của người thầy thuốc luôn bị tác động bởi các yếu tố xã hội và chính chủ thể ở mỗi thời kỳ, giai đoạn phát triển của xã hội, của hoạt động nghề nghiệp thì y đức cũng phát triển. Do đó việc nghiên cứu sự PTYĐ của người TTQĐ vốn có những đặc thù riêng trong bối cảnh hiện nay là một vấn đề cần được nghiên cứu sâu với tư cách là một đề tài độc lập mà thực tiễn ngành y quân sự đang đòi hỏi.
Từ khi Quân đội Nhân dân Việt Nam được thành lập cho đến nay, trong thời chiến, cũng như trong thời bình, đội ngũ TTQĐ luôn có mặt ở mọi nơi, mọi lúc, kể cả ở những nơi nguy hiểm nhất, vào những thời điểm ác liệt nhất, để cứu chữa, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho bộ đội để đánh thắng kẻ thù. Đội ngũ TTQĐ còn tham gia nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao trình độ y học nước nhà và nâng cao chất lượng hoạt động ở các cơ sở quân y, phấn đấu ngang tầm với các cơ sở y tế trong nước và trong khu vực.
Trong suốt những chặng đường cống hiến và trưởng thành, các TTQĐ đã có những gương sáng về ý chí chiến đấu, về thái độ phục vụ người bệnh, thể hiện phẩm chất cao đẹp của người thầy thuốc quân đội – anh bộ đội Cụ Hồ, được bộ đội và nhân dân yêu mến.
Hiện nay các TTQĐ đang thực hiện các chủ trương, chính sách về y tế của Đảng và Nhà nước, tham gia các hoạt động kết hợp quân – dân y, khám chữa bệnh cho nhân dân, làm công tác vệ sinh phòng dịch, khắc phục hậu quả thiên tai và bắt đầu tham gia vào các hoạt động cứu trợ nhân đạo, bảo vệ hòa bình của Liên Hợp Quốc. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.    Vũ Hoài Nam (2010), “Giáo dục y đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho học
viên Học viện Quân y”, Tạp chí Nhà trường quân đội, Số 5, tr.52-54, 68.
2.    Vũ Hoài Nam (2011), “Giáo dục học quân sự với việc phát triển năng lực
tư duy lý luận cho học viên”, Nhà xuất bản Chính trị – Hành chính, Hà Nội, tr.166-171.
3.    Vũ Hoài Nam (2011), “Cán bộ, Đảng viên trong các nhà trường quân đội tu
dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nhà trường quân đội, Số 4, tr.03-06.
4.    Vũ Hoài Nam (2012), “Định hướng giá trị xã hội – quân sự đúng cho học
viên trong quá trình đào tạo ở Học viện Quân y”, Tạp chí Khoa học quân sự, Số 8, tr.64-66.
5.    Vũ Hoài Nam (2012), “Giáo dục y đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong
đào tạo bác sĩ hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.32-34.
6.    Vũ Hoài Nam (2012), “Định hướng giá trị chuẩn mực của xã hội và quân
đội cho học viên trong quá trình đào tạo”, Tạp chí Nhà trường quân đội, Số 6, tr.43-45.
7.    Vũ Hoài Nam (2013), “Phát trien y đức của người thầy thuốc quân đội theo
tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 1, tr.27-30.
8.    Vũ Hoài Nam (2013), “Nâng cao việc tự học cho học viên ở các nhà trường quân
đội theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học quân sự, Số 8, tr.3-5.
9.    Vũ Hoài Nam (2013), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, bồi
dưỡng thế hệ cách mạng vừa “Hồng” vừa “Chuyên” vào công tác đào tạo cán bộ quân đội”, Tạp chí Nhà trường quân đội, Số 5, tr.23-25.
10.    Vũ Hoài Nam (2013), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục y
đức cho học viên sĩ quan quân y ở Học viện Quân y hiện nay”, Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Quân y, Hà Nội.
11.    Vũ Hoài Nam (2014), “Một số yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục y đức cho học viên, sinh viên ở Học viện Quân y hiện nay”, Tạp chí Nhà trường quân đội, Số 4, tr.35-37.
12.    Vũ Hoài Nam (2014), “Xây dựng y đức cách mạng của người thầy thuốc
quân đội trong tình hình hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 4, tr.50-3.
13.    Vũ Hoài Nam (2014), “Nâng cao y đức của người thầy thuốc quân đội
hiện nay”, Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 9, tr.31-34.
14.    Vũ Hoài Nam (2014), “Xây dựng và phát trien y đức người thầy thuốc quân
đội trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Y học Quân sự, Số 301, tr.37-39.
15.    Vũ Hoài Nam (2015), “Một số yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục y đức trong đào tạo bác sĩ ở Học viện Quân y hiện nay”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 1, tr.170-174.
16.    Vũ Hoài Nam (2015), “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong đào tạo
người thầy thuốc ở Học viện Quân y hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học (Bộ Công an – Bộ Quốc phòng), Tháng 4, năm 2015, tr.305-309. 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1.    Bộ Quốc phòng, Cục Quân y (1996), Lịch sử Quân y Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội.
2.    Bộ Y tế (1996), 12 điềuy đức, Qui định vềy đức, HN.
3.    Bộ Y tế (1998), Bàn vềy đức, Nxb Y học, HN.
4.    Bộ Y tế (1999), Quy định về y đức và tiêu chuẩn phấn đấu, Nxb Y học, HN.
5.    Bộ Y tế (2006), Kiến thức – thái độ – kỹ năng cần đạt khi tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Nxb Y học, HN.
6.    Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, HN.
7.    Nguyễn Thị Hoà Bình (2004), Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Lương y như từ mẫu”, Tạp chí Tư tưởng – Văn hoá, (Số 2), tr.27-30.
8.    Nguyễn Thị Hoà Bình (2006), “Phát huy vai trồ của trí thức ngành y tế Việt Nam trong công cuộc đổi mới ”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội.
9.    Chủ tịch nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1993), Pháp lệnh hành nghề y – dược tư nhân, HN.
10.    Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện KTTT ở nước ta hiện nay, Nxb CTQG, HN.
11.    Cao Văn Cường (2004), “Kế thừa và phát huy y đức, y thuật của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác ”, Tạp chí Đông y, (Số 358), tr. 10-11.
12.    Cục Nhà trường (2006), Từ điển Giáo dục học quân sự, Nxb QĐND, HN.
13.    Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb CTQG, Hà Nội.
14.    Phan Việt Dũng – Trần Văn Thụy (2003), “Quán triệt quan điểm về y đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong ngành Y tế Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (Số 3), tr.3-6.
15.    Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb CTQG, HN.
16.    Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứX1, Nxb CTQG, HN.
17.    Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ IXBan Chấp hành Trung ương Đảng khoá Xỉ, Nxb CTQG, HN.
18.    Đảng cộng sản (2013), Quan điểm của Đảng về GD&ĐT trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb CTQG, Hà Nội.
19.    Đảng bộ Học viện Quân y (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Học viện Quân y lần thứ XVỉỉỉ, Hà Tây.
20.    Đảng bộ Học viện Quân y (2001), Nghị quyết về Xây dựng y đức, chống tiêu cực ở hai bệnh viện, Hà Tây.
21.    Đảng bộ Học viện Quân y (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Học viện Quân y lần thứ XỉX, Hà Tây.
22.    Đảng bộ Học viện Quân y (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Học viện Quân y lần thứ XX, Hà Tây.
23.    Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hoá Thông tin, HN.
24.    Đại học Y Hà Nội (2002), Quản lý và chính sách y tế, Nxb Y học, HN.
25.    Đại học Y Hà Nội (2010), Đại cương đạo đứcy học, HN.
26.    Đại tướng Võ Nguyên Giáp với sự nghiệp khoa học, giáo dục và đào tạo (2014), Nxb ĐHSP, HN.
27.    Nguyễn Hồng Giang (2009), Nâng cao chất lượng công tác đảng, công tác chính trị góp phần bồi dưỡng y đức ở các bệnh viện quân đội trong tình hình mới, ĐTKH cấp BQP, HN.
28.    Nguyễn Thị Thanh Hà (2000), Giao tiếp của bác sỹ quân y với NB trong quá trình KCB, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, HN.
29.    Phạm Minh Hạc (1995), Nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế, HN.
30.    Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác (1997), Hải Thượng Y tông Tâm lĩnh, tập 1, Nxb Y học, HN.
31.    Nguyễn Văn Hiền (1992), Đạo đức Y học và y đức Việt Nam, Nxb Y học, HN.
32.    Học viện Chính trị (2011), Giáo dục học quân sự với sự nghiệp xây dựng quân đội về chính trị, Nxb Chính trị – Hành chính, HN.
33.    Học viện Chính trị (2013), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong nhà trường quân đội hiện nay, Nxb QĐND, HN.
34.    Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Đạo đức học, Nxb CTQG, HN.
35.    Học viện Quân y (2002), Một số vấn đề cơ bản về y đức quân sự, Nxb QĐND, HN.
36.    Học viện Quân y (2008), Báo cáo tổng kết về “Phong trào thi đua quyết thắng năm học 2007- 2008 và tổng kết 10 năm xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện giai đoạn 1999-2008”, HN.
37.    Học viện Quân y (2008), Chương trình giáo dục đại học, HN.
38.    Học viện Quân y (2010), Báo cáo tổng kết về Phong trào thi đua quyết thắng năm học (2009- 2010), HN.
39.    Mai Xuân Hợi (2005), Vấn đề đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý trong điều kiện KTTT định hướngXHCN ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, HN.
40.    Phạm Mạnh Hùng (2005), “Suy nghĩ về vinh dự và trách nhiệm của nghề nghiệp y tế”, Tạp chí Khoa giáo, (Số 2), tr.16-18.
41.    Nguyễn Bá Hùng (2010), Giáo dục ĐĐNN cho học viên sư phạm trong nhà trường quân sự hiện nay, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, HN.
42.    Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh truyền thống và nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, HN.
43.    Vũ Đăng Khiên (2011), Nghiên cứu giải pháp nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ quân y cấp phân đội trong điều kiện KTTT hiện nay, Đề tài cấp BQP, HN.
44.    V.I. Lênin (2005), Nhiệm vụ đoàn thanh niên, Toàn tập, tập 41, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.354-378.
45.    Lịch sử Học viện Quâny (1949-1999), Nxb QĐND, Hà Nội, 1999.
46.    Lịch sử Học viện Quân y (1949-2009), Nxb QĐND, Hà Nội, 2009.
47.    Nguyễn Thị Liên (2007), Vai trồ của giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức của con người Việt Nam trong nền KTTT hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, HN.
48.    C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Lút Vích Phoi- ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, HN, tr.387-528.
49.    Hồ Chí Minh với các lực lượng vũ trang nhân dân (1975), Nxb QĐND, HN.
50.    Hồ Chí Minh về đạo đức (1993), Nxb CTQG, HN.
51.    Hồ Chí Minh (2004), Sửa đổi lối làm việc, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, HN, tr.229-306.
52.    Hồ Chí Minh (2004), Thư gửi Hội nghị quân y, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, HN, tr.395-396.
53.    Hồ Chí Minh (2004), Thư gửi Hội nghị cán bộ y tế toàn quốc, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, HN, tr.88-89.
54.    Hồ Chí Minh (2004), Thư gửi Hội nghị cán bộ y tế, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, HN, tr.476-477.
55.    Hồ Chí Minh (2004), ĐĐCM, Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, HN, tr.28-293.
56.    Hồ Chí Minh (2004), Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách người tốt, việc tốt, Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, HN, tr.547-559.
57.    Hồ Chí Minh (2004), Nâng cao ĐĐCM, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, HN, tr.438-439.
58.    Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền KTTT với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý nước ta hiện nay, Nxb CTQG, HN.
59.    Lê Văn Ngọc (2005), “Một số yêu cầu khắc phục ảnh hưởng của lối sống thực dụng đối với các học viên ở các nhà trường quân đội”, Thông tin Khoa học xã hội và nhân văn quân sự, (Số 101), tr.38-40.
60.    Phạm Văn Nhuận (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐĐCM của người cán bộ quân đội, Nxb QĐND, HN.
61.    Hoàng Thị Kim Oanh (2008), Y đức và vấn đề nâng cao hiệu quả giáo dục y đức cho sinh viên ngành y, Tạp chí Triết học, (Số 5), tr.75-77.
62.    Philip Burnard ( 2001), Các kỹ năng giao tiếp có hiệu quả của cán bộ y tế, Nxb Y học, HN.
63.    Bùi Đình Phong (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân”, Tạp chí Khoa giáo, (Số 3), tr.12-13.
64.    Nguyễn Quang Phúc (2008), Các giải pháp kết hợp giáo dục y đức thông qua dạy học các môn y học chuyên ngành, Đề tài khoa học cấp ngành, HN.
65.    Đỗ Nguyên Phương (1996), Phát triển sự nghiệp y tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Nxb Y học, HN.
66.    Đỗ Nguyên Phương (1998), Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển ở Việt Nam, Nxb Y học, HN.
67.    Đỗ Nguyên Phương (1999), Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới, Nxb
Y    học, HN.
68.    Đào Duy Quát (2007), Giữ vững ổn định chính trị- xã hội khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốcXHCN, Nxb QĐND, HN, tr. 18-28.
69.    Nguyễn Huy Quang (2010), Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sỹ Quản lý hành chính công, Hà Nội.
70.    Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1998), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, HN.
71.    Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2009), Luật Khám chữa bệnh, Nxb
Y    học, HN.
72.    Nguyễn Đức Thắng (2007), “Giáo dục, rèn luyện ĐĐCM cho cán bộ, chiến sĩ quân đội theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quân huấn, (Số 3), tr.13-15.
73.    Lê Ngọc Trọng (1997), Y đức, Quản lý bệnh viện, Nxb Y học, HN.
74.    Tổ chức Y tế thế giới (2001), Những hướng dẫn của WHO về bảo đảm chất lượng giáo dục y học cơ bản trong khu vực Tây Thái bình dương, Nxb Y học, HN.
75.    Tổng cục Chính trị (2001), Giáo trình Đạo đức học quân sự, Nxb QĐND, HN.
76.    Tổng cục Chính trị (2001), Nâng cao ĐĐCM của đội ngũ sĩ quan cấp phân đội trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Nxb QĐND, HN.
77.    Tổng cục Chính trị (2002), Nâng cao y đức cách mạng của cán bộ, nhân viên trong các viện quân y hiện nay, Nxb QĐND, HN.
78.    Tổng cục Chính trị (2010), Kỷ yếu phương pháp dạy học các môn KHXH&NV của các NTQĐ, Nxb QĐND, HN.
79.    Tổng cục Chính trị (2013), Giáo dục học quân sự, Nxb QĐND, HN.
80.    Tổng hội Y học Việt Nam (2013), Bác Hồ với cán bộ y tế – Cán bộ y tế với Bác Hồ, Nxb Từ diển bách khoa, HN.
81.    Tuệ Tĩnh và nền y dược cổ truyền Việt Nam (1975), Nxb Y học, HN.
82.    Nguyễn Văn Thăng (1996), “Phát huy truyền thống, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo đảm quân y”, Tạp chí Quốc phỏng toàn dân, TCTC.
83.    Ngô Minh Tuấn (2007), Những nét tâm lý-xã hội cần có ở người Việt Nam khi hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN, Nxb QĐND, HN, tr.179-184.
84.    Nguyễn Anh Tuấn (2008), Những biện pháp giáo dục ĐĐNN cho sinh viên sư phạm trong nền KTTT ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, HN.
85.    Nguyễn Văn Thưởng (1996) “Niềm tự hào nửa thế kỷ xây dựng, phục vụ và trưởng thành của Cục Quân y ”, Tạp chí Y học quân sự, Cục Quân y.
86.    Nguyễn Văn Tường, Lê Nam Trà, Đỗ Đức Vân và cộng sự (2006), Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học, Nxb Y học, HN.
87.    Quý Long – Kim Thư (2013), Những bậc thầy nổi danh về y đức, Nxb Y học, HN.
88.    Nguyễn Quang Uẩn (1995), Giá trị – định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Đề tài KX-07 cấp nhà nước, HN.
89.    Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự (2010), Bồi dưỡng lối sốngXHCN cho sĩ quan trẻ hiện nay, Nxb QĐND, HN.
90.    Nguyễn Văn Việt (2006), Vấn đề định hướng giá trị đạo đức trong nghiên cứu và ứng dụng y – sinh học hiện đại, Tạp chí Triết học, (Số 3), tr. 41- 45.
91.    Phạm Viết Vượng (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG, HN.
92.    Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học, Nxb ĐHSP, HN.
93.    Vụ Khoa học và đào tạo – Bộ Y tế (2001), Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế, Nxb Y học, HN.
 MỤC LỤC

MỞ ĐẦU    5
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU    12
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Y ĐỨC VÀ PHÁT TRIỂN Y ĐỨC
CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC QUÂN ĐỘI    27
1.1    Những vấn đề lý luận về y đức    27
1.2    Những vấn đề lý luận về phát triển y đức của người thầy
thuốc quân đội trong bối cảnh hiện nay    41
1.3    Nội dung phát triển y đức và tiêu chí đánh giá sự phát triển y
đức của người thầy thuốc quân đội    53
Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN Y ĐỨC CỦA
NGƯỜI THẦY THUỐC QUÂN ĐỘI HIỆN NAY    61
2.1    Phương pháp khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển y đức
của người thầy thuốc quân đội    61
2.2    Tình hình phát triển y đức của người thầy thuốc quân đội
hiện nay    64
2.3    Những bài học kinh nghiệm về phát triển y đức của người
thầy thuốc quân đội    100
Chương 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN Y ĐỨC CỦA NGƯỜI THẦY
THUỐC QUÂN ĐỘI HIỆN NAY    104
3.1    Xu hướng phát triển y đức và những vấn đề đang đặt ra đối
với người thầy thuốc quân đội hiện nay    104
3.2    Yêu cầu và các biện pháp phát triển y đức của người thầy
thuốc quân đội    106
Chương 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM    136
4.1    Những vấn đề chung về thực nghiệm    sư phạm    136
4.2    To chức thực nghiệm sư phạm    137
4.3    Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm    147
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ    167
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI    170
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO    172
PHỤ LỤC    179 
MỞ ĐẦU
1.    Giới thiệu khái quát về luận án

 

Leave a Comment