SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI

SINH LÝ BỆNH RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI

1. Trong điều kiện môi trường nóng bức và tốc độ sản nhiệt cao: (1) Ra mồ hôi là phương thức thải nhiệt tích cực nhất, (2) Cứ 100ml nước thải qua đường mồ hôi sẽ làm giảm thân nhiệt xuống 10 C, (3) Nhưng có thể dẫn đến mất nước qua đường mồ hôi.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

2. Mất nước qua đường mồ hôi: (1) Là mất nước ưu trương, (2) Là mất nước nhược trương, (3) Do mất nước nhiều hơn mất natri.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

3. Trong giai đoạn sốt cao, mất nước chủ yếu: (1) Qua đường mồ hôi, (2) Qua đường hô hấp, (3) Do tình trạng tăng thông khí.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

4.Trong giai đoạn sốt lui, mất nước chủ yếu: (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường mồ hôi, (3) Do tăng thải nhiệt

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

5. Phù: (1) Là tình trạng tích nước trong khoảng gian bào, (2) Là tình trạng tích nước trong các khoang tự nhiên như màng tim, màng phổi, màng bụng, (3) Qua mức bình thường.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

6. Natri: (1) Quyết định áp lực thẩm thấu ngoại bào, (2) Sự giữ Natri thường gây giữ nước lại sau đó gây phù, (3) Giảm mức lọc cầu thận và tăng tái hấp thu ở ống thận đều có thể gây ứ Natri. 

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

7. Áp lực thủy tĩnh: (1) Có tác dụng đẩy và hút nước khỏi thành mạch, (2) Đẩy nước ra khoảng gian bào ngang mức mao mạch, (3) Do huyết áp quyết định.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment