SỢ Bộ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỂU TRỊ CỦA OLANZAPINE VỚI BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT

SỢ Bộ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỂU TRỊ CỦA OLANZAPINE VỚI BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT

SỢ Bộ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỂU TRỊ CỦA OLANZAPINE VỚI BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT THE PARANOID KHÁNG CÁC THUỐC HALOPERIDOL VÀ CHLORPROMAZINE 

TÓM TẮT

Qua nghiên cứu hiệu quả điều trị của Olanzapine trên 50 bệnh nhân tâm thần phân liệt kháng thuốc an thần kinh cổ điển chúng tôi cố một số’ kết luận sau:

-Olanzapine cố tác dụng điều trị khá tốt trên cả triệu chứng âm tính và triệu chứng dương tinh trên bệnh nhân tâm thần phân liệt kháng thuốc.

-Hiệu quả điều trị nhận thấy rõ thường sau 3-4 tuần điều trị và tiếp tục được cải thiện trong điều trị duy trì.

-Tác dụng phụ ít gặp, biểu hiện nhẹ, không gây nguy hiểm cho người bệnh và giảm dẫn sau 2-3 tuần điều trị.

-Giai đoạn thăm dò thường trong 1 tuần bắt đầu từ liều 10mg/24h.

-Giai đoạn tấn công nên kéo dài 3-4 tuần với liều 20-30mg/24h sau đố chuyển sang giai đoạn duy trì với liều trung bình 10mg/24h.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Andreasen, N.C, Olser S. (1982). Negative vesus Positive Schizophenia: Definition and validation. Archive of Genegal Psychiatry 39, 789 – 794.
2.Stephen M.Stahl (2003). Antipsychotic agents.Essential psychopharmacology neuroscientific bacis and pratical applications second edition.Cambridge University press. p401-459.
3.Disayavanish C, Srisurapanont M, Udomratn P, Disayavanish P.(2000). Department of Psychiatry, Faculty of Medicine, Chiang Mai University Guideline for the pharmacotherapy of treatment-resistant schizophrenia.
Royal College of Psychiatrists of Thailand. J Med Assoc Thai. 2000 Jun;83(6):p579-589.
4.Stanley R. Kay, Lewis. A et al. Positive and negative syndrome scale Published by Multi – Health systems, Inc.
5.5-Stuart C. yudofsky; RobertT.F.Hales (2001). Essentials of clinical psychiatry – American Psychiatric press 755-756-(2001).
6.Tollefson.T.et al(1997). Blind, controlled, long-term study of the comparative incidence of treatment emegency tardive dyskinesia with olanzapine or Haloperilol. Am J.Psychiahy 155: 1248-1254, (1997.)
7.Borison RL(1995). Clinical eficacy of serotonin – dopamin antagonist relative to classic Neuroleptic J.Clin – psychopharmacol 15 (Suppl 1): 24S – 29S; (1995).
8.Beasley CM(1996). Olanzapine vesus placebo and Haloperidol: acute phase results of Northern American double – blind Olanzapine trial. Neu 10 p sychophatmacology 14: 111 – 123. (1996).
9.Trần Văn Cường, Ngô Văn Vinh và công sự(2005). Nhận xét lâm sàng tác dụng điều trị của oliza trên bênh nhân tâm thần phân liêt mạn tính.nôi san bênh viên tâm thần trung ương số1 năm 2005 trang 6-9.
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment