SO SáNH ảNH HƯởNG CủA GÂY MÊ BằNG PROPOFOL TCI VớI DESFLURANE LÊN NHU CầU GIãN CƠ Và TìNH TRạNG TồN DƯ GIãN CƠ ở BệNH NHÂN PHẫU THUậT SỏI MậT

SO SáNH ảNH HƯởNG CủA GÂY MÊ BằNG PROPOFOL TCI VớI DESFLURANE LÊN NHU CầU GIãN CƠ Và TìNH TRạNG TồN DƯ GIãN CƠ ở BệNH NHÂN PHẫU THUậT SỏI MậT

LUẬN VĂN SO SáNH ảNH HƯởNG CủA GÂY MÊ BằNG PROPOFOL TCI VớI DESFLURANE LÊN NHU CầU GIãN CƠ Và TìNH TRạNG TồN DƯ GIãN CƠ ở BệNH NHÂN PHẫU THUậT SỏI MậT.Phẫu thuật sỏi mật là phẫu thuật ở tầng trên mạc treo đại tràng ngang, đây là phẫu thuật ở tầng trên ổ phúc mạc nên có nhiều tác đông lên bệnh nhân do bóc tách và co kéo các tạng. Vì vây đòi hỏi quá trình gây mê phải đáp ứng tốt yêu cầu của phẫu thuật như: Gây mê sâu, giảm đau tốt, đảm bảo chất lượng mềm cơ [1], [2].

Ngày nay đã có nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại, thuốc men đầy đủ, đảm bảo chất lượng phục vụ cho gây mê, song tai biến, biến chứng thâm chí tử vong do gây mê vẫn có thể xảy ra. Tại một bệnh viện ở Châu Âu, người ta xác định tỷ lệ biến chứng do gây mê là 0,6%, tỷ lệ chết do gây mê là 0,04% và một phần ba các biến chứng đã có thể phòng ngừa được [3].
Tồn dư giãn cơ là một trong những nguyên nhân của biến chứng gây mê. Hơn 50 năm qua, kể từ khi thuốc giãn cơ đưa vào sử dụng, người ta vẫn lo lắng về tai biến suy hô hấp hoặc hít phải dịch tiêu hóa do đường hô hấp không được bảo vệ đầy đủ sau mổ do tồn dư giãn cơ, tác dụng đơn độc hay phối hợp với thuốc mê, thuốc giảm đau trung ương gây nên. Gần đây người ta thấy rằng tồn dư giãn cơ không chỉ là nguy cơ trước mắt mà còn có thể gây tác hại về sau.
Viby – Mogensen chỉ ra tồn dư giãn cơ do pancuronium gây nên là một yếu tố nguy cơ cho biến chứng phổi (với biểu hiện viêm phổi trên lâm sàng hay trên X – quang trong 6 ngày sau mổ). Trong nghiên cứu này, 26% bệnh nhân dùng pancuronium có tồn dư giãn cơ ở phòng hồi tỉnh và trong số đó 16,9% có biến chứng phổi. Tỉ lệ biến chứng phổi ở những bệnh nhân không có tồn dư giãn cơ là 4,8% [4].
Theo Darrell W, Lowry và công sự: ít nhất 30% dùng thuốc giãn cơ rocuronium trong mổ có dấu hiệu tồn dư giãn cơ khi đến phòng hồi tỉnh [5].
Mới đây có một nghiên cứu ở Pháp chỉ ra 42% bệnh nhân dùng thuốc giãn cơ còn tồn dư giãn cơ ở phòng hồi tỉnh và 33% bệnh nhân khi rút ống nôi khí quản có TOF < 0,7 [6]. Trong khi đó hôi nghị gây mê thế giới năm 2004 thừa nhân, ngưỡng hồi phục hoàn toàn chức năng thần kinh – cơ là TOF > 0,9.
Các thuốc mê halogene (isoílurane, sevoílurane, desílurane) làm tăng hiệu lực của thuốc giãn cơ: Giảm liều ED50, ED95, giảm nhu cầu sử dụng, kéo dài tác dụng của thuốc giãn cơ không khử cực trong mổ và làm tăng nguy cơ tồn dư giãn cơ sau mổ so với propofol [7], [8], [9], [10], [11], [12]. Tuy nhiên desflurane là thuốc mê mới đưa vào sử dụng tại Việt Nam năm 2010 với ưu điểm dễ dàng kiểm soát mê, tỉnh sớm, rút ngắn thời gian từng ca mổ, phản xạ hô hấp hồi phục sớm và ổn định tim mạch.
Propofol TCI là một kĩ thuật gây mê tĩnh mạch hiện đại, đưa vào sử dụng tại Việt Nam năm 2007, cho phép kiểm soát nồng đô đích của thuốc (não), vì vây kiểm soát được đô mê tốt hơn tránh được bất lợi khi dùng propofol truyền tĩnh mạch thông thường. Kỹ thuật này có thể ảnh hưởng lên nhu cầu giãn cơ trong mổ và tồn dư giãn cơ sau mổ.
Cho đến nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào so sánh ảnh hưởng của gây mê bằng propofol TCI với thuốc mê bốc hơi desflurane lên nhu cầu sử dụng thuốc giãn cơ rocuronium trong mổ và tình trạng tồn dư giãn cơ sau mổ. Vì vây chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm những mục tiêu sau:
1.    So sánh nhu cầu sử dụng giãn cơ rocuronium khi gây mê bằng propofol TCI với desflurane ở bệnh nhân phẫu thuật sỏi mật.
2.    So sánh tình trạng tồn dư giãn cơ sau mồ giữa gây mê bằng propofol TCI với desflurane. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO SO SáNH ảNH HƯởNG CủA GÂY MÊ BằNG  PROPOFOL TCI VớI DESFLURANE LÊN NHU CầU GIãN CƠ Và TìNH TRạNG TồN DƯ GIãN CƠ ở BệNH NHÂN PHẫU THUậT SỏI MậT
1.    Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2002), Gây mê hồi sức trong phẫu thuật đường mật, Bài giảng gây mê hồi sức, tập 2, Nhà xuất bản y học; tr 160 – 169.
2.    Nguyễn Ngọc Bích (2006), Sỏi ống mật chủ và các biến chứng cấp tính, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi, 225 – 237.
3.    Pedersen T. (1994), Complications and death following anaesthesia. A prospective study with special reference to the influence of patient, anaesthesia and surgery- related risk factors, Dan Med Bull, 41(3): 319 – 331.
4.    Viby – Mogensen J., Engbaek J. et al. (1997), Residual neuromuscular block is a risk factor for postoperative pulmonary complication. A prospective, randomised, and blinded study of postoperative pumonary complication after atracurium, vecuronium and pancoronium, Acta Anesthesiol Scand; 41(9): 1095 – 1103.
5.    Darrell W, Lowry, Ffarcsi, et al. (1998), Neuromuscurar effects of rocuronium during sevoflurane, isoflurane and intravenous anesthsia, Anesth Analg; 87; 936 – 40.
6.    Reboul Marty J., Gehan G., et al. (2000), Residual curarization in the recovery room after vecuronium, Br JAnaesth; 84 (3): 394 – 395.
7.    Bùi ích Kim (2006), Dược lý lâm sàng các thuốc mê hô hấp, Bài giảng Gây mê hồi sức, Tập 1, Nhà xuất bản y học; tr. 440 – 468.
8.    Phan Đình Kỷ (2006), Thuốc giãn cơ, Bài giảng gây mê hồi sức, Tập 1, Nhà xuất bản y học; tr 517 – 535.
9.    Darrell W, Lowry, Ffarcsi, et al. (1999), Potency and time course of mivacurium block during sevoflurane, isoflurane and intravenous anesthsia, Can j Anesth; 46:1/pp 29 – 33.
10.    Dragne A, et al. (2002), Rocuronium pharmacokinetic-pharmacodynamic relationship under stable propofol or isoflurane anesthesia, Can J. Anaesth; 49(6): 353 – 360.
11.    Maidatsi PG, et al. (2004), Rocuronium duration of action sevoflurane, desflurane or propofol anaesthesia, European Journal of Anaesthesiology ; 21: 781 – 786.
12.    Florian M., Reichde MD., et al. (2003), Halogenated inhalational anaesthetics, Best pratice & Research clinical Anesthesiology; 17(1): p. 22 – 46.
13.    ABBOTT (2000), Propofol, tra cứu thuốc, y khoa net.
14.    Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2006), Thuốc mê tĩnh mạch Propofol, Bài giảng gây mê hồi sức, Tập 1, Nhà xuất bản y học; tr. 499 – 507.
15.    Hug C.C.J., Leckey C.H., Nahrwold I.M.L., et al. (1993), Hemodynamic effects of propofol: data from over 25000 patients, Anesth Analg; 77: p. 521 – 529.
16.    Hugo V.A., Eckhard M., et al. (1988), The influence of fentanyl and tracheal intubation on the hemodynamic effects of anesthesia induction with propofol/ N2O in human, Anesthesiology; 68: p. 157 – 163.
17.    AstraZeneca, hôi thảo khoa học (2013) – Chia sẻ kinh nghiệm thực hành gây mê hồi sức: TCI – Gây mê kiểm soát nồng độ đích và giảm đau hậu phau, tr 1 – 13.
18.    Gilles Godet, MD, Christine Watremez, MD, et al. (2001), A comparison of sevoflurane, target- controlled infusion propofol, and propofol/isoflurane anesthesia in patients undergoing carotid surgery: A quality of anesthesia and recovery profile, Anesth Analg; 93: 560 – 5.
19.    Baxter (2012), Hôi thảo khoa học chuyên đề: Cập nhật và chia sẻ kinh nghiệm sử dụng Suprane, tr. 01 – 11.
20.    De Deyne C., Joly l.M., Ravusin P. (2004), Newer inhalation anesthetics and neuro – anaesthesia: what is the place for sevoflurane or desflurane, Ann Fr anaesth Reanim; 23(4): p. 367-74.
21.    Landoni G, Biondi- Zoccai GG. (2007), Desflurane and sevoflurane in cardiac surgery: a meta – analysisof randomizid clinical trials, J Cardiothorac Vasc anesth, 2(4), 502 – 511.
22.    Barash, Paul G .(2009), Inhaled anaesthetics, Clinical Anaesthesia, 414 – 444
23.    Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan (2000), Dược lý lâm sàng các thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh cơ và các thuốc đối kháng, Thuốc sử dụng trong gây mê, Nhà xuất bản y học; tr. 236 – 268.
24.    Nguyễn Thụ (2004), Cập nhật kiến thức về việc sử dụng thuốc giãn cơ trên lâm sàng. Hôi thảo khoa học chuyên đề: Xu hướng mới sử dụng thuốc giãn cơ, tr. 1 – 6.
25.    Jones R.M., Kuke J.J., Cashman J.N. (1990), Relationship of the train – of – four fade ratio to clinical signs and symtoms of residual paralysis in awake volunteers, Anesthesiology, 84(4): 765 – 771.
26.    Hunter J.M., Utting J.E., Jone J.E. (1997), Use of neostigmine in the antagonism of residual neuromuscular blockade produced by vecuronium, Bristish journal of Anaesthe; 59(1): 1454 – 1458.
27.    Beausier M. (2003), Cuarisation Résiduelle, Conferences d- ’acutualisation, 45 congres Nationnal d’ anesthesie réanimation.
28.    Kopman A.F., Yee P.S., Neuman G.G. (1997), Relationship of the train-of-four fade ratio clinical signs symptoms of residual paralysis in awake volunteers, Anesthesiology; 86(4): 765 – 771. 
D’Honneur G, et al. (2003), Hypoxémie postopératoire: rôle des troubles du pharynx, Paris: CRI, 65 – 79.
30.    Ericksson L. (1992), Effect of residual neuromuscular blockade and volatile anaesthetics on the control of ventilation, Anaesthesiology; 77: 1070 – 1073.
31.    Pedersen T., Viby-Mogensen J. et al. (1990), Does perioperative tactile evaluation of the train-of-four response influence the frequency of postoperative residual neuromuscular blockade?, Anesthesiology, 73(5): 835 – 839.
32.    Eriksson L.I., Olsson, et al. (2000), The incidence and mechanisme of pharyngeal and upper esophageal dysfunction in partially paralyzed humans: pharyngeal videoradiography and simultaneous manometry after atracurium, Anesthsiology; 92(1): 977 – 984.
33.    Cheong MA: Residual paralysis induced by either vecuronium or rocuronium after reversal with pyridostignine. Anesth Analog. 2002 Dec; 95(6): 1650 – 60.
34.    Hoàng Quốc Khái (2004), Đánh giá giãn cơ tồn dư sau mổ bằng monitoring ở bệnh nhân dùng giãn cơ không khử cực tác dụng dài và trung bình, Luân văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nôi.
35.    Dash A., Francis G.A., et al. (1995), Recovery from neuromuscular blockade: residual curarisation following atracurium or rocuronium by blus dosing or infusions, Acta Anaesthesiol Scand; 39(3); 288 – 93.
36.    Boylan J.F., Tobin E., McCaul C. (2002), Atracurium is associated with postoperative residual curarization, Br. J. Anaesth; 89(5): 766 – 9.
37.    Shorten G.D., Merk H., Sieber T. (1995), Perioperative train-of-four monitoring and residual curarization, Can J. Anaesth, 42(8): 711 – 715. 
38.    Donati F., Bevan D.R (2000), Muscle relaxants, Basic Principles of pharmacology in anaesthesia practice: 481 – 504.
39.    Viby-Mogensen J., Engbaek J., et al. (1997), Clinical recovery of train- of-four ratio measured mechanically and electromyographycally following atracurium, Anesthesiology, 71: 341 – 345.
40.    Matteo RS. (1993), Pharmacodynamics of rocuronium (org 9426) in elderly surgical patients; Anesth Analg; 77: 1193 – 7.
41.    Xue FS., Zhang XM. (1999), Influence of age and gender on dose- response and time course of effect atracurium in anesthetized aldult patients, J. Clin Anesth; 11: 397 – 405.
42.    Hoàng Văn Bách (2012), Nghiên cứu điều chỉnh độ mê theo điện não số hóa bằng nồng độ đích tại não hoặc nồng độ phế nang tối thiểu của thuốc mê, Luân án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
43.    Liu N., Thierry C., Genty A. (2006), Titration of propofol for anesthetic induction and maintenance guided by bispectral index: Closed – loop versus manual control, Anesthesiology, V104, pp. 4.
44.    Olmos M., Ballester J.A., Vidarte M.A. (2000), The combined effect of age and premedication on the propofol requirements for induction by target controlled infusion, Anesth Analg, pp. 1157 – 61
45.    Tong SY., Xue FS., Liao X. (1997), Dose-response and time course of effect of rocurnium in male and female anesthetized patients, Anesth Analg; 85: 667 – 71
46.    Bùi Thị Thúy Nga, Cao Thị Anh Đào (2013), So sánh duy trì mê bằng sevoflurane với desflurane trong phâu thuật sỏi mật, Luân văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nôi.
47.    Brakat A. M., Sutcliffe N. and Schwab M. (2007), Effect site concentration during propofol TCI sedation: A comparison of sedation score with two pharmacokinetic models, Anaesthesia, 62, pp. 661 – 666
48.    Olofsen E., Albert D. (1999), The dynamic relationship between end- tidal sevoflurane and isoflurane concentrations and bispectral index and spectral edge frequency of the electroencephalogram, Anesthesiology, V90, No 5, pp. 145 – 149.
49.    Lê Thị Thanh Bình (2011), So sánh hiệu quả duy tri mê của desflurane với propofol trên bệnh nhân phau thuật nội soi phụ khoa, Luân văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nôi.
50.    Vương Hoàng Dung (2010), So sánh ảnh hưởng của gây mê bằng Propofol TCI với sevoflurane lên nhu cầu giãn cơ và tình trạng tồn dư giãn cơ ở bệnh nhân phâu thuật ố bụng, Luân văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nôi.
51.    Sloan M.H., Conard P.F.(1996). Sevoflurane versus isoflurane: induction and recovery characteristics with single – breath inhaled inductions of anesthesia. Anesth Analg, 82, 528 – 532.
52.    Nathanson H., Brian Fredman. (1995). Sevoflurane versus desflurane for outpatient anesthesia: a comparison of maintenance and recovery profiles. Anesth Analg. 81,1186 – 1190.
53.    Heavner J.E, Kaye A.D, King T. (2003). Recovery of patient from two or more hours of desflurane or sevoflurane anaesthesia. Bristish Journal of anaesthesia, 91, 502 – 506.
54.    Baillard C, Gehan G, et al. (2000), Residual curarization in the recovery
room after vecuronium, Bristish journal of Anaesthe; 84(3): 394 – 5.
55.    Boylan J.F., Tobin E., McCaul C. (2002), Atracurium is associated with postoperative residual curarization, Br. J. Anaesth; 89(5): 766 – 9.
56.    Péan D, Floch H, et al. (2010), Propofol versus sevoflurane for fiberoptic intubation under spontaneous breathing anesthesia in patients difficult to intubate, Minerva anestesiologica; 76.
57.    E. Balagny, M. Cathelin, F. Clergue (1994), Le desflurane, Journées d’Enseignement Post-Universitaire d’Anesthésie et de Réanimation.
58.    Martorano P. P., Gabriele F., Pelaia P. (2006), Bispectral Index and Spectral Entropy in neuroanesthesia, Clinical Neurophysiology, 18 (3). Pp. 205- 210.
59.    Bonnin M., Therre P, et al. (2006), Comparison of propofol target¬controlled infusion and inhalation sevoflurane for fibreoptic intubation under spontaneous ventilation, Acta Anaesthesiol Scand; 51: 54-59.
60.    Nguyễn Quốc Khánh (2013), So sánh tác dụng của hai phương pháp gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng propofol có và không kiểm soát nồng độ đích, Luân án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
61.    Kawaguchi M, Takamatsu I. (2009). Rocuronium dose – dependent suppresses the spectral Entropy response to tracheal intubation during propofol anaesthesia. Bristish Journal of anaesthesia, 102, 667-672.
62.    Ruut M. F., Kimmo K., Mika O. K. et al. (2008), Bispectral Index, Entropy and quantitative electroencephalogram during single- agent xeon anesthesia. Anesthesiology, 108, pp. 63- 70.
63.    Bock M, Klippel K, Nitsche B, et al (2000), Rocuronium potency and recovery characteristics during steady- state desflurane, sevoflurane, isoflurane or propofol anaesthesia, Br JAnaesth 84: 43- 47
64.    Miguel RV, Soto R, Dyches P (2001), A double- blind, radomized comparison of low- dose rocuronium and atracurium in a desflurane anesthetic, J clin Anesth, 13: 315- 329.
65.    Morita T., Tsukagoshi JM (2001), The new neuromuscular blocking agent: Do they offer any advantages?, Br JAnaesth ; 87: 912- 925.
66.    Nguyễn Thị Minh Thu, Nguyễn Hữu Tú, Phan Đình Kỷ (2012), Nghiên cứu một số yếu tổ ảnh hưởng đến tình trạng tồn dư giãn cơ của vecuronium và hiệu quả giải giãn cơ của neostigmine, Luân án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
67.    Hayes A.H., Mirakhur R.K. et al. (2001), Postoperative residual bolck after intermediate – acting neuromuscular blocking drug, Anaesthesia, 56(4): 312-8.
68.    Debaene B, Paul B, Dilly MP, Donati F (2003); Residual paralysis in the PACU after a single intubating dose of nondepolarizing muscle relaxant with an intermediate duration of action, Anesthesiology; 98: 1042- 8.
69.    Butterly A, Bitterer EA, et al. (2010), Postoperative residual curarization from intermediate-acting neuromuscular blocking agent delays recovery room discharge, Bristish journal of Anaesthe; 105(3): 304-9.
70.    Thwaites A., Edmends S., Smith I. (1997), Inhalation induction with
sevoflurane: a double-blind comparison with propofol, Bristish journal of Anaesthesia; 78: p. 356-361.
71.    Magni G., Italia La Rosa. (2009). A comparison between sevoflurane and desflurane anesthesia in patients undergoing craniotomy for supratentorial intracranials Surgery. Anesth Analg. 109, 567-571. 
ĐẶT VẤN ĐẺ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    CÁC THUỐC MÊ    3
1.1.1.    Propofol    3
1.1.2.    Desflurane    9
1.2.    THUỐC GIÃN CƠ    14
1.2.1.    Khái quát lịch sử nghiên cứu và sử dụng thuốc giãn cơ    14
1.2.2.    Thuốc giãn cơ rocuronium    15
1.2.3.    Tồn dư giãn cơ    19
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    24
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu    24
2.1.2.    Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân ra ngoài nghiên cứu    24
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.3.    CÁCH TIÊN HÀNH    25
2.3.1.    Chuẩn bị bệnh nhân    25
2.3.2.    Chuẩn bị thuốc, máy móc và các phương tiện khác    26
2.3.3.    Tiền mê    28
2.3.4.    Khởi mê    29
2.3.5.    Duy trì mê    29
2.3.6.    Hồi tỉnh    31
2.3.7.    Các thời điểm tiến hành nghiên cứu    31
2.4.    PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SÔ LIÊU    32
2.4.1.    Đặc điểm bệnh nhân    32
2.4.2.    Theo dõi các chỉ số về thời gian    32 
2.4.3.    Diễn biến của gây mê    32
2.4.4.    Nhu cầu sử dụng thuốc giãn cơ trong mổ    33
2.4.5.    Tồn dư giãn cơ sau mổ    33
2.5.    CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU .. 34
2.5.1.    xếp loại sức khỏe bệnh nhân theo Hôi gây mê hồi sức Hoa Kỳ .. 34
2.5.2.    Điều kiện đặt NKQ của Golberg    34
2.5.3.    Đánh giá đô mê    34
2.5.4.    Tiêu chuẩn rút nôi khí quản    35
2.5.5.    Tiêu chuẩn đánh giá tồn dư giãn cơ sau mổ    36
2.5.6.    Đánh giá chất lượng tỉnh    36
2.5.7.    Công thức tính lượng thuốc mê bốc hơi tiêu thụ của desflurane .. 37
2.6.    PHÂN TÍCH VÀ xử LÝ SÔ LIÊU    37
2.7.    KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐÈ TÀI    37
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU    38
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG BÊNH NHÂN    38
3.1.1.    Phân bố theo giới của hai nhóm (tỷ lệ % giới tính)    38
3.1.2.    Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng    39
3.1.3.    Đặc điểm ASA của bệnh nhân trước mổ    39
3.1.4.    Tình trạng bệnh kèm theo của bệnh nhân    40
3.1.5.    Phân bố theo nghề nghiệp của hai nhóm (tỷ lệ % nghề    nghiệp)… 40
3.1.6.    Phân bố loại bệnh lý sỏi mật    41
3.2.    MỘT SÔ ĐẶC ĐIỂM CỦA GÂY MÊ VÀ PHẪU THUẬT    42
3.2.1.    Thời gian phẫu thuật và thời gian gây mê    42
3.2.2.    Thuốc mê và fentanyl dùng trong mổ    42
3.3.    DIÊN BIÊN CỦA GÂY MÊ    43
3.3.1.    Điều kiện đặt NKQ (Golberg)    43
3.3.2.    Thay đổi huyết đông tại các thời điểm nghiên cứu    44
3.4.    MỘT SÔ RỐI LOẠN KHÔNG MOMG MUÔN VÀ Ý KIÊN CỦA
PHẪU THUẬT VIÊN TRONG MỔ    46
3.4.1.     Một số rối loạn trong mổ của hai nhóm    46
3.4.2.     Đánh giá của phẫu thuật viên    47
3.5.    NHU CẦU SỬ DỤNG THUỐC GIÃN CƠ TRONG MỔ    48
3.5.1.    Liều lượng giãn cơ    48
3.5.2.    Thời gian khởi phát và tiêm nhắc lại thuốc giãn cơ    48
3.6.    TỒN DƯ GIÃN CƠ SAU MỔ    49
3.6.1.    Thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi kết thúc
cuộc mổ, TOF > 0,7 và TOF > 0,9 ( rút NKQ)    49
3.6.2.     Tỷ lệ bệnh nhân có tồn dư giãn cơ sau mổ giữa hai nhóm    52
3.6.3.    So sánh tỷ lệ bệnh nhân giải giãn cơ với các liều neostigmine giữa
hai nhóm    53
3.7.    MỘT SÔ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN SAU MỔ LIÊN
QUAN ĐẾN GÂY MÊ    54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    55
4.1.    ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN    55
4.1.1.    Tuổi    55
4.1.2.    Giới    56
4.1.3.    Cân nặng, chiều cao, ASA, và tình trạng bệnh kèm theo của bệnh
nhân trước mổ    57
4.1.4.    Nghề nghiệp    58
4.1.5.    Phân bố loại bệnh lý phẫu thuật    58
4.2.     MỘT SÔ ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ VÀ PHẪU THUẬT    59
4.2.1.    Thời gian phẫu thuật và thời gian gây mê    59
4.2.2.    Liều lượng thuốc mê và thuốc giảm đau fentanyl    60
4.3.    DIÊN BIÊN CỦA GÂY MÊ    60
4.3.1.    Điều kiện đặt NKQ giữa hai nhóm    60
4.3.2.    So sánh thay đổi huyết đông trong gây mê    61
4.3.3.    Tình trạng mạch châm, hạ huyết áp, hạ nhiệt đô, mất máu và tỉnh
trong mổ    64
4.3.4.     Ý kiến của phẫu thuật viên về tình trạng bụng cứng trong mổ 65
4.4.    NHU CẦU THUỐC GIÃN CƠ CỦA BỆNH NHÂN TRONG MỔ .. 65
4.5.     TỒN DƯ GIÃN CƠ SAU MỔ    68
4.5.1.    Thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi kết thúc
mổ, TOF > 0,7 và TOF > 0,9    68
4.5.2.    Tỷ lệ tồn dư giãn cơ    69
4.6.    MỘT SÔ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN LIÊN QUAN ĐẾN
GÂY MÊ, ĐIỂM HỒI TỈNH ALDRETE    72
KÉT LUẬN    75
KIÉN NGHỊ    77
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Đặc tính dược đông học của thuốc    17
Phân bố bệnh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nặng giữa hai nhóm 39 So sánh đặc điểm ASA của bệnh nhân trước mổ giữa hai nhóm…. 39
So sánh tình trạng bệnh kèm theo giữa hai nhóm    40
Phân bố nghề nghiệp giữa hai nhóm    40
So sánh phân bố loại bệnh lý phẫu thuật giữa hai nhóm    41
So sánh thời gian phẫu thuật và thời gian gây mê giữa hai nhóm .. 42 So sánh liều lượng thuốc mê vàfentanyl dùng trong mổ giữa hai nhóm….42
So sánh điều kiện đặt NKQ    43
So sánh thay đổi HATB    44
So sánh thay đổi nhịp tim    45
So sánh tình trạng mạch châm, hạ huyết áp, hạ nhiệt đô, mất máu
và tỉnh trong mổ giữa hai nhóm    46
So sánh ý kiến của phẫu thuật viên về tình trạng bụng cứng trong
mổ của hai nhóm    47
So sánh nhu cầu sử dụng thuốc giãn cơ của hai nhóm    48
So sánh thời gian khởi phát và tiêm nhắc lại thuốc giãn cơ
rocuronium của hai nhóm    48
So sánh thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi
kết thúc cuộc mổ, TOF > 0,7 và TOF > 0,9 ( rút NKQ)    49
So sánh thời gian từ khi kết thúc cuộc mổ đến khi TOF > 0,7 và
TOF > 0,9 (rút NKQ) giữa hai nhóm    51
So sánh tỷ lệ bệnh nhân có tồn dư giãn cơ sau mổ với hai ngưỡng chỉ số TOF < 0,7 và 0,7 < TOF < 0.9 ngay khi kết thúc
cuộc mổ và sau mổ 10 phút    52
So sánh tỷ lệ bệnh nhân giải giãn cơ với các liều neostigmine
giữa hai nhóm    53
So sánh một số tác dụng không mong muốn sau mổ liên quan đến gây mê trong quá trình hồi tỉnh và điểm hồi tỉnh Aldrete <
10 điểm giữa hai nhóm    54 
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới    38
Biểu đồ 3.2. Phân bố loại bệnh lý sỏi mật    41
Biểu đồ 3.3. So sánh thay đổi HATB tại các thời điểm    44
Biểu đồ 3.4. So sánh thay đổi nhịp tim tại các thời điểm T0 – T10    46
Biểu đồ 3.5. So sánh thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi
kết thúc cuộc mổ, TOF > 0,7 và TOF > 0,9    50
Biểu đồ 3.6. So sánh thời gian từ khi kết thúc cuộc mổ đến khi TOF > 0,7 và TOF > 0,9 (rút NKQ)    51
Biểu đồ 3.7. So sánh tỷ lệ tồn dư giãn cơ sau mổ với hai ngưỡng TOF < 0,7 và 0,7 < TOF < 0,9 ngay sau kết thúc mổ và sau kết thúc mổ 10 phút giữa hai nhóm    52 
Hình 1.1.    Công thức    hóa học của propofol    3
Hình 1.2.    Công thức    hóa học của desflurane    9
Hình 1.3.    Công thức    hóa học của rocuronium    15
Hình 1.4.    Mô hình kích thích TOF của Vibri – Mogensen J    23
Hình 2.1.    Ông thuốc    propofol và bơm tiêm điện TCI    27
Hình 2.2. Máy mê kèm thở Drager – Fabius    27
Hình 2.3. Máy monitor    27
Hình 2.4. Máy monitor TOF – Watch    28

Leave a Comment