So sánh ảnh hưởng của gây mê bang Propofol tci với Sevoflurane lên nhu cầu giãn cơ và tình trạng tổn dư giãn cơ ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng
Ngày nay mặc dù có máy móc thiết bị hiên đại, các thuốc đầy đủ song tai biến, biến chứng thậm chí tử vong do gây mê vẫn có thể xảy ra.
Tồn dư thuốc giãn cơ là một trong những nguyên nhân của biến chứng gây mê. Hơn 50 năm qua kể từ khi thuốc giãn cơ được đưa vào sử dụng, người ta vẫn lo lắng về tai biến suy hô hấp hoặc hít phải dịch tiêu hoá do đường hô hấp không được bảo vê đầy đủ sau mổ do tồn dư giãn cơ (TDGC) tác dụng đơn độc hay phối hợp với thuốc mê, thuốc giảm đau trung ương gây nên. Gần đây người ta thấy rằng tồn dư giãn cơ không chỉ là nguy cơ trước mắt mà còn có thể gây tác hại về sau. Viby-Mogensen chỉ ra TDGC do pancuronium gây nên là một yếu tố nguy cơ cho biến chứng phổi (với biểu hiên viêm phổi trên lâm sàng hay trên X quang trong 6 ngày sau mổ). Trong nghiên cứu này, 26% bênh nhân dùng pancuronium có TDGC ở phòng hồi tỉnh và trong số đó 16,9% có biến chứng phổi. Tỉ lê biến chứng phổi ở những bênh nhân không có TDGC là 4,8% [59].
Mới đây có một nghiên cứu ở Pháp chỉ ra 42% bênh nhân dùng vecuronium còn TDGC ở phòng hồi tỉnh và 33% bênh nhân khi rút nội khí quản có TOF < 0,7 [47]. Trong khi đó Hội nghị gây mê thế giới năm 2004 thừa nhận ngưỡng hồi phục hoàn toàn chức năng thần kinh cơ là TOF > 0,9.
Theo Lowry DW và cộng sự: ít nhất 30% bênh nhân dùng thuốc giãn cơ trong mổ có dấu hiêu TDGC sau mổ khi đến phòng hồi tỉnh [22].
Các thuốc mê halogen (isoflurane, sevoflurane) làm tăng hiêu lực của thuốc giãn cơ: giảm liều ED50, ED90, giảm nhu cầu sử dụng, kéo dài thời gian tác dụng của thuốc giãn cơ không khử cực trong mổ và làm tăng nguy cơ TDGC sau mổ so với propofol [1], [4], [23], [30], [41]. propofol TCI là một kỹ thuật gây mê tĩnh mạch hiên đại cho phép kiểm soát nồng đô đích của thuốc trong huyết tương vì vậy kiểm soát đô mê tốt hơn, tránh các bất lợi khi dùng propofol truyền tĩnh mạch thông thường. Rất có thể kỹ thuật này có ảnh hưởng có lợi đối với nhu cầu thuốc giãn cơ trong mổ và nguy cơ TDGC sau mổ.
Cho đến nay ở Việt Nam cũng như ở trên thế’ giới chưa có nghiên cứu nào so sánh nhu cầu thuốc giãn cơ trong mổ và tình trạng TDGC sau mổ giữa propofol TCI với các thuốc mê bốc hơi (sevoflurane). Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm những mục tiêu sau:
1. So sánh nhu cầu sử dụng vecuronium khi gây mê bằng propofol TCI với sevoflurane trong phẫu thuật ổ bụng.
2. So sánh tình trạng tồn dư giãn cơ sau mổ giữa gây mê bằng propofol TCI với sevoflurane.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Các thuốc mê 3
1.1.1. Sevoflurane 3
1.1.2. Propofol 8
1.2. Thuốc giãn cơ 15
1.2.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu và sử dụng thuốc giãn cơ vecuronium … 15
1.2.2. Thuốc giãn cơ vecuronium 16
1.2.3. Tồn dư giãn cơ 20
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bênh nhân vào nghiên cứu: 25
2.1.2. Tiêu chuẩn đưa bênh nhân ra ngoài nghiên cứu: 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.3. Cách tiến hành 26
2.3.1. Chuẩn bị bênh nhân 26
2.3.2. Chuẩn bị thuốc, máy móc và phương tiên theo dõi 27
2.3.3. Tiền mê 28
2.3.4. Khởi mê 29
2.3.5. Duy trì mê 30
2.3.6. Hồi tỉnh 31
2.4. Phương pháp thu thập số liêu 32
2.4.1. Đặc điểm bênh nhân 32
2.4.2. Một số đặc điểm của gây mê và phẫu thuật 32
2.4.3. Diễn biến của khởi mê 33
2.4.4. Nhu cầu sử dụng thuốc giãn cơ trong mổ 34
2.4.5. Tồn dư giãn cơ sau mổ 34 2.4.6. Mọt số phiền nạn sau mổ liên quan đến gây mê, điểm hồi tỉnh
Aldrete 34
2.5. Xử lý số liêu 35
2.6. Khía cạnh đạo đức của đề tài 35
2.7. Thời gian nghiên cứu 35
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 3ổ
3.1. Đạc điểm bênh nhân 36
3.1.1. Phân bố bênh nhân theo giới 36
3.1.2. Phân bố bênh nhân theo tuổi, chiều cao, cân nạng 37
3.1.3. Đạc điểm ASA của bênh nhân trước mổ 37
3.1.4. Phân bố theo loại bênh lý phẫu thuật 38
3.1.5. Tình trạng bênh kèm theo của bênh nhân 38
3.2. Mọt số đạc điểm của gây mê và phẫu thuật 39
3.2.1. Thời gian phẫu thuật và thời gian gây mê 39
3.2.2. Thuốc mê và fentanyl dùng trong mổ 39
3.2.3. Mọt số rối loạn trong mổ của hai nhóm 40
3.3. Diển biến của khởi mê 41
3.3.1. Điều kiên đạt NKQ 41
3.3.2. Sự thay đổi về huyết đọng lúc khởi mê 42
3.4. Nhu cầu sử dụng thuốc giãn cơ trong mổ 46
3.4.1. Liều lượng thuốc giãn cơ dùng trong mổ 46
3.4.2. Thời gian khởi phát và tiêm nhắc lại thuốc giãn cơ 47
3.4.3. Đánh giá của phẫu thuật viên 48
3.5. Tồn dư giãn cơ sau mổ 48
3.5.1. Thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi kết thúc
cuộc mổ, TOF > 0,7 và TOF > 0,9 (rút NKQ) 48
3.5.2. Tỷ lê bênh nhân có tồn dư giãn cơ sau mổ giữa hai nhóm 51
3.6. Mọt số phiền nạn sau mổ liên quan đến gây mê, điểm hồi tỉnh Aldrete 53
Chương 4. Bàn luận SS
4.1. Đạc điểm bênh nhân 55
4.1.1. Tuổi 55
4.1.2. Giới SS
4.1.3. Cân nạng, chiều cao, ASA và tình trạng bênh kèm theo của bênh
nhân trước mổ Sổ
4.1.4. Phân bố loại bênh lý phẫu thuật Sổ
4.2. Mọt số đạc điểm của gây mê và phẫu thuật S?
4.2.1. Thời gian mổ, thời gian gây mê và liều lượng thuốc fentanyl dùng
trong mổ S?
4.2.2. Tình trạng mạch chậm, hạ huyết áp, hạ nhiêt đọ, mất máu và tỉnh
trong mổ S8
4.3. Diễn biến của khởi mê S9
4.3.1. So sánh điều kiên đạt NKQ giữa hai nhóm S9
4.3.2. So sánh sự thay đổi huyết đọng lúc khởi mê giữa hai nhóm ổO
4.4. Nhu cầu thuốc giãn cơ của bênh nhân trong mổ ổ4
4.5. Tồn dư giãn cơ sau mổ ổ?
4.5.1. Thời gian từ khi tiêm thuốc giãn cơ lần cuối cho đến khi kết thúc
cuộc mổ, TOF > 0,? và TOF > 0,9 ổ?
4.5.2. Tỷ lê tồn dư giãn cơ sau mổ ổ8
4.ổ. Mọt số phiền nạn sau mổ liên quan đến gây mê, điểm hồi tỉnh Aldrete…. ?1
Kết luận 73
Kiến nghi 75
Tài liệu tham khảo Phụ lục
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích