So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch ringerfundin với dung dịch NaCl 0,9%
Luận văn So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch ringerfundin với dung dịch NaCl 0,9%. Giảm thể tích tuần hoàn có thể dẫn đến giảm tưới máu và suy giảm chức năng các cơ quan. Đạt được thể tích trong lòng mạch tối ưu, hồi phục và cung cấp oxy tổ chức bằng cách truyền đủ dịch là chìa khóa trong điều trị. Đặc biệt trong điều trị sốc và trong mổ tiêu hóa, đảm bảo tưới máu tạng đem lại sự phục hồi miệng nối sau mổ [1],[2].
Việc truyền dịch cho bệnh nhân trong mổ nói chung và trong mổ tiêu hóa nói riêng là cần thiết [3]. Truyền dịch trong mổ không phù hợp có thể gây ra nhiều biến chứng nặng cho bệnh nhân [4]. Do vậy, bù dịch trong mổ như thế nào cho đúng, tại sao lại truyền, truyền dịch cao phân tử hay tinh thể, truyền bao nhiêu, theo dõi như thế nào và dịch nào nên sử dụng? Đó là những câu hỏi luôn đặt ra cho người gây mê hồi sức. Với sự tiến bộ của y học, ngày nay có rất nhiều dung dịch sử dụng trong mổ và điều trị. Các dung dịch thay thế thể tích tuần hoàn gồm dịch tinh thể và dịch keo, máu và chế phẩm máu…
Dịch tinh thể có trọng lượng phân tử thấp phân bố vào khoảng kẽ nhiều, thời gian lưu giữ trong lòng mạch ngắn thích hợp cho bù dịch giai đoạn đầu hoặc thiếu dịch khoảng kẽ. Dịch tinh thể đã được sử dụng trong một thời gian dài là ringerlactat, NaCl 0,9%. Đây là những dung dịch tinh thể không cân bằng so với huyết tương, không có khả năng đệm. Một số nghiên cứu đã cho thấy nguy cơ toan chuyển hóa khi truyền Nacl 0,9% trong mổ [5],[6],[7]. Việc truyền lượng lớn dung dịch NaCl 0,9% trong mổ và hồi sức không phải là giải pháp được lựa chọn vì gây ảnh hưởng lên điện giải, kiềm toan bệnh nhân [8],[9]. Ngày nay trên thế giới đã nghiên cứu và nêu lên các tính ưu việt của dung dịch “tinh thể cân bằng” [10]. Dung dịch “tinh thể cân bằng” có chứa các chất điện giải (natri, kali, canxi, và magiê) ở nồng độ gần giống như huyết tương và các thành phần đệm (acetat, malat hoặc lactat), ngoài ra còn có thành phần clo ít hơn so với Nacl 0,9% nên ít gây rối loạn cân bằng kiềm toan, điện giải [11],[12]. Ringerfundin là một dung “dịch tinh thể cân bằng” điển hình được nghiên cứu trên thế giới trong những năm gần đây và đã được đưa vào sử dụng rộng rãi trong mổ [13],[14]. Ở Việt Nam, ringerfundin mới được đưa vào sử dụng trong 1 đến 2 năm gần đây và chưa có nghiên cứu nào về những biến đổi kiềm toan và điện giải khi sử dụng ringerfundin trong và sau mổ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch ringerfundin với dung dịch NaCl 0,9%” với 2 mục tiêu nghiên cứu sau đây:
1. So sánh ảnh hưởng trên điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch ringerfundin với NaCl 0,9% ở bệnh nhân được mổ tiêu hóa.
2. So sánh ảnh hưởng trên thăng bằng kiềm toan máu trong và sau mổ của dung dịch ringerfundin với NaCl 0,9% ở bệnh nhân được mổ tiêu hóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch ringerfundin với dung dịch NaCl 0,9%
1. Nisanevich V, Felsenstein I, Almogy G et al (2005). Effect of intraoperative fluid management on outcome after intraabdominal surgery. Anesthesiology. 103(1), 25-32.
2. Grocott M P W, Mythen M G, Gan T J (2005). Perioperative fluid management and clinical outcomes in adults, Anesth Analg, 100, pp 1093-1106.
3. Campbell I T, Baxter J N, Tweedie I E et al (1990). IV fluids during surgery. Br J Anaesth. 65(5): 726-729.
4. Shaw AD, Bagshaw SM, Goldstein SL et al (2012). “Major complications, mortality, and resource utilization after open abdominal surgery: 0.9 saline compared to Plasma-Lyte”, AnnSurg, 255, pp 821-829.
5. Prough DS, Bidani A. (1999). Hyperchloremic metabolic acidosis is a predictable consequences of surgical infusion of 0.9% saline. Anesthesiology 90-1247-1249.
6. KellumJA, Bellomo R, Kramer DJ, Pinsky MR. (1998). Ethiology metabolic acidosis saline resuscitation in endotoxemia. Shock: 364-468.
7. Skellett S, Mayer A, Durward A, Tibby S M et al (2000). Chasing the base deficit: hyperchloraemic acidosis following 0.9% saline fluid resuscitation. Arch Dis Child; 83: 514-516.
8. Drummer C, Gerzer R, Heer M et al (1992). Effects of an acute saline infusion in fluid and electrolyte metabolism in humans, Am J Physiol, 262, pp 744-754.
9. Lobo DN et al (2012). Intravenous 0.9% saline and general surgical patients: a problem, not a solution.Ann Surg.255(5): 830-832.
10. Guidet B, Soni N, Della Rocca G, et al (2010). A balanced view of balanced solutions. Crit Care; 14: 325.
11. Mc Cague A, Dermendjiev M, Hutchinson R, et al (2011). Sodium acetate infusion in critically ill trauma patients for hyperchloremic acidosis. Scand J Trauma Emerg Med; 19: 24.
12. Hofmann-Kiefer et al (2012). Influence of an acetate and a lactate based balanced infusion solution on acid base physiology and hemodynamics: an observational pilot study. European Journal of Medical Research; 10:1186/2047, 17-21.
13. Galas F, Hajjar L, et al (2009). Effects of Ringer’s lactate or Ringerfundin resuscitation on the acid-base status and serum electrolytes in septic oncologic patients. Cancer Institute, Heart Institute São Paulo, Brazil. 13 March.
14. Zdenek Zadák et al (2010). The energetic and metabolic effect of Ringerfundin (B.Braun) Infusion and comparison with Plasma – Lyte( Baxter) in healthy volunteers. ACTA MEDICA (Hradec Králové) 53(3): 131-137.
15. Vũ Văn Đính và cộng sự (2007). Thăng bằng kiềm toan trong cơ thể, Hồi sức cấp cứu toàn tập. Nhà xuất bản Y học; 35-44.
16. Nguyễn Quốc Kính (2002). Rối loạn thăng bằng kiềm toan. Bài giảng Gây mê hồi sức. Nhà xuất bản Y học,(1); 199-231.
17. Trịnh Bỉnh Dy, Phạm Thị Minh Đức (2006). Sinh lý học hô hấp. Sinh lý học. Nhà xuất bản Y học, (1); 294-300.
18. Vũ Văn Đính và cộng sự (2007). Các rối loạn thăng bằng nước và điện giải trong cơ thể, Hồi sức cấp cứu toàn tập, nhà xuất bản Y học;12-34.
19. Nguyễn Quốc Kính (2002). Rối loạn nước điện giải trong ngoại khoa. Bài giảng Gây mê hồi sức, nhà xuất bản Y học, (1);162-199.
20. Miller LR, Waters JH, Provost C (1996). Mechanism of hyperchloremic metabolic acidosis. Anesthesiology, 84 pp 482.
21. Mathes DD, Morell RC (1997). Dilutional acidosis: Is it a real clinical entity? (reply). A nesthesiology, 87, pp 1013.
22. Funk GC, Doberer D, et al (2004). Changes of serum chloride and metabolic acid-base state in critical illness. Anaesthesia; Nov; 59(11):1111-1115.
23. Wilcox CS (1983). Regulation of renal blood flow by plasma chloride. J Clin Invest ,71, pp 726-735.
24. Wilcox CS, Peart WS (1987). Release of renin and angiotensin II into plasma and lymph during hyperchloremia. Am J Physiol , 253, pp 734-741.
25. Kotchen TA, Luke RG, Ott CE et al (1983). Effect of chloride on renin and blood pres-sure responses to sodium chloride. Ann Intern Med, 98, pp 817-822.
26. Nguyễn Thụ (2002). Sốc chấn thương. Bài giảng gây mê hồi sức. Nhà xuất bản Y học, (1);270-294.
27. Nguyễn Quốc Kính (2002). Liệu pháp dịch trong ngoại khoa. Bài giảng gây mê hồi sức. Nhà xuất bản y học. (1); 197-202.
28. Chappell D, Jacob M, Hofmann-Kiefer K et al (2008). A rational approach to perioperative fluid management.Anesthesiology 109:723-40.
29. Doherty M, Buggy D (2012). Intraoperative fluids: how much is too much? Br J Anaesth. 109((1));69-79.
30. Dược thư quốc gia Việt Nam (2002). Natriclorid 0.9%; 2365-2370.
31. Awad S, Allison SP, Lobo DN (2008). The history of 0.9% saline. Clin Nutr.227:179-188.
32. Abeed H, Chowdhury, et al (2012). A Randomized, Controlled, Double¬Blind Crossover Study on the Effects of 2-LInfusions of 0.9% Saline and Plasma-Lyte R 148 on Renal Blood Flow Velocity and Renal Cortical Tissue Perfusion in Healthy Volunteers. Annals of Surgery Volume 256, Number 1, July.pp18-24.
33. Wilkes N J, Woolf R, Mutch M. et al (2001). The effects of balanced versus saline-based hetastarch and crystalloid solutions on acid-base and electrolyte status and gastric mucosal perfusion in elderly surgical patients. Anesth Analg, 93, pp 811-816.
34. Zander R, et al: (2009). Infusion fluids: Why Is Metabolic Acidosis a Problem? Bibliomed Medizinische Verlagsgesellschaft mbH, Melsungen, pp 46-47.
35. Beer HL, Duvvi S et al (2005). Blood loss estimation in epistaxis scennarios. JLaryngol Otol, 1, pp1 – 8.
36. Tall G, Wise D, Grve P et al (2003). The acccuracys of external blood loss estimatison in ambulance and hospital personnel. Emerg Med (Fremantle).15(4); 318-321.
37. Nguyễn Thụ (2001). Huyết áp động mạch, Bài giảng Gây mê hồi sức, (1)pp 78-81.
38. Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương (2005). Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 297 – 353.
39. Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Đạt Anh (2013). Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành Lâm sàng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
40. Jean-Luuis Vincent, E.A., Frederick A. Moore (2011). Acute lung injury and acute respiratory distress syndrome, in: Textbook of Critical Care. Elsevier Saunders: p. 388-397.
41. M.Smith, R. (2005). Evaluation of arterial blood gaes and acid -base homeostasis, In: Manuel of Critical Problems in Pulmonary Medicine, edited by Richards A. Bordow, Andrew L. Ries, Timothy A. Morris. Lippincott Williams Winkins: p. 28-36.
42. Andrew D Bersten, N.S., Teik E Oh (2003). Oxygen therapy. Butterworth Heinemann. Part four; p. 275-282.
43. Đỗ Ngọc Lâm (2006). Thăm khám bệnh nhân trước mổ. Bài giảng gây mê hồi sức . Nhà xuất bản Y học.(1); 560 -569.
44. Volta CA, Trentini A, Farabegoli L et al (2013). Effects of two different strategies of fluid administration on inflammatory mediators, plasma electrolytes and acid-base disorders in patients undergoing major abdominal surgery: a randomized double blind study. J Inflamm (Lond); 10(1):29. doi: 10.1186/1476-9255-10-29.
45. O’Malley N, Frumento RJ, Hardy MA et al (2005). A randomized, double blind com-parison of lactated Ringer’s solution and 0.9% NaCl during renal transplanta-tion. Anesth Analg, 100, pp 1518-1524.
46. McFarlane C, Lee A (1994). A comparison of Plasmalyte 148 and 0.9% saline for intra-operative fluid replacement. Anaesthesia.49:779-781.
47. Hüttner I, Haisch G et al (2000). Influence of different colloids on molecular markers of haemostasis and platelet function in patients undergoing major abdominal surgery. Br J Anaesth. 85(3):417-23.
48. Waters JH, Gottlieb A, Schoenwald P et al (2001). Normal saline versus lactated Ringer’s solution for intraoperative fluid management in patients undergoing abdominal aortic aneurysm repair: an outcome study. Anesth Analg 93:817-822.
49. Rohrer M.J, Natale A.M (1992). Effect of hypothermia on the coagulation cascade. Crit Care Med, 20, pp. 1402- 1405.
50. Andrew D et al (1993). Hypothermia prevention, recognition and treatment. Ann Emerg Med, 22(2), pp. 370-377.
51. Lamke LO, Nilsson GE, Reithner HL (1977). Water loss by evaporation from the abdominal cavity during surgery. Acta Chir Scand 143:279-84.
52. Tatara T, Nagao Y, Tashiro C (2009). The effect of duration of surgery on fluid balance during abdominal surgery: a mathematical model. Anesth Analg 109:211-6.
53. Scheingraber S, Rehm M, Sehmisch C et al (1999). Rapid saline infusion produces hyperchloremic acidosis in patients undergoing gynecologic surgery. Anesthesiology.90(5): 1265-70.
54. Campbell IT, Baxter J N, Taylor G T, et al (1990). IV fluids during surgery. Br J Anaesth.65 (5):726-729.
55. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2008). So sánh ảnh hưởng lên đông máu của dung dịch Tetrastarch 130/0.4 và dung dịch Pentastarch 200/0.5 trên bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú trường đại học Y Hà nội.
56. Gerd Haisch et al (2001). The Influence of Intravascular Volume therapy with a new Hydsroxyethyl Starch Preparation (6% HES 130/0.4) on Coagulation in Patients undergoing Major Abdominnal Surgery. Anesth Analg, 92, pp 565 – 571.
57. Prough Donald S, White, Rebecca Terry (2000). Acidosis Associa with
Perioperative Salin Administration: Dilution or Delusion.
Anesthesiology, 1167, pp 11- 69.
58. Zander R (2009).Infusion fluids: Bicarbonate and Dilutional Acidosis. Bibliomed- Medizinische Verlagsgesellschaft mbH, Melsungen, pp15-17.
59. Nguyễn Thụ (2006). Thuốc mê profofol, thuốc giãn cơ. Bài giảng gây mê hồi sức. Đại học Y Hà nội. Nhà xuất bản Y học (1); 499 – 535.
60. Kongstad L, Moller AD, Grande PO (1999). Reflection coefficient for albumin and capillary fluid permeability in cat calf muscle after traumatic injury. Acta Physiol. Scand, 165:369.
61. Lobo DN, Bjarnason K, Field J et al (1999). Changes in weight, fluid balance and serum albumin in patients referred for nutritional support.Clin.Nutr,18:197.
62. Ligeti CH, Irvine K, et al (1953). Investigation of serum protein in patterns in patients undergoing operation. Proc. Soc. Exp. Biol.Med, 84:707.
63. Alberti LR, Petroianu A et al (2008). The effect of surgical procedures on serum albumin concentration. Chirurgia (Bucur).Jan-Feb, 103(1)39-43.
64. Zander R (2006). Infusion fluids why should they be balanced solution? EJHP Practice, 12, pp 60-62.
65. Quilley CP, Lin YS, McGiff JC (1993). Chloride anion concentration as a determinant of renal vascular responsiveness to vasoconstrictor agents. Br J Pharmacol, 108, pp 106-110.
66. Wilkes N J, Woolf R, Mutch M. et al (2001). The effects of balanced versus saline – based hetastarch and crystalloid solutions on acid – base and electrolyte status and gastric mucosal perfusion in elderly surgical patients. Anesth Analg, 93, pp 811-816.
67. Zander R (2002). Base excess and lactate concentration in infusion solutions and blood products. Anästhesiol Intensivmed Notfallmed Schmerzther, 37, pp 359-363.
68. Zander R (2009). Infusion fluids : Metabolizable Anions. Bibliomed – Medizinische Verlagsgesellschaft mbH, Melsungen. pp 118-131.
69. Williams EL, Hildebrand KL et al (1999). The effect of intravenous lactated Ringer’s solution versus 0.9% sodium chloride solution on serum osmolality in human volunteers, Anesth Analg, 88, pp 999-1003.
70. Chappell D, Jacop M, Hofmann-Kiefer K et al (2008). A rational approach to perioperative fluid management, Anesthesiology, 109, pp 723-740.
71. Reid F, Lobo DN, Williams RN et al (2003). (Ab) normal saline and physiological Hartmann’s solution: a randomized double-blind crossover study, Clin Sci (Lond) 104, pp 17-24.
ĐẶT VẤN ĐỀ So sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch ringerfundin với dung dịch NaCl 0,9%
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sinh lí thăng bằng kiềm toan và điện giải 3
1.1.1. Đại cương thăng bằng kiềm toan 3
1.1.2 Ảnh hưởng của toan máu lên đường biểu diễn phân ly Hb – O2 9
1.1.3. Các chất điện giải máu 9
1.2 Ảnh hưởng của gây mê và phẫu thuật lên thăng bằng kiềm toan, điện giải máu… 13
1.3 Ảnh hưởng của thăng bằng kiềm toan, điện giải lên bệnh nhân trong
gây mê phẫu thuật 14
1.4. Nhu cầu cung cấp nước cho cơ thể 16
1.5. Dung dịch tinh thể sử dụng trong điều trị 17
1.5.1 Thành phần trong dung dịch ringerfundin và natriclorua 0,9% 18
1.5.2 Dung dịch Nacl 0,9% 18
1.5.3. Dung dịch ringerfundin 21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 23
2.1.3. Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân ra khỏi nghiên cứu 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 24
2.2.2. Các chỉ số nghiên cứu 24
2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu: 27
2.3 Xử lí số liệu 34
2.4. Đạo đức nghiên cứu 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 35
3.1.1. Đặc điểm về giới tính 35
3.1.2. Đặc điểm phân loại sức khỏe ASA, cân nặng và BMI 36
3.2. Đặc điểm phẩu thuật 37
3.3. Lượng dịch truyền trong và sau mổ 24 giờ 38
3.4. Thể tích mất máu trong và sau mổ 24 giờ 39
3.5. Thay đổi về số lượng hồng cầu; Hematocrit; Hemoglobin 40
3.6. Thay đổi về tuần hoàn 41
3.7 Thay đổi về albumin máu và protein máu 43
3.8. Thay đổi về điện giải 44
3.9. Thay đổi thăng bằng kiềm toan 46
3.9.1 Thay đổi về PaCO2, pH, HCO3-, BE 46
3.9.2. Thay đổi về SID, AG 48
3.10. Thay đổi về chức năng thận 49
3.11. Thay đổi về trao đổi phổi 50
Chương 4: BÀN LUẬN 51
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 51
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính 51
4.1.2. Đặc điểm về hình thái và tình trạng sức khỏe bệnh nhân 51
4.1.3. Các đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 53
4.2. Thể tích dịch truyền trong mổ và sau mổ 24 giờ 54
4.3 Thể tích mất máu và thay đổi số lượng hồng cầu, Hematocrit, Hemoglobin
tại các thời điểm nghiên cứu 56
4.4. Thay đổi trên tuần hoàn 57
4.5. Ảnh hưởng của dịch truyền lên albumin và protein máu 58
4.6. Ảnh hưởng của dịch truyền lên điện giải máu 59
4.6.1 Ảnh hưởng của dịch truyền lên Na+ máu 59
4.6.2 Ảnh hưởng của dịch truyền lên Cl” máu 60
4.6.3 Ảnh hưởng của dịch truyền lên K+ máu 62
4.6.4. Ảnh hưởng của dịch truyền lên Ca2+ máu 64
4.7 . Ảnh hưởng của dịch truyền lên thăng bằng kiềm toan 65
4.7.1 Ảnh hưởng của dịch truyền lên PaCO2 máu động mạch 65
4.7.2 Ảnh hưởng của dịch truyền lên pH máu 65
4.7.3 Ảnh hưởng của dịch truyền lên HCO3″ máu 67
4.7.4 Ảnh hưởng của dịch truyền lên BE 68
4.8. Ảnh hưởng của dịch truyền lên khoảng trống Anion và Ion mạnh 69
4.9. Ảnh hưởng của dịch truyền lên chức năng thận 70
4.10 Ảnh hưởng của dịch truyền lên trao đổi phổi 71
4.11 Tác dụng không mong muốn khác 71
KẾT LUẬN 72
KIẾN NGHỊ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Nồng độ điện giải dd NaCl 0,9%, ringeríundin và huyết tương …. 18
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán giảm oxy máu 32
Bảng 1.3. Phân loại mức độ giảm oxy máu 32
Bảng 1.4. Ước lượng FiO2 dựa trên lưu lượng oxy sử dụng dụng cụ Mask
nửa cứng 33
Bảng 3.1. Phân bố tuổi và giới tính của mỗi nhóm nghiên cứu 36
Bảng 3.2. Đánh gía bênh nhân trước mổ về ASA, cân nặng và BMI 36
Bảng 3.3. Một số đặc điểm phẫu thuật của hai nhóm nghiên cứu 37
Bảng 3.4. Đánh giá thể tích dịch truyền 38
Bảng 3.5. Số lượng hồng cầu, hematocrit, hemoglobin 40
Bảng 3.6. Thay đổi về tần số tim, huyết áp, ALTM cảnh ngoài 41
Bảng 3.7. Thay đổi về albumin và protein máu 43
Bảng 3.8. Thay đổi về điện giải 44
Bảng 3.9. Thay đổi về PaCO2, pH, HCO3-, BE 46
Bảng 3.10. Thay đổi về SID, AG 48
Bảng 3.11. Thay đổi về lượng nước tiểu, chỉ số Ure, Creatinin máu 49
Bảng 3.12. Thay đổi về trao đổi phổi 50
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 1.1: Mối liên quan áp lực oxy (PO2) và đường biểu diễn phân ly HbO2 … 9
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới chung cả hai nhóm 35
Biểu đồ 3.2: Đánh giá lượng máu mất giữa hai nhóm nghiên cứu 39
DANH MỤC HÌNH
•
Hình 1.1. Tổng hợp bicarbonat từ các ion chuyển hóa như acetat 22
Hình 2.1. Hình ảnh máy đo khí máu động mạch 31
Hình 2.2. Monitor theo dõi mạch, Huyết áp, SpO2 và Vamos theo dõi EtCO2 …. 31 Hình 2.3. Kỹ thuật lấy máu động mạch quay 31