So sánh chẩn đoán và thái độ xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản Trung Ương ở hai giai đoạn I (1997 – 2000) và giai đoạn II (2007 – 2008)

So sánh chẩn đoán và thái độ xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản Trung Ương ở hai giai đoạn I (1997 – 2000) và giai đoạn II (2007 – 2008)

Rau tiền đạo (RTĐ) là rau bám môt phần hay toàn bô vào đoạn dưới tử cung, làm cản trở đường ra của thai nhi khi chuyển dạ đẻ.

Rau tiền đạo là môt trong những bênh lý của bánh rau về vị trí bám. Nó gây chảy máu trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén, trong chuyển dạ và sau đẻ. Rau tiền đạo có khả năng gây tử vong cho mẹ và con do chảy máu và đẻ non. Vì vây, rau tiền đạo là môt cấp cứu trong sản khoa. Rau tiền đạo còn có khả năng gây khó khăn cho sự bình chỉnh của ngôi thai [2].

Tỷ lê rau tiền đạo khác nhau tuỳ theo quần thể nghiên cứu, tiêu chuẩn chẩn đoán, nhưng nói chung tỷ lê này chiếm khoảng 0,6 – 1,85% so với tổng số sản phụ đốn đẻ. Tỷ lê rau tiền đạo còn phụ thuôc vào tuổi của mẹ, số lần mang thai, số lần đẻ, tiền sử nạo hút thai, tiền sử rau tiền đạo cũ [2], [12], [64].

Trước đây RTĐ gây tỷ lê tử vong cho mẹ tương đối cao, tỷ lê này giảm từ 8,09% năm 1959 còn 1,92% năm 1969 [3]. ở Viêt Nam theo nghiên cứu của Trần Ngọc Can tại viên bảo vê Bà mẹ và Trẻ sơ sinh năm 1962 tỷ lê tử vong mẹ là 2,81% [3].

Gần đây nhờ tiển bô trong chẩn đoán, mở rông phẫu thuât mổ lấy thai, kỹ thuât hồi sức cấp cứu có nhiều tien bô nên tỷ lê tử vong của mẹ đã giảm xuống rất nhiều.

Tuy nhiên, các biấn cố của rau tiền đạo đối với mẹ còn phổ biấn như chảy máu nhiều phải mổ lấy thai để cầm máu, truyền máu, cắt tử cung…

Rau tiền đạo còn ảnh hưởng tới thai gây nên tử vong sơ sinh cao. Theo Trần Ngọc Can (1961-1969), tỷ lê tử vong sơ sinh là 36% [3], còn thống kê tại viên bảo vê Bà mẹ và Trẻ sơ sinh trong 5 năm (1988-1992), tỷ lê tử vong sơ sinh là 11% [5], nguyên nhân chủ yếu là do đẻ non. Ngoài ra RTĐ còn gây các ảnh hưởng khác như : Ngôi bất thường, thai chậm phát triển, thai lưu, dị dạng…

Tiên lượng cho con ngày nay cũng tốt hơn nhờ có những tiến bô của chăm sóc trẻ sơ sinh và nuôi con ít cân. Tuy vậy RTĐ vẫn là nguy cơ cao gây biến chứng cho mẹ và con. Chẩn đoán sớm và có thái đô xử trí đúng, kịp thời, hợp lý đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con là yếu tố quan trọng để giảm các biến chứng trên. Chính vì vậy mà chúng tôi làm đề tài này nhằm mục tiêu nghiên cứu:

1. Xác định tỷ lê rau tiền đạo ở hai giai đoạn:

+ Giai đoạn I (1997-2000)

+ Giai đoạn II (2007-2008) tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

2. So sánh chẩn đoán và thái đọ xử trí RTĐ ở hai giai đoạn:

+ Giai đoạn I (1997-2000)

+ Giai đoạn II (2007-2008) tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỂ 1

CHƯƠNNG 1: TONG QUAN 3

1.1. Giải phẫu về bánh rau và đoạn dưới tử cung 3

1.1.1. Giải phẫu về bánh rau 3

1.1.2. Giải phẫu đoạn dưới tử cung 5

1.2. Sinh lý về bánh rau 5

1.2.1. Vai trò hô hấp 6

1.2.2. Vai trò dinh dưỡng 6

1.2.3. Vai trò bảo vê 7

1.2.4. Vai trò của bánh rau đối với người mẹ 7

1.3. Cơ chế’ chảy máu của rau tiền đạo 8

1.3.1. Do hình thành đoạn dưới ở 3 tháng cuối 8

1.3.2. Do có cơn co tử cung ở 3 tháng cuối 8

1.3.3. Sự thành lạp đầu ối khi chuyển dạ 8

1.3.4. Khi thai đi ngang qua bánh rau 8

1.4. Phân loại rau tiền đạo 9

1.4.1. Phân loại theo giải phẫu 9

1.4.2. Phân loại rau tiền đạo theo lâm sàng 11

1.4.3. Phân loại theo hình ảnh siêu âm 12

1.5. Chẩn đoán rau tiền đạo 15

1.5.1. Lâm sàng 15

1.5.2. Cạn lâm sàng 17

1.6. Thái đô xử trí trong rau tiền đạo 20

1.6.1. Khi đang có thai hay trước chuyển dạ 20

1.6.2. Khi chuyển dạ 22

1.6.3. Kỹ thuật mổ lấy thai 22

1.6.4. Các kỹ thuật cầm máu 23

1.6.5. Truyền máu 24

1.7. Các yếu tố nguy cơ đối với rau tiền đạo 24

1.8. Biến chứng của rau tiền đạo 25

1.8.1. Biến chứng của rau tiền đạo đối với mẹ 25

1.8.2. Biến chứng của rau tiền đạo đối với con 25

CHƯƠNG 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 26

2.1. Đối tượng nghiên cứu 26

2.2. Thời gian nghiên cứu 26

2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 26

2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26

2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27

2.4. Phương pháp nghiên cứu 27

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 27

2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27

2.4.3. Kỹ thuật thu thập số liêu 28

2.4.4. Các biến số nghiên cứu 29

2.4.5. Xử lý số liêu 31

2.4.6. Đạo đức trong nghiên cứu 31

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 32

3.1. Tỷ lê rau tiền đạo ở hai giai đoạn 32

3.2. So sánh chẩn đoán và thái đô xử trí rau tiền đạo ở hai giai đoạn 34

3.2.1. So sánh chẩn đoán rau tiền đạo ở hai giai đoạn 34

3.2.2. So sánh thái đô xử trí rau tiền đạo ở hai giai đoạn 39

3.2.3. Các biến chứng 44

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49

4.1. Tỷ lê rau tiền đạo ở hai giai đoạn 49

4.1.1. Tỷ lê chung về rau tiền đạo so với tổng số đẻ 49

4.1.2. Tỷ lê theo từng loại rau tiền đạo 51

4.2. So sánh chẩn đoán và thái đô xử trí RTĐ ở 2 giai đoạn 53

4.2.1. Chẩn đoán rau tiền đạo 53

4.2.2. Xử trí rau tiền đạo 58

KẾT LUẬN 71

KIẾN NGHỊ 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment