So sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức thông khí Smartcare-PS với hỗ trợ áp lực thông thường ở bệnh nhân thở máy kéo dài sau mổ
Luận văn So sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức thông khí Smartcare-PS với hỗ trợ áp lực thông thường ở bệnh nhân thở máy kéo dài sau mổ.Thông khí cơ học xâm nhập (qua ống nội khí quản hoặc ống mở khí quản) thường được thực hiện ở đa số các bệnh nhân mới vào đơn vị hồi sức tích cực (HSTC) hoặc sau khi thông khí không xâm nhập thất bại. Sau sàng lọc hàng ngày, bệnh nhân được cai máy (weaning) và nếu thành công thì tháo máy thở khỏi bệnh nhân tức thôi thở máy (discontinuation), sau đó cân nhắc rút nội khí quản (có thể rút hay để lại ống mở khí quản), tiếp đó bệnh nhân được chuyển khỏi đơn vị HSTC sau một thời gian theo dõi (thường 24 giờ). Trên thực hành lâm sàng, đa số bệnh nhân có thể được rút nội khí quản sau khi cai máy thành công và thôi thở máy. Tuy vậy, có một số bệnh nhân dù thôi được máy thở nhưng chưa rút được ống nội khí quản hoặc ống mở khí quản). Như vậy, thôi thở máy và rút được ống nội khí quản (hay ống mở khí quản) là hai bước và hai nhiệm vụ khác nhau.
Trước khi tháo máy thở, bệnh nhân cần phải được cai máy dần. Cai máy là quá trình ngừng dần hỗ trợ thông khí cơ học nhằm chuyển công thở từ máy sang bệnh nhân. Mục đích của hỗ trợ thông khí cơ học là giảm tải bơm hô hấp, trong khi cai máy đưa lại gánh nặng cho bơm hô hấp của bệnh nhân.
Quá trình cai máy có thể từ ngừng đột ngột đến ngừng dần hỗ trợ thông khí cơ học. 75% số bệnh nhân được cai máy đơn giản và dễ dàng, 10 – 15% cần theo một phác đồ cai máy diễn ra trong giai đoạn 24 – 48 giờ và 5 – 10% cần cai máy trong giai đoạn lâu hơn thế, tuy vậy cũng có khoảng 1% phụ thuộc lâu dài vào máy thở.
Thở máy kéo dài (nhiều tác giả cho là > 7 ngày) làm tăng nguy cơ viêm phổi do máy thở, tăng biến chứng và tử vong, ảnh hưởng xấu đến kết cục của bệnh nhân, tăng thời gian nằm ở đơn vị HSTC và nằm bệnh viện, chậm giải phóng giường ở đơn vị HSTC và tăng chi phí.
Do vậy, bệnh nhân được cai máy và thôi máy thở càng sớm càng tốt. Với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, ngày càng xuất hiện các máy thở có chức năng tinh vi và tự động. Có nhiều nghiên cứu trên thế giới so sánh các phương pháp cai máy thở theo phác đồ và không theo phác đồ, theo phác đồ tự động do máy thở điều chỉnh hay phác đồ không tự động do bác sỹ điều chỉnh với các kết quả khuyến khích phương thức cai máy bằng hỗ trợ áp lực (PS: pressure support) nhưng tự động (automated) hay còn gọi là vòng cai máy khép kín (closed-loop weaning), cai máy do máy vi tính điều khiển (computer-driven weaning) hoặc cai máy dựa trên kiến thức (knowledge- based weaning)
Trên thế giới cũng như ở Việt nam, phương thức cai máy có hỗ trợ áp lực (PS) được khuyến cáo và sử dụng phổ biến. Phương thức cai máy tự động Smartcare/PS (tức máy thở tự điều chỉnh áp lực hỗ trợ tùy theo đáp ứng của bệnh nhân) xuất hiện từ năm 2003 và được đưa vào Việt nam trong vài năm gần đây. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào trong nước về áp dụng phương thức cai máy thở Smartcare/PS ở các bệnh nhân hồi sức ngoại khoa. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: So sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức thông khí Smartcare-PS với hỗ trợ áp lực thông thường ở bệnh nhân thở máy kéo dài sau mổ.
Với hai mục tiêu:
1) So sánh hiệu quả cai máy thở của phương thức Smartcare/PS với phương thức PS thông thường.
2) Đánh giá một số yếu tố liên quan và sự thay đổi một số thông số tuần hoàn, khí máu và cơ học hô hấp của các bệnh nhân được cai máy thành công so với cai máy thất bại.
Tài Liệu Tham Khảo
1. MacIntyre NR, Branson RD (2009), Mechanical Ventilation, Second Edition, chapter 18,19, pp 317-338.
2. Esteban A, Anzueto A, Frutos F et al (2002), Characterstics and outcomes in adult patient receiving mechanical ventilation. a 28-day international study, JAMA 287, 345-355.
3. MacIntyre NR, Epstein SK, Carson S et al (2005), Management of patients requiring prolong mechanical ventialation, Report of a NAMDRC consensus conference, chest 128, 3937-3954.
4. Chastre J, Fagon JY (2002), Ventilator-associated pneumonia. Am J Respir Crit Care Med, 165, 867-903.
5. Wissam M. Chatila, MD, Gerard J. Criner M (2002), Complications of long-term mechanical ventilation, Respir Care Clin, 8, 631-647.
6. Tobin MJ (2005), Role and interpretation of weaning predictors. As presented at the 5th International ConsensusConference in Intensive Care Medicine: Weaning fromMechanical Ventilation, Hosted by ERS ATS, ESICM, SCCMand SRLF; Budapest, April 28-29, Available atwww.ersnet.org/ers/lr/browse/default.aspx?id52814
7. Nguyễn Đạt Anh (2009) Những vấn đề cơ bản trong thông khí nhân tạo. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Brochard L (2005), Pressure support is the preferred weaning method. As presented at the 5th International Consensus Conference in Intensive Care Medicine: Weaning from Mechanical Ventilation,
Hosted by ERS, ATS, ESICM, SCCMand SRLF; Budapest, April 28-29. Available at: www.ersnet.org/ers/lr/browse/default.aspx?id52814
9. Abbas Fadaii (2011), Hamid Sohrabpour, Saber Sadat Amini, Bahador Bagheri and Bahar Taherkahnchi: Assessment of rapid shallow breathing index as a predictor for weaning in respiratory care uni, ERJ, September 1, vol, 38 no Suppl, 55, p5017
10. Maureen Meade, MD; Gordon Guyatt, MD; Deborah Cook, MD et al (2001), Predicting Success in Weaning From Mechanical Ventilation Chest ; 120 (6_suppl),400S-424S, doi,10,1378/chest,120,6_suppl,400S.
11. Rapid shallow breathing index useful in ventilator-weaning management, (2007), Avaliable online at: http://www.pulmonaryreviews.com/mav06/breathing.html. Last accessed on November 12th,
12. Segal LN, Fiel SB, Ruggiero S, et al (2006), Use of the rate of change of the RSBI during spontaneous breathing trial as an accurate predictor of weaning outcome, Presented at: Society of Critical Care Medicine’s 35th Critical Care Congress, January 10th, San Francisco, California, USA.
13. Vũ Đình Phú (2005), Nghiên cứu giá trị cai máy thở của thử nghiệm CPAP ở bệnh nhân thở máy xâm nhập, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
14. Hoàng Văn Quang (2001), Đánh giá hiệu quả cai thở máy bằng phương thức thở áp lực dương liên tục có hỗ trợ áp lực ở đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tỉnh, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành HSCC. Đại học y Hà Nội.
15. Trần Hùng Mạnh (2002), Đánh giá hiệu quả cai thở máy bằng phương pháp thông khỉ hai mức áp lực dương qua mặt nạ mũi ở bệnh nhân thông khỉ nhân tạo dài ngày, Luận văn thạc sỹ y học, Đại hoc Y Hà Nội.
16. J-M. Boles, J. Bion, A. Connors et al (2007), Weaning from mechanical ventilation, Eur Respir J,29, 1033-1056 DOI: 10.1183/09031936.00010206 Copyright_ERS Journals Ltd 2007
17. S. P. Stawicki, MD 1 (2007), Mechanical ventilation: Weaning and extubation. 1 Principal Scientist, OPUS 12 Foundation, King of Prussia, PA, USA OPUS 12 Scientist 2007 Vol. 1, No. 2 Submitted 10/2007 – Accepted 11/2007 – Published 11/2007
18. Brochard L, Rauss A, Bernito S and als (1994), Comparison of the three methods gradual withdrawing from ventilator y support during weaning from mechanical ventilation, Am J Respir Crit Care Med 150, 896-903
19. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995), Thôi thở máy và cai thở máy, Nguyên lý thực hành thông khí nhân tạo Nxb Y học Hà Nội, 113-118.
20. Mac Intyre N, Cook D, Ely, et al (2001), Evidence-base guidelines for weaning and discontinuing ventilation support, Chest, 120, 375-395.
21. Doekel RC, Zwillich C, Scoggin CH, et al (1976), “Clinical semistarvation: Depression of hypoxic ventilator response” N Engl J Med, 295, 358-361.
22. Lewis MI, Sieck GC, Fournier M, et al (1986), The effect of nutritional deprivation of diaphragm contractility and muscle fiber size, J appl Physiol, 60, 596-603.
23. Pingleton Sk, Harmon GS (1987), Nutritional management in acute respiratory failure. JAMA, 257, 3094-3099.
24. Simon Bauduoin, Timothy W. Evans (1998), Nutrition in the critical ill, Principles of critical care, McGraw-Hill, 16, 205-220.
25. Talpers SS, Romberger DJ, Bunce RB, Pingleton SK, (1992), Nutritional associated increased carbon dioxide production: excess total calories vs. high proportion of carbonhydrate calories, Chest, 102, 551-567.
26. Martin J Tobin (1995), Weaning from mechanical ventilation, In fourth congress of Asia pacific association for respiratory care, Nagoya, Japan, 134-137.
27. Peter N, Benotti, Bruce Bistrian (1999), Metabolic and nutritional aspects of weaning form mechanical ventilation, Critical Care Medecine, 17, 181-184.
28. Bassili HR, Deitel M (1981), Effect of hypocalcemia on diaphragmatic strength generation, J Appl Physiol, 58, 2054-206.
29. Lemaire F, Teboul JL, Cinotti L, et al (1988), Acute left ventricular dysfunction during unsuccessful weaning from mechanical ventilation, Anesthesiology, 69, 171-179.
30. Neil R, Macintyre (2001). Evidence-Based Guidelines for weaning and discontinuing ventilation support, Chest, 120, pp. 375-395.
31. Patel R.G, Petrini M.F, Norman J.R (1995), Strategies for maximizing your chances for weaning success, The journal of critical illness 10, 411-421.
32. Weilitz PB (1991), Weaning from mechanical ventilation: old and new strategies. Crit-care-nurs-clin-north-Am, 3(4), 585-90
33. Dries-DJ (1997), Weaning from mechanical ventilation, J. Trauma, 43(3), 1061-84
34. Shelldy David C (1997), Discontinuating ventilation support, Egans fundanmentals of repspiratory care, vol 2, 967-91
35. Jones-DP, Byre P, Morgan C, et al (1991), Positive end expiratory pressure VS. T-piece Extubation affter mechanical ventilation, Chest, 100(6), 1655-9.
36. A, Frutos F, Tobin M, et al (1995), A comparison of four methods of weaning patient from mechanical ventilation. N Engl J Med, 332, 345-350.
37. Trần Thị Hoa Ban (1997), Nghiên cứu ứng dụng phương thức thông khỉ yêu cầu ngắt quãng trong cai thở máy ở bệnh nhân suy hô hấp cấp có giảm thông khỉ phế nang, Luận văn thạc sỹ y khoa chuyên ngành HSCC. Đại học Y Hà Nội.
38. Brochard L, Rauss A, Bemito S and als (1994), Comparison of the three methods gradual withdrawing from ventilator y support during weaning from mechanical ventilation, Am J Respir Crit Care Med 150, 896-903
39. Gnanapandithan, K.; Agarwal, R.; Aggarwal, A.N.; Gupta, D, (2011) Weaning by gradual pressure support (PS) reduction without an initial spontaneous breathing trial (SBT) versus PS-supported SBT. A pilot study: Next Document Rev Port Pneumol, 17: 244-52.
40. Davis S, Potgieter PD, Linton DM (1989), Mandatory minute volume weaning in patients with pulmonary pathology. Anaesth Intens Care, 17(2), 170-174.
41. Guthrie SO, Lynn C, Lafleur BJ, Donn SM, Walsh WF(2005), A crossover analysis of mandatory minute ventilation compared to synchronized intermittent mandatory ventilation in neonates, J Perinatol, 25(10), 643-646.
42. Guldager H, Nielsen SL, Carl P, Soerensen MB (1997), A comparison of volume control and pressure-regulated volume control ventilation in acute respiratory failure, Crit Care; 1(2), 75-77.
43. Samantaray A, Hemanth N (2011), Comparison of two ventilation modes in post-cardiac surgical patients, Saudi J Anaesth, 5(2) 173-178
44. Richard D Branson MSc RRT FAARC (2012), Modes to Facilitate Ventilator Weaning RESPIRATORY CARE. OCTOBER 2012 VOL 57 NO 10.
45. Chen CW, Wu CP, Dai YL, et al (2011), Effects of implementing adaptive support ventilation in a medical intensive care unit, Respir Care, 56(7): 976-983
46. Kirakli C, Özdemir I, Ucar ZZ,et al (2011), Adaptive support ventilation for faster weaning in CÖPD, a randomized controlled trial, Eur Respir J, 38(4), 774-780
47. Lellouche F, Bouchard PA, Laubscher T et al (2010), Prospective randimized controlled study comparing convetional ventilation versus a fully closed loop ventilation (Intelli- Vent) in post cardiac surgery ICU patients (abstract), Am JRespir Crit Care Me,181(Suppl): A6035
48. Jouvet P, Eddington A, Payen V et al (2012), A pilot prospective study on closed loop controlled ventilation and oxygenation in ventilated children during the weaning phase, Crit Care, 16 (3): R85.
49. Andreas Neuman, Hartmut Schmidt (2011), Smartcare/PS the automated weaning protocol.
50. Brochard L, Perren A (2013), Managing the apparent and hidden difficulties of weaning from mechanical ventilation, Intensive Care Medicine, vol 39 (11): 1885-1895.
51. Lê Thành Ân (1997), Thông khỉ hỗ trợ áp lực dương cuối thời kì thở ra qua mặt nạ mũi trong đợt cấp bệnh phổi tắc ngẽn mãn tỉnh. Luận văn thạc sỹ y khoa ngành HSCC. Đại học Y Hà Nội.
52. Phạm Văn Ngư (2000), Đánh giá thông khí nhân tạo BiPAP qua mặt nạ mũi trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tỉnh (Bằng máy BiPAP VISION), Luận văn thạc sỹ y khoa chuyên nghành HSCC. Đại học Y Hà Nội
53. Girault C, Daudenthun I, Chevron V et al (1999), Noninvasive ventilation as a systematic extubation and weaning technique in acute- on-chronic respiratory: a prospective, randomized controlled study, Am-J-Respir-Crit-Care-Med, 160(1), 86-92.
54. Esteban A, Alia I, Gordo F, et al (1997), Extubation outcome after spontaneous breathing trials with T-tube or pressure support ventilation, Am J Respir Crit Care Med, 156, 459-465.
55. Meduri GU, Spencer SE (2001), Noninvasive mechanical ventilation in the acute setting. Technical aspects, monitoring and choie of interface, Noninvasive mechanical ventilation, 106-119.
56. Md. Sayedul Islam (2013). APHACHE Score as a Predictive Indices for Weanability from Mechanical Ventilation. Bangladesh Crit Care J March, 1: 18-22
57. Ordronneau J (1992). Les critères de sevrage. L utilization pratique, Resan urgl, N 1 bis, 203-207.
58. Robert D, Sirodot M, Langevin B et al (1992), Roole et conséquence du handicap respiratoire dans les difficulties de sevrage. Resan urg 1, N 1 bis, 185-189.
59. Habib M.P (1989), Physiologic implication of artificial airway, Chest 96, pp 180-184.
60. Enrico Clini, Michele L (1998), Mechanical ventilation in acute respiratory insusufficiency in patient with chronic obstructive lung diseases, Ugeskr laeger, 160(3), 5167-70
61. Rose L1, Schultz MJ, Cardwell CR et al (2014), Automated versus non-automated weaning for reducing the duration of mechanical ventilation for critically ill adults and children, Cochrane Database Syst Rev. 2014 Jun 10;6: CD009235: 10.1002/14651858. CD009235.pub3.
62. Perrotin D (1992), La place de la tracchéotomie et des techniques non instrumentals d aide au sevrage de la ventilation mescanique, Resan urg 1, N bis, 213-217.
63. Lemaire F (1990), Ventilation artificielle, Techniques en resanimation, 75-85.
64. Margarrita R, Redento D, Ferranti, Vatrid Mohsenin (1992), Metabolic parameters as predictor of ventilatory outcome and discharge disposition of ventilator – dependent patient, Am rev respire disease, 145(4), A 521.
65. Oraby S, Doré M.F, Frifa E, Kouchakji B, Rocchemaure J (1992), Interest of a lipid-enriched enteral nutrition in COPD patient with acute respiratory failure, Am rev respire dis, 145(4), A522.
66. Schonhofer B, Bohrer H, Kohler D (1998), Blood transfusion facilitating difficult weaning from the ventilator, Anesthesia 53(2), 181-4.
67. Nguyễn Thế Cường (2004), Đánh giá hiệu quả cai thở máy bằng phương thức thông khí hai mức áp lực dương qua mặt nạ mũi ở bệnh nhân đợt cấp COPD, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
68. Trịnh Văn Đồng (2008), Bệnh lý viêm phổi trong thở máy, 97.
69. Trịnh Văn Đồng (2004), Nghiên cứu về nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân chấn thương sọ não phải thở máy, Luận án tiến sĩ y học – Bộ y tế
70. Bell R, Coal son J, et al, (1983), Multiple organic system failure infection in the adult respiratory distress sydrome.
71. Amoateng- Adjepong Y, Jacob B.K, Ahmad M, Manthous C.A (1997), The effect of sepsis on breathing pattern and weaning outcome in patient recovering from respiratory failure, Chest Aug, 112(2), 427-7.
72. Swash M (1998). Outcomes in neurological and neurosurgical
disorders. Cambridge, UK: Cambridge University Press. 172¬
173. ISBN 0-521-44327-X.
73. Jounal of critical care medicine. Vol.26, No4. April 1998.
74. Pourriat J.L, Lamberto C, Hoang P.H, Fournier J.L, vasseur B, (1986), Diaphramatic fatigue and beathing pattern during weaning from mechanical ventilation in COPD patient, Chest 90, 703-707.
75. Swartz M.A, Marino P.L (1985), Diaphramatic strength during weaning from mechanical ventilation, Chest 88, 736-739.
76. Montgomery A.B, Holle R.H.O, Neagly S.R, Pierson D.J, and als (1987), Prediction of successful ventilation weaning using airway occlusion pressure and hypercapnic challenge, Chest 91, 496-499.
77. Shikora S.A, Bistrian B.R, Borlase B.C, Black burn G.L and als (1990), Work of breathing: reliable predictor of weaning and extubation, Crit- care-Med 18, 157-162.
78. Tobin M.J (1995), Weaning from mechanical ventilation, in forth congress of Asia pacific association for respiratory care, Nagoya, Japan, 134-137.
79. Yang KL, Tobin MJ (1991), A prospective study of indexes predicting the outcome of trials of weaning form mechanical ventilation, N Engl J Med, 324, 1445- 1450.
80. Lellouche F, Mancebo J, Jolliet P et al (2006), A multicenter randomized trial of computer-driven protocolized weaning from mechanical ventilation. Am J Respir Crit Care Med, 174(8): 894-900].
81. Jouvet P, Farges C, Hatzakis G, Monir A, Lesage F, Dupic L, et al (2007). Weaning children from mechanical ventilation with a computer- driven system (closed-loop protocol), a pilot study. Pediatr Crit Care Med, 8(5): 425-432].
82. Burns KE1, Lellouche F, Nisenbaum R (2014), SBT systems versus non-Automated weaning and automated weaning strategies for weaning time in invasively ventilated critically ill adults, Cochrane Database Syst Rev. 2014 Sep 9; 9: CD008638: 10.1002/14651858.CD008638.pub2.
83. Rose L1, Schultz MJ, Cardwell CR et al (2013), Automated versus non-automated weaning for reducing the duration of mechanical ventilation for critically ill adults and children. Cochrane Database Syst Rev. 2013 Jun 6; 6: CD009235: 10.1002/14651858. CD009235.pub2.
84. Bouadma L, Lellouche F, Cabello B et al (2005), Computer-driven management of prolonged mechanical ventilation and weaning: a pilot study, Intensive Care Med, 31(10):1446-1450.
85. Dojat M., Harf A., Touchard D et al (2000), Clinical evaluation of a computercontrolled Pressure Support mode, Am J Respir Crit Care Med, 161:1161-6.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Các tác hại của thở máy kéo dài 3
1.1.1. Các tác hại của thở máy kéo dài 3
1.1.2. Các nguyên nhân của thở máy kéo dài 4
1.2. Cai thở máy 4
1.2.1. Quá trình hỗ trợ hô hấp bằng máy thở 4
1.2.2. Các tiêu chuẩn để cai thở máy 6
1.2.3. Định nghĩa và các mức độ khó khăn trong cai thở máy 6
1.2.4. Các yếu tố và các chỉ số dự đoán cai thở máy thành công 6
1.3. Các nguyên nhân dẫn đến cai thở máy thất bại 9
1.3.1. Cai thở máy đến kiệt sức 9
1.3.2. PEEP nội sinh 9
1.3.3. Tình trạng dinh dưỡng và thăng bằng điện giải 10
1.3.4. Nhiễm trùng/Sốt/ Suy hệ thống tạng chính 10
1.3.5. Suy tim trái 11
1.3.6. Yếu tố dược lý 11
1.3.7. Những hạn chế về kỹ thuật 12
1.4. Các phương thức cai thở máy 12
1.4.1. Nghiệm pháp tự thở 12
1.4.2. Các phương thức cai máy không tự động hóa tức do thầy thuốc điều chỉnh 12
1.4.3. Các phương thức cai máy tự động hóa 16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26
2.2.2. Thiết kế 26
2.2.3. Các tiêu chí đánh giá chủ yếu 26
2.2.4. Các tiêu chí đánh giá khác về đặc điểm của các bệnh nhân 27
2.2.5. Một số định nghĩa và tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 27
2.3. Tiến hành 28
2.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân 28
2.3.2. Chuẩn bị các phương tiện chủ yếu 28
2.3.3. Cách thực hiện 28
2.3.4. Xử lý số liệu 33
2.4. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1 Tỷ lệ cai máy thành công và thất bại giữa hai nhóm 34
3.2. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 34
3.2.1 Đặc điểm về giới, tuổi, cân nặng 34
3.2.2. Đặc điểm về nồng độ albumin, hemoglobin, K+ và Ca++ máu 35
3.2.3. Đặc điểm về cai máy qua ống nội khí quản hay mở khí quản 35
3.2.4. Đặc điểm về bệnh lý và độ nặng APACHE II 36
3.3 Hiệu quả cai máy của phương thức Smartcare/PS so với phương thức PS
thông thường 37
3.4. Một số yếu tố liên quan đến cai máy thất bại và sự thay đổi tuần hoàn,
khí máu và cơ học hô hấp ở các bệnh nhân được cai máy thành công so với cai máy thất bại 44
Chương 4: BÀN LUẬN 49
4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49
4.1.1 Bàn luận về tuổi và giới 49
4.1.2. Điểm APACHE II 50
4.1.3. Vấn đề mở khí quản và nội khí quản 50
4.1.4. Thời gian thở máy và thời gian cai máy 52
4.2. Bàn luận về các chỉ số dinh dưỡng và chuyển hóa 53
4.2.1. Albumin 53
4.2.2. Hb máu 53
4.2.3. Chất điện giải 53
4.3. Về các trường hợp thất bại 54
4.3.1. Tỷ lệ thành công và thất bại 54
4.3.2. Nguyên nhân thất bại 54
4.3.3 Các nguyên nhân khác 55
4.4. Bàn luận về hiệu quả cai thở máy của hai phương pháp 57
4.4.1. Thay đổi các dấu hiệu lâm sàng trước và sau cai máy 57
4.4.2. Thay đổi PaŨ2 57
4.4.3. Thay đổi PaCO2 58
4.4.4. Thay đổi pH máu động mạch 58
4.4.5. Thay đổi tần số thở 59
4.4.6. Thay đổi về thông khí phút 60
4.4.7. Thay đổi về chỉ số thở nhanh nông 60
4.4.8. Thay đổi áp lực hít vào tối đa 61
4.4.9. Thay đổi độ giãn nở và sức cản phổi 61
4.5. Những lợi điểm của cai thở máy theo phương thức Smartcare/PS 62
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Các thông số thường được dùng trong lâm sàng để dự kiến cai
máy thành công 8
Sự điều chỉnh áp lực hỗ trợ của máy thở tùy thuộc mỗi chẩn đoán . 22
Giá trị áp lực hỗ trợ nhỏ nhất 23
Đặc điểm tuổi, giới, cân nặng 34
Đặc điểm về nồng độ albumin, hemoglobin, K+ và Ca++ máu .. 35 Đặc điểm về cai máy qua ống nội khí quản hay mở khí quản .. 35
Đặc điểm về bệnh lý và độ nặng APACHE II 36
Tỷ lệ cai máy thành công và thất bại 37
Thời gian thở máy của 24 BN cai máy thành công và 6 BN cai
máy thất bại của mỗi nhóm 38
Thời gian cai máy của 24 BN cai máy thành công và 6 BN cai
máy thất bại của mỗi nhóm 38
Các thông số tuần hoàn và hô hấp lúc bắt đầu cai máy 39
Thay đổi tần số tim và huyết áp trung bình (HATB) trong quá
trình cai thở máy 40
Thay đổi khí máu trong quá trình cai thở máy 41
Thay đổi các thông số cơ học hô hấp trong quá trình cai máy . 42 Số lần điều chỉnh PS trung bình trên một ngày của nhóm
Smartcare/PS và PS 43
Nguyên nhân cai máy thất bại ở 12 BN 44
Ảnh hưởng của tuổi và độ nặng APACHE II đến kết quả cai máy . 44 Các thông số tuần hoàn và hô hấp của các bệnh nhân cai máy
thành công và thất bại vào lúc bắt đầu cai máy 45
So sánh tần số tim, huyết áp trung bình (HATB) giữa các bệnh
nhân cai máy thành công và cai máy thất bại 46
So sánh khí máu giữa các bệnh nhân cai máy thành công và cai
máy thất bại 47
So sánh các thông số cơ học hô hấp giữa các bệnh nhân cai máy thành công và cai máy thất bại 48
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ thành công và thất bại của hai nhóm 34
DANH MỤC HÌNH
•
Hình 1.1: Sơ đồ biểu diễn của các giai đoạn 5
Hình 1.2: Các giai đoạn của thở máy của bệnh nhân 5
Hình 1.3: Mức hỗ trợ áp lực (mức PS) 15
Hình 1.4: Smartcare/PS dựa vào fspn, EtCO2 Vt 21
Hình 1.5: Chẩn đoán về tình trạng thông khí 22
Hình 1.6: Các bước cai thở máy với SmartCare 23
Hình 2.1: Pha điều chỉnh PS cho giảm thông khí của phương thức Smartcare/PS 30
Hình 2.2: Thông báo hiển thị lên màn hình máy thở 31