So sánh hiệu quả của gây tê tủy sống liều thấp bupivacaine-fentanyl với gây mê mask thanh quản
Luận văn So sánh hiệu quả của gây tê tủy sống liều thấp bupivacaine- fentanyl với gây mê mask thanh quản propofol- sevoflurane trong mổ thay khớp háng ở người trên 70 tuổi. Ngày nay xã hội càng phát triến, tuổi thọ trung bình dân số càng cao nên số bệnh nhân là người cao tuổi càng tăng. Bệnh lý khớp háng ở người cao tuổi gặp ngày càng nhiều. Những bệnh lý khớp háng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Trước đây khi mắc bệnh này, bệnh nhân không đủ điều kiện đe đi khám và điều trị. Cùng sự tiến bộ của xã hội thì nhu cầu chăm sóc y tế của người dân ngày càng nâng cao.
Gây mê cho bệnh nhân cao tuổi gặp rất nhiều khó khăn vì song song với quá trình lão hóa, người cao tuổi thường mắc nhiều loại bệnh kèm theo như đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, rối loạn mỡ máu [1]. Phẫu thuật thay khớp háng ở người cao tuổi là một phẫu thuật lớn hay gặp trong mổ chấn thương. Phẫu thuật này có tỷ lệ tai biến do gây mê và phẫu thuật cao vì ngoài bệnh lý kèm theo bệnh nhân cao tuổi phải thay khớp háng thì đa số có nguyên nhân do tai nạn gãy xương nên thường có tình trạng thiếu máu, thiếu dịch, đau nhiều, bất động lâu trước mổ, mặt khác trong mổ bệnh nhân có nguy cơ mất máu nhiều, tắc mạch, thời gian mổ kéo dài.
Vô cảm để phẫu thuật thay khớp háng là thách thức cho các bác sỹ gây mê hồi sức. Có nhiều phương pháp vô cảm cho phẫu thuật này như gây mê toàn thân, gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng… Các nghiên cứu đã cho thấy gây tê tủy sống có những ưu điểm như: kỹ thuật đơn giản, hiệu quả, tác dụng giảm đau sau mổ tốt, làm giảm các biến chứng tắc mạch, giảm nguy cơ nhiễm trùng phổi và đặc biệt phù hợp với bệnh nhân có bệnh phổi mãn tính. Gây mê toàn thân thường được ưu tiên hơn cho những bệnh nhân có nguy cơ rối loạn huyết động nặng, có bệnh tim mạch kèm theo. Tuy nhiên trong mỗi phương pháp vô cảm đều có những bất lợi, gây tê tủy sống có những biến chứng nặng nề nhất là rối loạn huyết động đặc biệt trên bệnh nhân có mất máu và thiếu khối lượng tuần hoàn, còn gây mê toàn thân lại làm tăng nguy cơ suy hô hấp sau mổ do ảnh hưởng của thuốc á phiện, tồn dư thuốc giãn cơ [2],[3].
Gây tê tủy sống liều thuốc tê thấp hoặc gây mê đặt mask thanh quản không dùng giãn cơ là lựa chọn ưu tiên của nhiều bác sỹ, mục đích đe giảm tỉ lệ tai biến cho phẫu thuật thay khớp háng ở người cao tuổi Tuy nhiên chọn cách vô cảm nào, thuốc nào, liều lượng thuốc bao nhiêu để đảm bảo ổn định huyết động mà vẫn đạt được mức vô cảm tốt trong mổ còn là băn khoăn lớn của người gây mê.
Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về gây tê tủy sống liều thuốc tê thấp để mổ thay khớp háng ở người cao tuổi đều cho kết quả tốt. Ở Việt Nam cũng có một số nghiên cứu về gây tê tủy sống liều thấp, gây mê mask thanh quản ở người cao tuổi nhưng chỉ ở áp dụng cho mổ u phì đại tiền liệt tuyến, mổ bụng dưới [4],[5],[6],[7],[8]. Đến nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả tác dụng của 2 phương pháp trên ở bệnh nhân mổ thay khớp háng, liệu gây mê mask thanh quản có thể thay thế được gây tê tủy sống liều thấp khi bệnh nhân không thể tiến hành phương pháp này?
Chính vì những lý do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “So sánh hiệu quả của gây tê tủy sống liều thấp bupivacaine- fentanyl với gây mê mask thanh quản propofol- sevoflurane trong mổ thay khớp háng ở người trên 70 tuổi”
Mục tiêu nghiên cứu:
1. So sánh kết quả tmng mổ của phuơng pháp gây tê tủy sống liều thấp Bupivacame – Fentanyl với phương pháp gây mê mask thanh quản Propofol – Sevofuane trên bệnh nhân, phẫu thuật viên thay khớp háng
2. So sánh kết quả những giờ đầu sau mổ của hai phương pháp vô cảm trên bệnh nhân.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………… 3
1.1. ðặc ñiểm giải phẫu, sinh lý, dược ñộng học củangười cao tuổi liên
quan ñến gây mê hồi sức………………………………………………………….. 3
1.1.1. Thay đổi về đặc điểm giải phẫu……………………………………………. 3
1.1.2. Thay đổi đặc điểm sinh lý …………………………………………………… 3
1.1.3. Đáp ứng dược động học ……………………………………………………… 5
1.2. Gây tê tủy sống……………………………………………………………………… 5
1.2.1. Một số đặc điểm giải phẫu sinh lý cột sống l iên quan đến tê tủy sống………5
1.2.2. Tác dụng sinh lý của gây tê tủy sống …………………………………….. 8
1.2.3. Chỉ định của gây tê tủy sống ………………………………………………10
1.2.4. Chống chỉ ñịnh của gây tê tủy sống ……………………………………..10
1.3. Gây mê mask thanh quản………………………………………………………..10
1.3.1. Lịch sử gây mê mask thanh quản…………………………………………11
1.3.2. Cấu tạo chung, hình thái, phân loại mask tha nh quản……………….11
1.3.3. Chẩn ñoán vị trí ñúng của mask thanh quản……………………………15
1.3.4. Tác ñộng sinh lý của mask thanh quản………………………………….15
1.3.5. Chỉ ñịnh, chống chỉ ñịnh, ưu ñiểm của mask thanh quản…………..17
1.4. Các thuốc sử dụng trong gây mê, gây tê …………………………………….17
1.4.1. Bupivacaine ……………………………………………………………………17
1.4.2. Fentanyl…………………………………………………………………………18
1.4.3. Propofol…………………………………………………………………………19
1.4.4. Sevoflurane…………………………………………………………………….20
1.5. Phẫu thuật thay khớp háng ở người cao tuổi……………………………….21
1.5.1. ðặc ñiểm giải phẫu khớp háng ……………………………………………22
1.5.2. Bệnh lý khớp háng……………………………………………………………22
1.5.3. Chỉ ñịnh thay khớp háng, phân loại khớp háng nhân tạo và các
phương pháp mổ………………………………………………………………23
1.6. Một số nghiên cứu về gây tê tủy sống liều thấp và gây mê mask thanh quản 24
1.6.1. Một số nghiên cứu về gây tê tủy sống liều thấp………………………24
1.6.2. Một số nghiên cứu về gây mê mask thanh quản ……………………..25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……..27
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân …………………………………………..27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………27
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………..27
2.2.1. Thời gian, địa điểm, mẫu nghiên cứu……………………………………27
2.2.2. Các tiêu chí nghiên cứu……………………………………………………..28
2.3. Cách tiến hành ……………………………………………………………………..28
2.3.1. Chuẩn bị ………………………………………………………………………..28
2.3.2. Kỹ thuật tiến hành ……………………………………………………………31
2.3.3. Các thời điểm nghiên cứu ………………………………………………….33
2.4. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá và phương pháp thu thập số liệu…..33
2.4.1. Chỉ tiêu chung…………………………………………………………………33
2.4.2. Đánh giá sự ổn định tuần hoàn của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34
2.4.3. ánh giá sự ổn ñịnh hô hấp của 2 nhóm bệnh n hân nghiên cứu …34
2.4.4. ðánh giá hiệu quả vô cảm trong mổ của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu…35
2.4.5. ðánh giá mức ñộ hài lòng phẫu thuật viên ở h ai nhóm nghiên cứu36
2.4.6. So sánh hiệu quả công việc của người gây mê khi thực hiện 2
phương pháp vô cảm…………………………………………………………36
2.4.7. ðánh giá thời gian hồi tỉnh giữa hai nhóm bệ nh nhân………………37
2.4.8. ðánh giá mức ñộ giảm ñau sau mổ của hai nhóm bệnh nhân tại
phòng hồi tỉnh. ………………………………………………………………..38
2.4.9. ðánh giá tỷ lệ tai biến và các tác dụng khôn g mong muốn ở hai
nhóm bệnh nhân ………………………………………………………………38
2.5. Xử lý kết quả của nghiên cứu…………………………………………………..39
2.6. ðạo ñức nghiên cứu ………………………………………………………………40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………41
3.1. ðặc ñiểm bệnh nhân………………………………………………………………41
3.1.1. Tuổi, chiều cao, cân nặng, giới tính của bện h nhân trong nghiên cứu ….41
3.1.2. Giới tính trong nghiên cứu …………………………………………………41
3.1.3. ðặc ñiểm tình trạng sức khỏe, bệnh lý kèm theo …………………….42
3.1.4. Các bệnh lý gây tổn thương khớp háng cần phẫu thuật…………….42
3.1.5. Một số yếu tố liên quan ñến cuộc mổ……………………………………43
3.2. So sánh sự ổn ñịnh tuần hoàn giữa nhóm GTTS với mask TQ………..44
3.2.1. Thay ñổi tần số tim tại các thời ñiểm nghiên cứu…………………….44
3.2.2. Thay ñổi huyết áp trung bình ở cách thời ñiểm nghiên cứu ……….45
3.2.3. Sự ổn ñịnh HA trong mổ và sử dụng ephedrine trên BN ở 2 nhóm
nghiên cứu ……………………………………………………………………..47
3.3. So sánh sự ổn ñịnh hô hấp giữa nhóm GTTS với n hóm mask TQ……47
3.4. Hiệu quả vô cảm trong mổ của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu……..48
3.5. Mức ñộ hài lòng của phẫu thuật viên…………………………………………48
3.6. Hiệu quả công việc ñối với người gây mê…………………………………..49
3.6.1. Số lần tiêm tê tủy sống hoặc ñặt mask thanh quản ñể thành công,
thời gian thực hiện thủ thuật…………………. ……………………………49
3.6.2. Tỷ lệ bệnh nhân phải ñiều chỉnh thêm thuốc trong mổ……………..49
3.6.3. Tỷ lệ bệnh nhân hở mask thanh quản khi thay ñổi tư thế cần ñiều chỉnh ….50
3.7. Thời gian ñạt tiêu chuẩn Aldrete ñể chuyển khỏi phòng hồi tỉnh……..50
3.8. Mức ñộ giảm ñau sau mổ………………………………………………………..51
3.9. Các tác dụng không mong muốn của hai nhóm nghi ên cứu ……………52
3.10. Biến ñộng tuần hoàn liên quan ñến bơm xi măng ñể cố ñịnh khớp
háng giả vào xương……………………………………………………………….53
Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………54
4.1. Một số ñặc ñiểm chung…………………………………………………………..54
4.1.1. Tuổi, chiều cao, cân nặng…………………………………………………..54
4.1.2. Giới tính…………………………………………………………………………55
4.1.3. Tình trạng sức khỏe, bệnh lý kèm theo …………………………………56
4.1.4. ðặc ñiểm các bệnh lý gây tổn thương khớp hán g phẫu thuật……..56
4.2. Sự ổn ñịnh tuần hoàn giữa nhóm bệnh nhân gây tê tủy sống với nhóm
gây mê mask thanh quản…………………………………………………………57
4.2.1. Sự thay ñổi tần số tim giữa nhóm gây tê tủy sống với nhóm mask
thanh quản………………………………….. ………………………………….57
4.2.2. Sự thay ñổi huyết áp trung bình giữa nhóm gây tê tủy sống với
nhóm mask thanh quản ……………………………………………………..58
4.2.3. Sự ổn ñịnh HA trong mổ và sử dụng ephedrine trên BN ở 2 nhóm
nghiên cứu ……………………………………………………………………..59
4.3. Hiệu quả vô cảm trong mổ của bệnh nhân ở hai nhóm nghiên cứu…..62
4.4. Mức ñộ hài lòng của phẫu thuật viên…………………………………………63
4.5. Hiệu quả của công việc ñối với người gây mê……………………………..63
4.5.1. Số lần tiêm tê hoặc ñặt mask thanh quản ñể t hành công, thời gian
thực hiện thủ thuật………………………….. ……………………………….63
4.5.2. Tỷ lệ bệnh nhân phải thêm thuốc trong mổ ……………………………66
4.5.3. Tỷ lệ bệnh nhân hở mask thanh quản cần ñiều chỉnh khi thay ñổi tư thế.67
4.6. ðiểm Aldrete ngay ra hồi tỉnh và thời gian ñạttiêu chuẩn Aldrete ñể
chuyển khỏi phòng hồi tỉnh……………………………………………………..68
4.7. Mức ñộ giảm ñau sau mổ………………………………………………………..68
4.8. Các tác dụng không mong muốn của hai nhóm nghi ên cứu ……………69
4.9. Diễn biến tuần hoàn khi bơm xi măng cố ñịnh khớp háng giả vào xương
bệnh nhân. …………………………………………………………………………..70
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………7 3
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………..7 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC