So sánh hiệu quả diệt Helicobacter pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có Tetracyclin ở trẻ em mắc viêm dạ dày mạn tính

So sánh hiệu quả diệt Helicobacter pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có Tetracyclin ở trẻ em mắc viêm dạ dày mạn tính

Luận văn So sánh hiệu quả diệt Helicobacter pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có Tetracyclin ở trẻ em mắc viêm dạ dày mạn tính.Nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori) là một trong những nhiễm trùng phổ biến nhất ở người với hơn 50% dân số thế giới bị nhiễm [1]. Tình trạng nhiễm H. pylori đang là gánh nặng đối với vấn đề sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, nơi có tỷ lệ nhiễm H. pylori cao tới 80% đến 95% [2]. Kể từ khi được phát hiện bởi Marshall và Warren vào năm 1983, nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh H. pylori có liên quan đến viêm, loét và ung thư dạ dày tá tràng [3]. Trẻ em là thời điểm dễ bị nhiễm H. pylori và tần suất nhiễm tăng dần theo tuổi. Những nghiên cứu ở trẻ em cho thấy VDDMT gặp với tỉ lệ 12 – 56% các trường hợp nội soi đường tiêu hóa trên và chiếm tới 17 – 63% số trẻ em đau bụng tái diễn trong đó tỉ lệ nhiễm H. pylori từ 56 – 79,4% [1]. Điều trị diệt trừ H.pylori có vai trò quan trọng trong phòng ngừa các biến chứng do H.pylori gây ra.

Các phác đồ 3 thuốc kết hợp hai kháng sinh và thuốc ức chế bơm proton mang lại hiệu quả diệt H. pylori lên tới 80% trong các nghiên cứu trên người lớn [4]. Sự kết hợp tương tự mang lại hiệu quả kém hơn trong các nghiên cứu trên trẻ em. Nguyên nhân của tình trạng này là do tỷ lệ kháng kháng sinh cao, sự dung nạp thuốc và tuân thủ điều trị ở trẻ em kém hơn so với người lớn trong đó tình trạng kháng kháng sinh là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất [5]. Tỷ lệ H. pylori kháng metronidazole trong các nghiên cứu trên trẻ em dao động từ 15,8 đến 72% với tỷ lệ kháng thuốc cao nhất tại các quốc gia đang phát triển. Tỷ lệ kháng clarithromycin là 2-27,6% trong khi kháng amoxicillin gặp với tỷ lệ rất thấp [6], [7]. Tại Việt Nam, hiệu quả diệt H. pylori của phác đồ gồm PPI, amoxicillin, metronidazole là 62,1% và phác đồ gồm PPI, amoxicillin, clarithromycin là 54,7% [8]. Hiệu quả diệt H. pylori thấp trong các nghiên cứu trên trẻ em Việt Nam có thể do tình trạng kháng kháng sinh cao, 50,9% kháng clarithromycin, 65,3% kháng metronidazole trong khi tỷ lệ kháng amoxicilline là 0,5% [9]. Xuất phát từ vấn đề này, nghiên cứu thay đổi cách thức kết hợp thuốc nhằm cải thiện tỷ lệ diệt H. pylori là cần thiết. Gần đây, phác đồ điều trị theo trình tự với 5 ngày đầu sử dụng amoxicilin và PPI hai lần một ngày, 5 ngày tiếp theo sử dụng 3 thuốc gồm metronidazole, clarithromycin và PPI hai lần một ngày được nghiên cứu trên người lớn làm gia tăng hiệu quả diệt H.pylori lên tới 90% [10]. Các nghiên cứu sử dụng phác đồ điều trị theo trình tự trên trẻ em cũng cho thấy có sự cải thiện đáng kể tỷ lệ diệt H. pylori tuy nhiên hiệu quả của sự kết hợp này trên trẻ em Việt Nam còn nhiều hạn chế. Tetracyclin là kháng sinh được dùng đầu tiên và rộng rãi tại Úc ngay sau khi phát hiện H. pylori và hiện nay vẫn được dùng phổ biến ở người lớn để điều trị diệt H. pylori mang lại hiệu quả điều trị cao [2]. Tetracyclin cũng được khuyến cáo trong điều trị diệt H. pylori với trẻ em trên 8 tuổi nhằm hạn chế các tác dụng phụ với men răng của trẻ. Câu hỏi được đặt ra là có thể cải thiện hiệu quả diệt H. pylori nếu kéo dài thời gian của phác đồ điều trị theo trình tự không? Hiệu quả của phác đồ có sử dụng tetracyclin trên trẻ em như thế nào? Để trả lời câu hỏi này, đề tài “So sánh hiệu quả diệt Helicobacter pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có Tetracyclin ở trẻ em mắc viêm dạ dày mạn tính” được thực hiện với hai mục tiêu:
1.    So sánh hiệu quả diệt H. pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có Tetracyclin ở trẻ trên 8 tuổi mắc viêm dạ dày mạn tính tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.
2.    Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị của hai phác đồ trên. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO So sánh hiệu quả diệt Helicobacter pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có Tetracyclin ở trẻ em mắc viêm dạ dày mạn tính
1.    Torres J, Perez G, Goodman K. J và cộng sự (2000). A comprehensive review of the natural history of Helicobacter Pylori infection in children.
Arch Med Res, 31 (5), 431-469.
2.    Nguyễn Gia Khánh và Nguyễn Văn Bàng (2009). Nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em lâm sàng và điều trị. Nhà xuất bản Y Học,
3.    Küsters J.G, van Vliet A.H và Kuipers E.J (2006). Pathogenesis of Helicobacter pylori infection. Clin Microbiol Rev, 19 (3), 449-490.
4.    Malfertheiner P, Megraud F, O’Morain C và cộng sự (2007). Current conceps in the management of Helicobacter Pylori infection: the Maastricht III Consensus Report. Gut, 56 (6), 772-781.
5.    Fuccio L., Laterza L, Zagari RM và cộng sự (2008). Treatment of Helicobacter Pylori infection. Bmj, 337, a1454.
6.    Khurana R, Fischbach L, Chiba N và cộng sự (2005). An update on anti-Helicobacter pylori treatment in children. Can J Gastroenterol, 19 (7), 441-445.
7.    Megraud F và Lehours P (2004). H pylori antibiotic resistance: prevalence, importance, and advances in testing. Gut, 53 (9), 1374-1384.
8.    Nguyen T.V.H, Bengtsson C, Nguyen G.K và cộng sự (2008). Evaluation of two triple therapy regimens with metronidazole or clarithromycin for eradication of H. pylori infection in Vietnamese children: a randomized, double-blind clinical trial. Helicobacter pylori 13 (550-556),
9.    Nguyen T.V.H, Bengtsson C, Yin L và cộng sự (2012). Eradication of Helicobacter pylori in Children in Vietnam in Relation to Antibiotic Resistance. Helicobacter, 17 (4), 319-325.
10.    Gatta L, Vakil N, Leandro G và cộng sự (2009). Sequential therapy or triple therapy for Helicobacter pyori infection: systematic review and meta-analysis of Randomized Controlled Trials in Adults and Children. the American Journal of Gastroenterology, 3069-3079.
11.    Konturek J.W (2003). Discovery by Jaworski of Helicobacter pylori and its pathogenetic role in peptic ulcer, gastritis and gastric cancer. J Physiol Pharmacol, 54 (3), 23-41.
12.    Goodwin C.S và Armstrong J.A (1990). Microbiological aspects of Helicobacter pylori ( Campylobacter pylori ). Eur J Clin Microbio Infect Dis, 9 (1), 1-13.
13.    Hoang T.T, Bengtsson C, Phung DC và cộng sự (2005). Seroprevalence of Helicobacter pylori infection in urban and rural Viet Nam Clin Diagn Lab Immunol, 12 (1), 81-85.
14.    Nguyen V.B, Nguyen G.K, Phung D. C và cộng sự (2006). Prevalence of and factors associated with Helicobacter pylori infection in children in the north of Vietnam. Am J Trop Med hyg, 74 (4), 536-539.
15.    Marshall B.J, Armstrong JA, McGechie DB và cộng sự (1985). Attempt to fulfil Koch’s postulates for pyloric Campylobacter. Med J Aust, 142 (8), 436-439.
16.    Dixon MF, Genta RM, Yardley JH và cộng sự (1996). Classification and grading of gastritis. The updated Sysney System. International Workshop on the Histopathology of Gatritis Houston 1994. Am J Surg Pathol, 20 (10), 1161-1181.
17.    Rome E, Kafritsa Y và Panayiotou J (2001). Is peptic ulcer a common cause of upper gastrointestinal symptoms? Eur J Pediatr, 160 (8), 497-500.
18.    Kuipers E.I, Thijs J.C và Festen H.P (1995). The prevalence of Helicobater pylori in peptic ulcer disease. Aliment Pharmacol Ther, 9 (2), 59-69.
19.    L. IARC Working Group on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans, 7-14 June 1994 (1994). Anonymous Live flukes and Helicobacter pylori,
20.    Kandulski A, Selgard M, Malfertheiner P và cộng sự (2008). Helicobater pylori infection: a clinical overview. Dig Liver DIs, 40 (8), 619-626.
21.    Das B.K, Kakkar S, Dixit VK và cộng sự (2003). Helicobacter Pylori infection and recurrent abdominal pain in children. J Trop Pediatr, 49 (4), 250-252.
22.    Mukherjee P, Chacko B, Singh T và cộng sự (2005). Prevalence of Helicobacter pylori infection in children with recurrent abdominal pain.
Trop Gastroenterol, 26 (2), 102-104.
23.    Macarthur C, Saunders N, Feldman W và cộng sự (1999). Helicobacter pylori and childhood recurrent abdominal pain: community based case- control study. Bmj, 319 (7213), 822-823.
24.    Koletzko S, Jones NL, Goodman KJ và cộng sự (2013). Evidence-Based guidelines from ESPGHAN & NASPGHAN for Helicobacter Pylori infection in children.
25.    Raghunath AS, Hungin APS, Wooff D và cộng sự (2004). Systematic review: The effect of Helicobacter pylori and its eradication on gastrooesophageal reflux disease in patients with duodenal ulcers or reflux oesophagitis. Aliment Pharmacol Ther, 20, 733-744.
26.    Elitsur Y, Durst P, Lawrence Z và cộng sự (2008). Does Helicobacter Pylori protect children from reflex disease? J Clin Gastroenterol, 42 (2), 215-216.
27.    Konno M, Muraoka S, Takahashi M và cộng sự (2000). Iron-deficiency anemia associated with Helicobacter pylori gastritis. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 31 (1), 52-56.
28.    Barabino A (2002). Helicobacter Pylori- related iron deficiency anemia: a review. Helicobacter pylori, 7 (2), 71-75.
29.    Megraud F và Lehours P (2007). Helicobacter pylori detection and antimicrobial susceptibility testing. Clin Microbiol Rev, 20 (2), 280-322.
30.    Guarner J, Kalach N, Elitsur Y và cộng sự (2009). Helicobacter pylori diagnostic tests in children: review of the literature from 1999 to 2009. Eur J Pediatr, 169 (1), 15-25.
31.    Zsikla V, Hailemariam S, Baumann M và cộng sự (2006). Increased rate of Helicobacter pylori infection detected by PCR in biopsies with chronic gastritic. Am J Surg Pathol, 30, 242-248.
32.    Chisholm S.A và Owen R.S (2008). Application of polymerase chain reaction- based assays fo rapid identificaion and antibiotic resistance screening of Helicobacter Pylori in gastric biopsies. Diagn Microbiol Infect Dis, 61 (1), 67-71.
33.    Chey W. D và Wong B. C (2007). American College of Gastroenterology guideline on the management of Helicobacter pylori infection. Am J Gastroenterol, 102 (8), 1808-1825.
34.    Nguyễn Văn Bàng (2004). Giá trị huyết thanh học trong chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em có hội chứng dạ dày. Nghiên cứu Y Học, 29 (3), 18-23.
35.    Vallve M, Vergara M, Gisbert JP và cộng sự (2002). Single vs. double dose of a proton pump inhibitor in triple therapy for Helicobacter pylori eradication: a meta- analysis. Aliment Pharmacol Ther, 16 (6), 1149-1156.
36.    Gold B. D, Colletti RB, Abbott M và cộng sự (2000). Helicobacter pylori infection in children: recommendations for diagnosis and treatment, JPediatr Gastroenterol Nutr, 31 (5), 490-497.
37.    Sach G, Shin J. M, Howden C.W và cộng sự (2006). Review article: the clinical pharmacology of proton pump inhibitors, Alimentary Pharmacology & Therapeutics 23 (2), 2-8.
38.    Sabbi T, De Angelis P và Dall Oglio L (2008). Helicobacter Pylori infection in children: management and farmacotherapy. Expert Opin Pharmacother, 9 (4), 577-585.
39.    Khurana R, Fischbach L, Chiba N và cộng sự (2007). Meta-analysis: Helicobacter pylori eradication treatment efficacy in children. Aliment
Pharmacol Ther, 25 (5), 523-536.
40.    Matsushima M, Suzuki T, Kurumada T và cộng sự (2006). Tetracycline, metronidazole and amoxicillin-metronidazole combinations in proton pump inhibitor-based triple therapies are equally effective as alternative therapies against Helicobacter pylori infection. Journal of Gastroenterology and Hepatology, 21, 232-236.
41.    Songür Y, Senol A, Balkarli A và cộng sự (2009). Triple or quadruple tetracycline based therapies versus standard triple treatment for Helicobacter pylori treatment. Am JMedScri, 338 (1), 50-53.
42.    Luther J, Higgins PD, Schoenfeld PS và cộng sự (2010). Empiric quadruple vs Triple Therapy for Primary Treatment of Helicobacter pylori infection: systematic review and Meta- analysis of Efficacy and Tolerability. the American Journal of Gastroenterology, 105, 65-73.
43.     Bahremand S, Nematollahi LR, Fourutan H và cộng sự (2006). Evaluation of triple and quadruple Helicobacter pylori eradication therapies in Iranian children: a randomized clinical trial. Eur J Gastroenterol Hepatol, 18 (5), 511-514.
44.     Rodrigo S.M, da Silva M.R và Viriato A (2008). Furazolidone, tetracycline and omeprazole: a low-cost alternative for Helicobacter pylori eradication in children. Jorna de Pediatría, 84 (2), 160-164.
45.    Selgrad M và Malfertheiner P (2008). New strategies for Helicobacter pylori eradication. Curr Opin Pharmacol, 8 (5), 593-597.
46.    Vaira D, Zullo A, Vakil N và cộng sự (2007). Sequential therapy versus standard triple-drug therapy for Helicobacter pylori eradicatiion: a randomized trial. Ann Intern Med, 146 (8), 556-563.
47.    Francavilla R, Lionetti E, Castellaneta S.P và cộng sự (2005). Improved Efficacy of 10- Day Sequential Treatment for Helicobacter Pylori eradication in Children: A Randomized Trial. Gastroenterology, 129 (5), 1414-1419.
48.    Fischbach L và Evans EL (2007 Aug 1). Meta-analysis: the effect of antibiotic resistance status on the efficacy of triple and quadruple first- line therapies for Helicobacter pylori. Aliment Pharmacol Ther, 26 (3), 343-357.
49.    Kato M, Yamaoka Y, Kim JJ và cộng sự (2000 Aug). Regional differences in metronidazole resistance and increasing clarithromycin resistance among Helicobacter pylori isolates from Japan. Antimicrob Agents Chemother, 44 (8), 2214-2216.
50.    Wheeldon T.U (2004). Management of Helicobacter pylori infection in Vietnam PhD thesis, Karolinska.
51.    Megraud F và Lamouliatte H (2003). Review article: the treatment of refractory Helicobacter pylori infection. Aliment Pharmacol Ther, 17 (11), 1333-1343.
52.    Wermeille J, Cunningham M, Dederding JP và cộng sự (2002). Failure of Helicobacter pylori eradication: is poor compliance the main cause? Gastroenterol Clin Biol., 26 (3), 216-219.
53.    Graham DY, Lew GM, Malaty HM và cộng sự (1992). Factors influencing the eradication of Helicobacter pylori with triple therapy. Gastroenterology, 102 (2), 493-496.
54.    Huang JQ và Hunt RH (1999). Treatment after failure: the problem of “non-responders”. Gut, 45, 140-144.
55.    Calvet X, Titó L, Comet R và cộng sự (2000). Four-day, twice daily, quadruple therapy with amoxicillin, clarithromycin, tinidazole and omeprazole to cure Helicobacter pylori infection: a pilot study.
Helicobacter, 5 (1), 52-56.
56.    Moshkowitz M, Konikoff FM, Peled Y và cộng sự (1995). High Helicobacter pylori numbers are associated with low eradication rate after triple therapy. Gut, 36 (6), 845-847.
57.    Sheu BS, Yang HB, Su IJ và cộng sự (1996). Bacterial density of Helicobacter pylori predicts the success of triple therapy in bleeding duodenal ulcer. Gastrointest Endosc, 44 (6), 683-688.
58.    Perri F, Clemente R, Festa V và cộng sự (1998). Relationship between the results of pre-treatment urea breath test and efficacy of eradication of Helicobacter pylori infection. Ital J Gastroenterol Hepatol, 30 (2), 146-150.
59.    Amieva M.R và El-Omar E. M ( 2008). Host-Bacterial Interactions in Helicobacter pylori Infection. Gastroenterology, 134, 306-323.
60.    Van der Hulst RW, van der Ende A, Dekker FW và cộng sự (1997). Effect of Helicobacter pylori eradication on gastritis in relation to cagA: a prospective 1-year follow-up study. Gastroenterology, 113 (1), 25-30.
61.    Suzuki T, Matsuo K, Sawaki A và cộng sự (2006). Systematic review and meta-analysis: importance of CagA status for successful eradication of Helicobacter pylori infection. Aliment Pharmacol Ther, 24 (2), 273-280.
62.    Basso D, Zambon CF, Letley DP và cộng sự (2008). Clinical relevance of Helicobacter pylori cagA and vacA gene polymorphisms. Gastroenterology, 135 (1), 91-99.
63.    Sugimoto M và Yamaoka Y (2009). Virulence factor genotypes of Helicobacter pylori affect cure rates of eradication therapy Arch Immunol Ther Exp, 57 (1), 45-56.
64.    Elviss NC, Owen RJ, Xerry J và cộng sự (2004). Helicobacter pylori antibiotic resistance patterns and genotypes in adult dyspeptic patients from a regional population in North Wales. J Antimicrob Chemother, 54 (2), 435-440.
65.    Loivukene K, Kolk H, Maaroos HI và cộng sự (2000). Metronidazole and clarithromycin susceptibility and the subtypes of vacA of Helicobacter pylori isolates in Estonia. Scand JInfect Dis, 32 (1), 59-62.
66.    Gottrand F, Kalach N, Spyckerelle C và cộng sự (2001). Omeprazole combined with amoxicillin and clarithromycin in the eradication of Helicobacter pylori in children with gastritis: A prospective randomized double-blind trial. J Pediatr, 139 (5), 664-668.
67.    Cohen MC, Cueto Rua E, Balcarce N và cộng sự (2000). Assessment of the Sysney System in Helicobacter Pylori – associated gastritis in children. Acta Gastroenterol Latinoam, 30, 35-40.
68.    Nguyễn Văn Ngoan (2004). Viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học và điều trị, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
69.    De Martel C và Parsonnet J (2006). Helicobacter pylori infection and gender: a meta-analysis of population-based prevalence surveys. Dig Dis Sci, 51 (12), 2292-2301.
70.    Tống Quang Hưng (2000). Đánh giá hiệu quả diệt Helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Y Hà Nội.
71.    Wizla-Derambure N, Michaud L, Ategbo S và cộng sự (2001). Familial and community environmental risk factors for Helicobacter pylori infection in children and adolescents. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 33 (1), 58-63.
72.    Nguyễn Văn Bàng (2004). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai. Nghiên cứu Y Học, 28 (2), 74-80.
73.    Nguyễn Hoài Chân, Nguyễn Gia Khánh và Phạm Thị Thu Hương (2012). Nghiên cứu một số đặc điểm nội soi và tổn thương mô bệnh học ở trẻ em đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày- tá tràng. Tạp chí nhi khoa, 5 (3), 20-25.
74.    Kalach N, Benhamou PH và Raymond J (1997). Helicobater pylori gastric infections in children. Presse Med, 26, 1688-1694.
75.    Uhlig HH, Tannapfel A, Mössner J và cộng sự (2003). Histopathological parameters of Helicobacter pylori-associated gastritis in children and adolescents: comparison with findings in adults. Scand J Gastroenterol, 38 (7), 701-706.
76.    Nguyễn Hữu Hải và Nguyễn Thị Việt Hà (2012). Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ kháng thể H. pylori với biểu hiện lâm sàng, nội soi và mô bệnh học ở bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori. Y Học Việt Nam, Đặc biệt, 319-324.
77.    Nguyễn Thị Việt Hà và Phan Thị Thanh Bình (2013). Tìm hiểu mối liên quan giữa số lượng vi khuẩn với biểu hiện lâm sàng, nội soi và mô bệnh học ở bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori. Y Học Thực Hành, 2, 89-92.
78.    Huang J, Zho L, Yang M và cộng sự (2013). Sequential vs standard triple therapy for Helicobacter pylori infection in Chineses children – a multicentre, open-labelled study. Aliment Pharmacol Ther, 38, 1230-1235.
79.    Lau Christine SM. MD, Amanda Ward BS và cộng sự (2015). Sequential (as Opposed to simultaneous) Antibiotic Therapy Improves Helicobacter pylori Eradication in the Pediatric Population: A Meta-Analysis. clinical Pediatric, 1-12.
80.    Tran T. B, Shiota S, Nguyen L. T va cong su (2013). The incidence of primary antibiotic resistance of Helicobacter pylori in Vietnam. J Clin Gastroenterol, 47 (3), 233-238.
81.    Kalach N, Benhamou PH, Campeotto F va cong su (2001). Clarithromycin Resistance and Eradication of Helicobater pylori in children. Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 45 (7), 2134-2135.
82.    Kivi M, Tindberg Y va Sörberg M (2003). Concordance of Helicobacter pylori strains within families. J Clin Microbiol., 41 (12), 5604-5608.
83.    Broutet N, Tchamgoue S va Pereira E (2003). Risk factors for failure of Helicobacter pylori therapy–results of an individual data analysis of 2751 patients. Aliment Pharmacol Ther, 17 (1), 99-109.
84.    Labenz J, Leverkus F va Borsch G (1994). Omeprazole plus Amoxicillin for Cure of Helicobacter py Zori Infection – Factors Influencing the Treatment Success Scand J Gastroenterol 29, 1070-1075.
85.    Dang Y, Reinhard J.D va Zhou X (2014). The Effect of Probiotics Supplementation on Helicobacter pyloriEradication Rates and Side Effects during Eradication Therapy: A Meta-Analysis. PLoS One, 9 (11),
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Lịch sử nghiên cứu H. pylori    3
1.2.    Nhiễm H. pylori    4
1.2.1.    Đặc điểm của H. pylori    4
1.2.2.    Độc lực và yếu tố vật chủ    5
1.2.3.    Dịch tễ học    7
1.3.     H. pylori và các bệnh lý dạ dày tá tràng    7
1.3.1.    Viêm dạ dày    7
1.3.2.    Loét dạ dày tá tràng    11
1.3.3.    Ung thư dạ dày    12
1.3.4.    Đau bụng tái diễn    12
1.3.5.    Luồng trào ngược dạ dày thực quản    13
1.3.6.    Các biểu hiện ngoài đường tiêu hoá    13
1.4.    Các phương pháp chẩn đoán nhiễm H. pylori    14
1.4.1.    Các biện pháp xâm nhập    14
1.4.2.    Các phương pháp không xâm nhập    17
1.4.3.    Đối tượng được chỉ định làm test chẩn đoán nhiễm H. pylori    19
1.5.    Điều trị bệnh lý dạ dày – tá tràng có nhiễm H. pylori    20
1.5.1.    Các thuốc sử dụng trong điều trị VDD nhiễm H. pylori    20
1.5.2.    Chỉ định điều trị nhiễm H. pylori    25
1.5.3.    Phác đồ điều trị    25
1.6.    Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả diệt H. pylori    29
1.6.1.    Tình trạng kháng kháng sinh    29
1.6.2.    Uống thuốc đủ    31
1.6.3.    Mức độ nhiễm vi khuẩn    32
1.6.4.    Độc lực của vi khuẩn    33
1.6.5.    Mối liên quan giữa độc lực của vi khuẩn với tính nhạy cảm
kháng sinh    34 
1.6.6.    Thành phần của các thuốc trong phác đồ    35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.1.     Địa điểm và thời gian nghiên cứu    36
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    36
2.2.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    36
2.2.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    37
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    37
2.3.1.     Thiết kế nghiên cứu    37
2.3.2.    Các chỉ tiêu nghiên cứu    39
2.3.3.    Quy trình nội soi dạ dày tá tràng và làm RUT    43
2.3.4.    Quy trình làm tiêu bản mô bệnh học và đọc kết quả sinh thiết …. 45
2.3.5.    Quy trình điều trị    47
2.3.6.     Quy trình làm test thở C13    49
2.3.7.    Đánh giá tác dụng phụ    50
2.4.     Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin    50
2.5.    Xử lý số liệu    50
2.6.     Sai số và khống chế sai số    50
2.7.     Khía cạnh y đức của đề tài    51
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    52
3.1.    Kết quả điều trị    52
3.1.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ở hai    phác đồ    52
3.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    của nhóm nghiên cứu ở hai    phác đồ    53
3.1.3.    Đặc điểm nội soi VDDMT do H. pylori của hai nhóm nghiên cứu
ở hai phác đồ    55
3.1.4.    Đặc điểm tổn thương trên tiêu bản mô bệnh học của hai nhóm trẻ
nghiên cứu ở hai phác đồ    59
3.1.5.    Kết quả điều trị    60
3.1.6.    Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên sự cải thiện triệu chứng lâm
sàng sau điều trị diệt H. pylori    61
3.1.7.    Liên quan giữa hiệu quả diệt H. pylori và sự cải thiện triệu chứng
lâm sàng nói chung    63
3.1.8.    Các tác dụng không mong muốn khi điều trị    65
3.2.    Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị    66
3.2.1 .Tìm hiểu mối liên quan giữa kết quả điều trị và các đặc điểm chung của trẻ    66
3.2.2.    Tìm hiểu mối liên quan giữa hiệu quả diệt H. pylori với hình ảnh
và vị trí tổn thương trên nội soi    68
3.2.3.    Tìm hiểu mối liên quan giữa hiệu quả diệt H. pylori và tổn thương
trên mô bệnh học    68
3.2.4.    Tìm hiểu mối liên quan giữa hiệu quả diệt H. pylori và tác dụng
không mong muốn của thuốc trong phác đồ    70
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    71
4.1.    Đặc điểm chung của các bệnh nhân VDDMT do H. pylori trong
nghiên cứu    71
4.1.1.    Phân bố tuổi và giới    71
4.1.2.    Phân bố về địa dư    72
4.1.3.    Thời gian mắc bệnh    73
4.1.4.    Triệu chứng lâm sàng    73
4.1.5.     Đặc điểm nội soi VDDMT do H. pylori ở trẻ em    76
4.1.6.     Đặc điểm mô bệnh học VDDMT ở trẻ em    78
4.2.    So sánh hiệu quả điều trị của hai phác đồ    80
4.2.1.    So sánh hiệu quả của hai phác đồ dựa trên kết quả xét nghiệm test thở 80
4.2.2.    So sánh hiệu quả của hai phác đồ dựa trên sự cải thiện các
triệu chứng lâm sàng    86
4.2.3.    Liên quan giữa sự cải thiện triệu chứng lâm sàng và hiệu quả diệt
H. pylori      87
4.2.4.     Tác dụng không mong muốn khi điều trị:    87
4.3.    Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị    89
4.3.1.    Mối liên quan giữa tuổi của bệnh nhân và hiệu quả điều trị    89
4.3.2.    Mối liên quan giữa giới và địa dư với kết quả điều trị    90
4.3.3.    Mối liên quan giữa tiền sử sử dụng kháng sinh và hiệu quả điều trị … 91
4.3.4.    Mối liên quan giữa tiền sử gia đình có người bị bệnh lý DDTT và
hiệu quả điều trị    93
4.3.5.    Mối liên quan giữa tổn thương nội soi và hiệu quả điều trị    93
4.3.6.    Mối liên quan giữa tổn thương mô bệnh học, nhiễm H. pylori và
hiệu quả điều trị    94
4.3.7.    Mối liên quan giữa các tác dụng phụ và hiệu quả điều trị    95
KẾT LUẬN    96
KIẾN NGHỊ    98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

 
Bảng 1.1: Một số phác đồ diệt H. pylori được khuyến cáo sử dụng cho trẻ em . 26
Bảng 2.1. Phác đồ điều trị    48
Bảng 3.1. So sánh đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu ở hai phác đồ .. 52 Bảng 3.2. So sánh các triệu chứng lâm sàng của hai nhóm nghiên cứu ở hai
phác đồ    53
Bảng 3.3. So sánh đặc điểm triệu chứng đau bụng giữa hai nhóm nghiên cứu
ở hai phác đồ    54
Bảng 3.4. So sánh hình ảnh tổn thương trên nội soi giữa hai nhóm nghiên
cứu ở hai phác đồ      55
Bảng 3.5. So sánh đặc điểm tổn thương trên mô bệnh học giữa hai nhóm
nghiên cứu ở hai phác đồ    59
Bảng 3.6. So sánh sự cải thiện các triệu chứng lâm sàng khi phân tích theo
nhóm thực hiện nghiên cứu:    62
Bảng 3.7. Liên quan giữa sự cải thiện một số triệu chứng lâm sàng và hiệu
quả điều trị    64
Bảng 3.8. Các tác dụng phụ khi điều trị    65
Bảng 3.9. Liên quan giữa lứa tuổi và hiệu quả diệt H. pylori    66
Bảng 3.10. Liên quan giữa các đặc điểm chung của trẻ và hiệu quả diệt
H. pylori (phân tích theo nhóm tuân thủ nghiên cứu)    67
Bảng 3.12. Liên quan giữa mức độ, ví trí tổn thương trên nội soi với kết quả
điều trị    68
Bảng 3.13. Liên quan giữa hiệu quả diệt H. pylori và mức độ viêm trên tiêu
bản mô bệnh học    68
Bảng 3.14. Liên quan giữa mức độ hoạt động của viêm với hiệu quả điều trị .. 69 Bảng 3.15. Liên quan giữa mức độ nhiễm H. pylori trên mô bệnh học và hiệu
quả điều trị    69
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tác dụng phụ và hiệu quả diệt H. pylori của
từng phác đồ    70
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
nhóm nghiên cứu ở hai phác đồ    56
Biểu đồ 3.2. So sánh kết quả diệt H. pylori của hai phác đồ    60
Biểu đồ 3.3. So sánh sự thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị diệt H.
pylori    61
Biểu đồ 3.4. Mối liên quan giữa sự thay đổi triệu chứng lâm sàng và kết
quả diệt H. pylori    63 
Hình 1.1. Vi khuẩn H. pylori    3
Hình 1.2. Độc lực của vi khuẩn    5
Hình 1.3. Hình ảnh mô bệnh học của VDDMT do H. pylori    11
Hình 1.4. Nguyên lý của test thở    17
Sơ đồ 2.1. Thiết kế nghiên cứu    38
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 3.1. Viêm trợt phẳng hang vị    57
Ảnh 3.2. Viêm hang vị xung huyết     57
Ảnh 3.3. Viêm hang vị dạng hạt     57
Ảnh 3.4. Viêm hang vị. Trào ngược dịch mật    58
Ảnh 3.5. Loét hành tá tràng    58
Ảnh 3.6. Viêm thân vị xuất huyết    58

Leave a Comment