SO SáNH HIệU QUả VÔ CảM, GIảM ĐAU SAU Mổ CủA LEVOBUPIVACAIN VớI ROPIVACAIN TRONG PHONG Bế LIÊN TụC

SO SáNH HIệU QUả VÔ CảM, GIảM ĐAU SAU Mổ CủA LEVOBUPIVACAIN VớI ROPIVACAIN TRONG PHONG Bế LIÊN TụC

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC SO SáNH HIệU QUả VÔ CảM, GIảM ĐAU SAU Mổ CủA LEVOBUPIVACAIN VớI ROPIVACAIN TRONG PHONG Bế LIÊN TụC ĐáM RốI THầN KINH CáNH TAY ĐƯờNG NáCH Có SIÊU ÂM HƯớNG DẫN.Phẫu thuật cẳng bàn tay chiếm một tỉ lệ khá lớn 30- 40% trong số các loại phẫu thuật chấn thương [1]. Để phẫu thuật phương pháp vô cảm thường được lựa chọn là gây tê ĐRTKCT (đám rối thần kinh cánh tay) [2],[3]. Đây là một kỹ thuật đơn giản, dễ làm, ít độc hại, ít ảnh hưởng tới chức năng sinh lý của bệnh nhân, việc theo dõi, chăm sóc trong và sau mổ nhẹ nhàng, giảm đau sau mổ tốt, chi phí thấp [3]. Gây tê ĐRTKCT đường liên cơ thang, đường trên đòn có ưu điểm phạm vi phong bế rộng cho hầu hết các thủ thuật ở chi trên nhưng gây biến chứng nguy hiểm như chọc vào mạch máu, vào khoang ngoài màng cứng cổ gây phong bế cao có thể khiến bệnh nhân tử vong, gây liệt cơ hoành, liệt dây thanh quản quặt ngược, tràn máu, tràn khí màng phổi [3],[4]. Gây tê ĐRTKCT đường nách hạn chế được một số biến chứng trên nhưng phạm vi phong bế hẹp hơn, chỉ áp dụng được cho một số phẫu thuật từ 1/3 dưới cánh tay trở xuống bàn tay [4].

Trước đây dù gây tê ĐRTKCT đường liên cơ thang, đường trên đòn, đường dưới đòn hay đường nách cũng chủ yếu dựa vào mốc giải phẫu hay dùng máy kích thích thần kinh ngoại vi không rõ đường đi và đích đến của kim gây tê, chính vì vậy mà hiệu quả không cao và dễ xảy ra biến chứng nguy hiểm trên. Gần đây siêu âm đã được đưa vào sử dụng vì có ưu điểm nhìn thấy dây thần kinh, mạch máu, kim chọc, sự lan tỏa thuốc tê nên tỉ lệ thành công cao mà lại hạn chế được các biến chứng nói trên. Năm 2007, Vincent và cộng sự sử dụng siêu âm để gây tê đường nách và đường trên đòn [5],[6]. Năm 2011 Joseph Carter gây tê đường liên cơ thang [7]. Ở Việt Nam, gây tê ĐRTKCT dưới hướng dẫn siêu âm là một vấn đề khá mới, ít có tác giả thực hiện. Năm 2013 Đỗ Thị Hải sử dụng siêu âm để gây tê ĐRTKCT đường trên đòn [8], năm 2014 Nguyễn Văn Tuấn thực hiện gây tê đường liên cơ thang [9], nhưng chưa có tác giả nào ứng dụng siêu âm để gây tê đường nách.

Giảm đau sau mổ có nhiều lợi ích và được thực hiện bằng truyền liên tục thuốc tê qua catheter chuyên dụng luồn trong lúc gây tê và lưu lại sau mổ. Để giảm chi phí, catheter tĩnh mạch ngoại vi đã được dùng thay thế nhưng dễ bị di lệch khỏi đám rối thần kinh. Khi gây tê đường nách, catheter được luồn vào bao nách chứa các thành phần thần kinh và mạch máu nên có thể được cố định chắc chắn hơn.

Ngộ độc toàn thân của thuốc tê là biến chứng nguy hiểm của gây tê nói chung và gây tê ĐRTKCT nói riêng do tiêm nhầm thuốc hoặc thuốc hấp thu nhanh vào mạch máu [3],[10] và do đặc tính dược lý của thuốc tê. Trong các thuốc tê, lidocain ít độc tính nhưng thời gian tác dụng ngắn, bupivacain thời gian tác dụng kéo dài nhưng độc tính nhiều (nhất là trên tim), levobupivacain và ropivacain gần đây được thế giới sử dụng nhiều nhờ ít độc tính hơn bupivacain mà thời gian tác dụng tương tự.

Trên thế giới đã có những nghiên cứu về vô cảm và giảm đau sau mổ bằng gây tê ĐRTKCT đường trên đòn hoặc đường nách dưới hướng dẫn siêu âm và dùng thuốc tê levobupivacain hoặc ropivacain như các tác giả: S S Choi, A Borgeat, A Casati, S M Klein, M Ruiz-Suarez, F H Savoie [11],[12],[13],[14],[15],[16],[17]…. Ở Việt Nam siêu âm, levobupivacain, ropivacain gần đây đã được sử dụng nhưng chưa có nghiên cứu nào ứng dụng cho gây tê ĐRTKCT đường nách và giảm đau sau mổ liên tục qua catheter. Do vậy đề tài này được tiến hành với các mục tiêu sau:

1. So sánh hiệu quả vô cảm và giảm đau sau mổ chi trên của levobupivacain với ropivacain truyền liên tục qua catheter trong phong bế đám rối thần kinh cánh tay đường nách dưới hướng dẫn siêu âm.

2. Đánh giá tác dụng ức chế vận động của hai thuốc tê trên và một số tác dụng không mong muốn của các phương pháp trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO SO SáNH HIệU QUả VÔ CảM, GIảM ĐAU SAU Mổ CủA LEVOBUPIVACAIN VớI ROPIVACAIN TRONG PHONG Bế LIÊN TụC ĐáM RốI THầN KINH CáNH TAY ĐƯờNG NáCH Có SIÊU ÂM HƯớNG DẫN

1. Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Siêu âm gây tê đám rối thần kinh cánh tay tránh liệt, khoa GMHS, bệnh viện Trung ương quân đội 108.
2. Nguyễn Ngọc Anh (2014), Gây tê đám rối cánh tay, Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 291- 299.
3. Nguyễn Văn Chừng (2009), Thuốc tê và các phương pháp gây tê, Gây mê hồi sức cơ bản, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 128-132.
4. Công Quyết Thắng (2009), Gây tê đám rối thần kinh cánh tay, Bài giảng gây mê hồi sức tập II, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 1- 15.
5. W S Vincent, Chan, Anahi perlas, Regan Rawson, Olusegun Odukoya, Ultrasound-guided supraclavicular Brachial plexus block, Anesth Alnag 2003, 97: 1514- 7.
6. W S Vincent, Chan, Anahi perlas, J M Colin, Richard Brull, Daquan Xu, Sherib Abbas. Ultrasound guidance improves success rate of axillary brachial plexus block, Can J anesth 2007, 54:3, p 176- 182.
7. Joseph Carter, Ajit Brah, Ultrasound guided interscarlene brachial plexus block, anesthesia tutorial of the week 233, 25- 4- 2011.
8. Đỗ Thị Hải, Vũ Văn Khâm (2013), Bước đầu đánh giá kết quả của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới hướng dẫn của siêu âm tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội, Y học thực hành, 3 (860), 3.
9. Nguyễn Văn Tuấn (2014) , Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường liên cơ bậc thang dưới hướng dẫn siêu âm, Khoa GMHS- BV đa khoa Hương Khê Hà Tĩnh.
10. Tạ Ngân Giang, Nguyễn Hữu Tú (2014), Thuốc tê, Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.86.
11. S S Choi, M K Lee et al, Ultrasound- guided continuous axillary brachial plexus block using a nerve stimulating catheter: Epistim catheter, Korean J Pain. 2015 Oct; 28(4): 287- 289.
12. A Borgeat, F Kalberer, H Jacob, Y A Ruetsc, C Gerber, Patient-controlled interscalene analgesia with ropivacaine 0.2% versus bupivacaine 0.15% after major open shoulder surgery: the effects on hand motor function. Anesth Analg. 2001; 92(1):218-223.
13. A Casati, B Borghi, G Fanelli, N Montone, R Rotini, G Fraschini, F Vinciguerra, G Torri, J Chelly, Interscalene brachial plexus anesthesia and analgesia for open shoulder surgery: a randomized, double-blinded comparison between levobupivacaine and ropivacaine. Anesth Analg. 2003 Jan;96(1):253-9.
14. A Casati, M Putzu, Bupivacain, levobupivacain and ropivacain: are they clinically different? Best practice & research clinical anesthesiology 2005, Vol 19, No2:247-68.
15. S M Klein, S A Grant, R A Greengrass, K C Nielsen, K P Speer, W White, D S Warner, S M Steele, Intercarlene brachial plexus block with a continuous catheter insertion system and a disposable infursion pump, Anesth Analg. 2000 Dec;91(6):1473-8.
16. M Ruiz-Suarez, F A Barber, Postoperative Pain Control After Shoulder, Orthopedics. 2008 Nov;31(11):1130.
17. F H Savoie, L D Field, R N Jenkins, W J Mallon, R A Phelps II. The pain control infusion pump for postoperative pain control in shoulder surgery. Arthroscopy. 2000; 16(4):339-342.
18. Nguyễn Hữu Tú (2014), Dự phòng và chống đau sau mổ, Gây mê hối sức, Giáo trình dùng cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 311- 317.
19. Phạm Thị minh Đức (1998), Sinh lý đau, Chuyên đề sinh lý học, Tập I tr. 138-53.
20. Phạm Thị Minh Đức (2000), Cảm giác đau, Sinh lý học, Tập II, tr. 229- 34.
21. Phạm Ngọc Quyên (2014), Đánh giá hiểu quả giảm đau sau mổ của celecoxib uống trước mổ trong phẫu thuật nội soi dây chằng khớp gối, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.
22. Trịnh Hùng Cường (2000), Sinh lý hệ thần kinh, Sinh lý học, Tập II, tr. 214- 233.
23. Nguyễn Thụ (2008), Thuốc sử dụng trong gây mê, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 269- 294.
24. Công Quyết Thắng (2006), Thuốc tê, bài giảng gây mê hồi sức tập I
Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 536- 559.
25. R H Foster, A Markham, Levobpivacaine: a review of its pharmarcology and the use as a local anesthetics, 2000 Mar;59(3):551-79.
26. Stefania Leone, Simone Di Cianni, Andrea Casati, Guido Fanelli. Pharmacology, toixicology, and clinical use of new long acting local anesthetics, ropivacain and levobupivacain, Acta Biomed 2008: 79; 92- 105.
27. Manuel Galindo Arias, Levobupivacaine: a long acting local anaesthetic with less cardiac and neurotoxicity, Professor of Anesthesiology fundation Univarsitaria San Martin, Bogota.
28. Gaurav Kuthiala, Geeta Chaudhary, Ropivacaine: a review of its pharmacology and clinical use, Indian J Anaesth 2011 Mar-Apr; 55(2): 104- 110.
29. C. Morton, New drugs: Ropivacaine, British journal of hospital medicine November 1996; 58(2-3):97-98.
30. Nguyễn Quang Quyền (2004), Chi trên, Phần IV, Atlas giải phẫu người, Nhà Xuất bản y học, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Huy (2005), Các thần kinh của chi trên, Giải phẫu học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 139- 141.
32. Anil Ranganath, Kathikeyan Kallidaikurichi Srinivasan, Gariella Iohom, Ultrasound guided brachial axillary plexus block, Med Ultrason 2014: 6(3), 246- 251.
33. Robin Wingate, Gillian Foxall, Kim Russion, Ultrasound guided axillary brachial plexus block, tutorial of the week 326, Anesth tuorial of the week, Mar, 2016.
34. D Kulenkampf, M A Persky (1928), Brachial plexus anaesthesia: ít indication, technique, and dangers, Annals of Surgery 87 (6): 883–91.
35. G Hirschel (1911), Anesthesia of the brachial plexus for operations on the upper extremity, Munchener Medizinische Wochenschrift (in German) 58: 1555–6.
36. Z Harclerode, S Micheal, Axillary brachial plexus block landmark techniqus, tutorial of the week 165, Anesth tuorial of the week, Nov, 2016.
37. H B Abramowitz, C Cohen. use of doppler for dificult axilalry block, Anesth, vol 59.,no. 1, pp. 117-122, 1983
38. P L Ting and V Sivagnanaratnam, Ultrasonographic study of the spread local anesthetic during axilllary brachial plexus block, Brishtish journal of Anesthesua, vol. 63, no. 3, pp. 326-329, 1989.
39. Phạm Minh Thông (2012), Siêu âm Doppler màu trong thăm khám mạch máu tạng và mạch máu ngoai biên, Nhà xuất bản y học Hà Nội,tr.34-36
40. Nguyễn Phước Bảo Quân(2012), Siêu âm Doppler mạch máu, tập 1, tr.22
41. Trịnh Thị Yến ( 2014), Đánh giá phương pháp đặt catheter tĩnh mạch trung tâm qua đường nách dưới hướng dẫn của siêu âm và đường cảnh trong theo mốc giải phẫu, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.
42. Piotr Nowakowski, Andrzej Bierylo, Ultrasound- guided axillary brachial plexus block, Part 1- Basic sonoatomy. Anesth Intensive therapy, 2015: 47(4), 409- 416.
43. D P McGlade, M V Kalpokas, P H Mooney, D Chamley, A H Mark, T A Torda, A comparison of 0.5% ropivacaine and 0.5% bupivacaine for axillary brachial plexus anaesthesia, Anaesth Intensive Care 1998 Oct;26(5):515-20.
44. Jsaiwal Rajmala, Bansal Teena, Mehta Sandeep, Ahlawat Geeta, A study to evaluate the effect of adding clonidine to ropivacain for axillary plexus blockade, Asian journal of pharmaceutical and clinical reseach, 2013: 6(3)
45. Wonkyo Kim, Youn Jin Kim, Jong-Hak Kim, Dong Yeon Kim, Rack Kyung Chung, Chi Hyo Kim, and Seok Heo, Clinical comparisons of 0.5% and 0.375% levobupivacaine for ultrasound-guided axillary brachial plexus block with nerve stimulation, Korean J Anesthesiol 2012 January 62(1): 24-29
46. Susana González-Suárez, M Pacheco, J Roigé, M M Puig, Comparative Study of Ropivacaine 0.5% and Levobupivacaine 0.33% in Axillary Brachial Plexus Block, Reg Anesth Pain Med 2009 Sep-Oct;34(5):414-9.
47. Dịch tễ học và thống kê trong nghiên cứu khoa học, Mạng lưới đào tạo và tư vấn sức khỏe cộng đồng, Trường đại học y Hà Nội, 2002.
48. R Mageswaran, Y C Choy, comparision of 0.5% ropivacain and 0.5% levobupivacain for inclavicular brachial plexus block, Med J Malaysia 2010 Dec;65(4):300-3.
49. T Vester- Andersen, C Eriksen, C Christiansen, Perivascular axillary block III, Blockade following 40 ml of 1% or 1,5% mepivacain with adrenalin, Acta Anesth Scandinavica1984; 28: 95- 8.
50. Erik Cline, Dan Franz, John Maye et al, Analgesia and effectiveness of levobupivacain compared with ropivacain in patients undergoing an axillary brachial plexus block, AANA journal Oct 2004; 72 (5).
51. Medical Reseach Council, Aids to the examination of the peripheral nevous system, Memorandum No.45, Her Majesty’s Stationery Ofice, London, 1981.
52. Chandi M Soni, P Hetal, comparison of mortor and sensory block by ropivacaine and bupivacaine in combination with lignocaine in supraclavicular block, National journal of medical research 2013 Oct-Dec; 3(4): 353-357.
53. Al Emine, L Pirbudak, N Tahtaci, S Kul, Combinedaxillary block with “selective” injection of nerves and the axillary catheter: comparison of bupivacaine 0.25% or levobupivacaine 0.25%, Middle East J Anaesthesiol 2012 Jun;21(5):705-12.
54. V Sai Dilip, G Chandra Sekhar, Gopala Krishna Murthy, A S Kameswara Rao, K Sivaji, G V Benerji, Supraclavicular block with 0,5% levobupivacain and 0,5% ropivacain, Indian journal of basic and applied medical reseach, Sep 2015:4 (4) 668-672.
55. P P Mankad, J C Makwana, B J Shah, A comparative study of 0.5% ropivacaine and 0.5% levobupivacaine in supraclavicular brachial plexus block, Int J Med Sci Public Health 2016; 5(1): 74-79.
56. O Liisanantti, J Luukkonen, P H Rosenberg, High-dose bupivacaine, levobupivacaine and ropivacaine in axillary brachial plexus block , Acta Anaesthesiol Scand 2004 May;48(5):601-6.
57. Dhrubajoyoti Sarkar, Gurjeeet Khurana, Amit Chaudhary, J P Sharma, A Comparative Study on the Effects of Adding Fentanyl and Buprenorphine to Local Anaesthetics In Brachial Plexus Block, Journal of clinical and dianogsis research, Dec 2010; 4 (6) 3337- 3343.
58. C Duger, A C Isbir, K Kaygusuz, I Ozdemir Kol, S Gursoy, H Ozturk, C Mimaroğlu, The Importance of Needle Echogenity in Ultrasound Guided Axillary Brachial Plexus Block: A Randomized Controlled Clinical Study. Int J Med Sci 2013; 10(9):1108-1112.
59. J Kean, C A Wigderowitz, D M Convertry, Continuous interscalene infusion and single injection using levobupivacain for analgesia after surgery of the shoulder, The bone and joint journal, Bristish editorial society of bone anhd joint surgery, May 18 2006.
60. B Billet, G Sas, J D Coster, E Vandermeersh et al, Postoperative regional pain analgesia with an elastomeric pump device after shoulder surgery: comperision of levobupivacaine versus ropivacaine, Acta Anesth Belgica, 2006;57(3): 283-4.
61. B D Bergman, J R Hebl, J Kent, T T Horlocker, Neurologic complications of 405 consecutive continuous axillary catheter, Anesth analg. 2003 Jan;96(1):247-52.
62. B J Clifford, S Ramprasad, Regional blockade of the shoulder: Approaches and outcomes, Hindawi publishing corporation Anesthisiology research and practice, Volume 2012.
63. E R Mariano, R Afra, V J Loland, N S Sandhu, R H Bellars et al, Continuous interscalene brachial plexus block via ultrasound-guided posterior approach: a randomized, triple-masked, placebo-controlled study, Anesth Analg. 2009 May; 108(5):1688-1694.
64. C Piangatelli, C Angelis, L Pecor, et al, Levobupivacain and ropivacaine in the infraclavicular brachial plexus block. Minerva Anaesthestiol 2006;72: 217-21.
65. G Danelli, S Bonarelli, A Tognu, et al, Prospective randomized comparison of ultrasound-guided and neurostimulation techniques for continuous interscalene brachial plexus block in patients undergoing coracoacromial ligament repair, British Journal of Anaesthesia 2012 Jun;108(6):1006-10.
MỤC LỤC SO SáNH HIệU QUả VÔ CảM, GIảM ĐAU SAU Mổ CủA LEVOBUPIVACAIN VớI ROPIVACAIN TRONG PHONG Bế LIÊN TụC ĐáM RốI THầN KINH CáNH TAY ĐƯờNG NáCH Có SIÊU ÂM HƯớNG DẫN
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Cơ chế đau và các phương pháp giản đau 3
1.1.1. Cơ chế đau 3
1.1.2. Các phương pháp giảm đau sau mổ chi trên 6
1.2. Thuốc tê 7
1.2.1. Phân loại 7
1.2.2. Cơ chế tác dụng 8
1.3. Dược lý học của levobupivacain 10
1.4. Dược lý học của ropivacain 11
1.5. Chỉ định và chống chỉ định của hai thuốc 12
1.5.1. Chỉ định 12
1.5.2. Chống chỉ định 13
1.5.3. Liều lượng và cách sử dụng 13
1.5.4. Ropivacain có ưu điểm hơn levobupivacain 14
1.6. Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách 14
1.6.1. Giải phẫu đám rối cánh tay 14
1.6.2. Chi phối cảm giác cho phẫu thuật chi trên 17
1.6.3. Chỉ định của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách 18
1.7. Các phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách 19
1.7.1. Dựa vào mốc giải phẫu 19
1.7.2. Máy kích thích thần kinh ngoại vi 19
1.7.3. Máy siêu âm hướng dẫn 19
1.8. Một số nghiên cứu về gây tê ĐRTKCT bằng levobupivacain và ropivacain trên thế giới và trong nước 25
1.8.1. Nghiên cứu trên thế giới 25
1.8.2. Trong nước 25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27
2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
2.3. Phương pháp đánh giá đau 28
2.4. Các tiêu chí đánh giá 29
2.5. Một số tiêu chuẩn và định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu 30
2.6. Tiến hành thủ thuật 31
2.7. Xử lý số liệu 38
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Đặc điểm bệnh nhân 40
3.1.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm bệnh nhân 40
3.1.2. Trình độ học vấn 41
3.1.3. Phân loại ASA 42
3.1.4. Phân loại vị trí phẫu thuật 42
3.2. Hiệu quả vô cảm trong mổ của levobupivacain 0,25% so với ropivacain 0,25%. 43
3.2.1. Thời gian chờ tê, thời gian vô cảm và thời gian phẫu thuật 43
3.2.2. Mức độ ức chế cảm giác 43
3.2.3. Chất lượng ức chế cảm giác 44
3.3. Hiệu quả giảm đau sau mổ của levobupivacain và ropivacain truyền liên tục qua catheter trong phong bế ĐRTKCT đường nách 45
3.3.1. Thời gian yêu cầu giảm đau 45
3.3.2. Điểm VAS trung bình đo ở các thời điểm nghiên cứu trong 36 giờ truyền thuốc giảm đau liên tục 45
3.3.3. Liều thuốc giảm đau 47
3.3.4. Mức độ hài lòng của bệnh nhân với phương pháp giảm đau 49
3.4. Tác dụng ức chế vận động của hai thuốc 50
3.4.1. Tỉ lệ bệnh nhân có thời gian ức chế vận động dưới 30 phút sau khi gây tê 50
3.4.2. Thời gian chờ ức chế vận động và mức ức chế vận động của liều gây tê để mổ 51
3.4.3. Thời gian ức chế vận động 52
3.4.4. Cơ lực của tay khi dùng giảm đau qua các thời điểm 52
3.5. Khó khăn về kĩ thuật 53
3.5.1. Ảnh hưởng lên tuần hoàn và hô hấp 54
3.5.2. Tác dụng không mong muốn khác 57
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 58
4.1.1. Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nhân 58
4.1.2. Trình độ học vấn 59
4.1.3. Phân loại ASA 59
4.1.4. Phân loại vị trí phẫu thuật 59
4.2. Hiệu quả vô cảm trong mổ của levobupivacain 0,25% so với ropivacain 0,25% 60
4.2.1. Thời gian chờ tê, thời gian vô cảm và thời gian phẫu thuật 60
4.2.2. Mức ức chế cảm giác 61
4.2.3. Chất lượng ức chế cảm giác 62
4.3. Hiệu quả giảm đau sau mổ của levobupivacain và ropivacain truyền liên tục qua catheter trong phong bế ĐRTKCT đường nách 63
4.3.1. Thời gian yêu cầu giảm đau 63
4.3.2. Điểm VAS trung bình đo ở các thời điểm nghiên cứu trong 36 giờ truyền thuốc giảm đau liên tục 63
4.3.3. Liều thuốc gây tê 65
4.3.6. Mức độ hài lòng của bệnh nhân 67
4.4. Tác dụng ức chế vận động và tác dụng không mong muốn 68
4.4.1. Tỉ lệ bệnh nhân có thời gian ức chế vận động dưới 30 phút sau khi gây tê 68
4.4.2. Thời gian chờ ức chế vận động và mức ức chế vận động của liều gây tê để mổ 68
4.4.3. Mức ức chế vận động 69
4.4.4. Thời gian ức chế vận động 70
4.4.5. Cơ lực của tay khi dùng giảm đau tại các thời điểm nghiên cứu 70
4.5. Khó khăn về kĩ thuật 71
4.5.1. Thời gian làm thủ thuật 71
4.5.2. Số lần chọc kim 71
4.5.3. Các biến chứng cơ học đã gặp 72
4.5.4. Ảnh hưởng lên tuần hoàn và hô hấp 73
4.5.5. Tác dụng không mong muốn khác 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm bệnh nhân 40
Bảng 3.2. Phân loại ASA 42
Bảng 3.3. Phân loại vị trí phẫu thuật 42
Bảng 3.4. Thời gian chờ tê, vô cảm và phẫu thuật 43
Bảng 3.5. Mức độ ức chế cảm giác 43
Bảng 3.6. Chất lượng ức chế cảm giác 44
Bảng 3.7. Liều thuốc tê giảm đau, số lần bolus và dùng paracetamol 47
Bảng 3.8. Mức độ hài lòng của bệnh nhân 49
Bảng 3.9. Thời gian chờ ức chế vận động và mức ức chế vận động 51
Bảng 3.10. Những khó khăn của kĩ thuật 53

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố trình độ học vấn 41
Biểu đồ 3.2. Diễn biến VAS khi nghỉ tại các thời điểm 45
Biểu đồ 3.3. Diễn biến VAS vận động tại các thời điểm 46
Biểu đồ 3.4. Tốc độ truyền thuốc trung bình tại các thời điểm 48
Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ BN có thời gian ức chế vận động dưới 30 phút 50
Biểu đồ 3.6. Điểm cơ lực qua các thời điểm 52
Biểu đồ 3.7. Thay đổi tần số tim qua các thời điểm 54
Biểu đồ 3.8. Thay đổi huyết áp trung bình qua các thời điểm 55
Biểu đồ 3.9. Diễn biến nhịp thở qua các thời điểm 56
Biểu đồ 3.10. Thay đổi SpO2 qua các thời điểm 57

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ dẫn truyền cảm giác đau 5
Hình 1.2. Công thức hóa học của levobupivacain 10
Hình 1.3. Công thức hóa học của ropivacain 12
Hình 1.4. Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 15
Hình 1.5. Bao nách 16
Hình 1.6. Chi phối thần kinh bì của chi trên 17
Hình 1.7. Các đốt da của chi trên 18
Hình 1.8. Vị trí của các dây thần kinh với động mạch nách 22
Hình 1.9. Các cách tiếp cận 23
Hình 1.10. Hình ảnh kim và dây thần kinh trong mặt phẳng 23
Hình 1.11. Hình ảnh lan tỏa thuốc tê trong bao nách 24
Hình 2.1. Thước đo độ đau 28
Hình 2.2. Các thiết bị nghiên cứu 32
Hình 2.3. Tư thế bệnh nhân 33
Hình 2.4. Cách đặt đầu dò, kim và hình ảnh trên siêu âm 34
Hình 2.5. Giải phẫu siêu âm của ĐRTKCT 34
Hình 2.6. Bơm thuốc để tách động mạch và thần kinh trụ 35
Hình 2.7. Kim nằm cạnh động mạch nách 36
Hình 2.8. Bơm thuốc tê sau khi đặt kim vào bao nách 36
Hình 2.9. Bệnh nhân được truyền giảm đau liên tục 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Siêu âm gây tê đám rối thần kinh cánh tay tránh liệt, khoa GMHS, bệnh viện Trung ương quân đội 108.
2. Nguyễn Ngọc Anh (2014), Gây tê đám rối cánh tay, Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 291- 299.
3. Nguyễn Văn Chừng (2009), Thuốc tê và các phương pháp gây tê, Gây mê hồi sức cơ bản, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 128-132.
4. Công Quyết Thắng (2009), Gây tê đám rối thần kinh cánh tay, Bài giảng gây mê hồi sức tập II, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 1- 15.
5. W S Vincent, Chan, Anahi perlas, Regan Rawson, Olusegun Odukoya, Ultrasound-guided supraclavicular Brachial plexus block, Anesth Alnag 2003, 97: 1514- 7.
6. W S Vincent, Chan, Anahi perlas, J M Colin, Richard Brull, Daquan Xu, Sherib Abbas. Ultrasound guidance improves success rate of axillary brachial plexus block, Can J anesth 2007, 54:3, p 176- 182.
7. Joseph Carter, Ajit Brah, Ultrasound guided interscarlene brachial plexus block, anesthesia tutorial of the week 233, 25- 4- 2011.
8. Đỗ Thị Hải, Vũ Văn Khâm (2013), Bước đầu đánh giá kết quả của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới hướng dẫn của siêu âm tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội, Y học thực hành, 3 (860), 3.
9. Nguyễn Văn Tuấn (2014) , Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường liên cơ bậc thang dưới hướng dẫn siêu âm, Khoa GMHS- BV đa khoa Hương Khê Hà Tĩnh.
10. Tạ Ngân Giang, Nguyễn Hữu Tú (2014), Thuốc tê, Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.86.
11. S S Choi, M K Lee et al, Ultrasound- guided continuous axillary brachial plexus block using a nerve stimulating catheter: Epistim catheter, Korean J Pain. 2015 Oct; 28(4): 287- 289.
12. A Borgeat, F Kalberer, H Jacob, Y A Ruetsc, C Gerber, Patient-controlled interscalene analgesia with ropivacaine 0.2% versus bupivacaine 0.15% after major open shoulder surgery: the effects on hand motor function. Anesth Analg. 2001; 92(1):218-223.
13. A Casati, B Borghi, G Fanelli, N Montone, R Rotini, G Fraschini, F Vinciguerra, G Torri, J Chelly, Interscalene brachial plexus anesthesia and analgesia for open shoulder surgery: a randomized, double-blinded comparison between levobupivacaine and ropivacaine. Anesth Analg. 2003 Jan;96(1):253-9.
14. A Casati, M Putzu, Bupivacain, levobupivacain and ropivacain: are they clinically different? Best practice & research clinical anesthesiology 2005, Vol 19, No2:247-68.
15. S M Klein, S A Grant, R A Greengrass, K C Nielsen, K P Speer, W White, D S Warner, S M Steele, Intercarlene brachial plexus block with a continuous catheter insertion system and a disposable infursion pump, Anesth Analg. 2000 Dec;91(6):1473-8.
16. M Ruiz-Suarez, F A Barber, Postoperative Pain Control After Shoulder, Orthopedics. 2008 Nov;31(11):1130.
17. F H Savoie, L D Field, R N Jenkins, W J Mallon, R A Phelps II. The pain control infusion pump for postoperative pain control in shoulder surgery. Arthroscopy. 2000; 16(4):339-342.
18. Nguyễn Hữu Tú (2014), Dự phòng và chống đau sau mổ, Gây mê hối sức, Giáo trình dùng cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 311- 317.
19. Phạm Thị minh Đức (1998), Sinh lý đau, Chuyên đề sinh lý học, Tập I tr. 138-53.
20. Phạm Thị Minh Đức (2000), Cảm giác đau, Sinh lý học, Tập II, tr. 229- 34.
21. Phạm Ngọc Quyên (2014), Đánh giá hiểu quả giảm đau sau mổ của celecoxib uống trước mổ trong phẫu thuật nội soi dây chằng khớp gối, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.
22. Trịnh Hùng Cường (2000), Sinh lý hệ thần kinh, Sinh lý học, Tập II, tr. 214- 233.
23. Nguyễn Thụ (2008), Thuốc sử dụng trong gây mê, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 269- 294.
24. Công Quyết Thắng (2006), Thuốc tê, bài giảng gây mê hồi sức tập I
Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 536- 559.
25. R H Foster, A Markham, Levobpivacaine: a review of its pharmarcology and the use as a local anesthetics, 2000 Mar;59(3):551-79.
26. Stefania Leone, Simone Di Cianni, Andrea Casati, Guido Fanelli. Pharmacology, toixicology, and clinical use of new long acting local anesthetics, ropivacain and levobupivacain, Acta Biomed 2008: 79; 92- 105.
27. Manuel Galindo Arias, Levobupivacaine: a long acting local anaesthetic with less cardiac and neurotoxicity, Professor of Anesthesiology fundation Univarsitaria San Martin, Bogota.
28. Gaurav Kuthiala, Geeta Chaudhary, Ropivacaine: a review of its pharmacology and clinical use, Indian J Anaesth 2011 Mar-Apr; 55(2): 104- 110.
29. C. Morton, New drugs: Ropivacaine, British journal of hospital medicine November 1996; 58(2-3):97-98.
30. Nguyễn Quang Quyền (2004), Chi trên, Phần IV, Atlas giải phẫu người, Nhà Xuất bản y học, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Huy (2005), Các thần kinh của chi trên, Giải phẫu học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 139- 141.
32. Anil Ranganath, Kathikeyan Kallidaikurichi Srinivasan, Gariella Iohom, Ultrasound guided brachial axillary plexus block, Med Ultrason 2014: 6(3), 246- 251.
33. Robin Wingate, Gillian Foxall, Kim Russion, Ultrasound guided axillary brachial plexus block, tutorial of the week 326, Anesth tuorial of the week, Mar, 2016.
34. D Kulenkampf, M A Persky (1928), Brachial plexus anaesthesia: ít indication, technique, and dangers, Annals of Surgery 87 (6): 883–91.
35. G Hirschel (1911), Anesthesia of the brachial plexus for operations on the upper extremity, Munchener Medizinische Wochenschrift (in German) 58: 1555–6.
36. Z Harclerode, S Micheal, Axillary brachial plexus block landmark techniqus, tutorial of the week 165, Anesth tuorial of the week, Nov, 2016.
37. H B Abramowitz, C Cohen. use of doppler for dificult axilalry block, Anesth, vol 59.,no. 1, pp. 117-122, 1983
38. P L Ting and V Sivagnanaratnam, Ultrasonographic study of the spread local anesthetic during axilllary brachial plexus block, Brishtish journal of Anesthesua, vol. 63, no. 3, pp. 326-329, 1989.
39. Phạm Minh Thông (2012), Siêu âm Doppler màu trong thăm khám mạch máu tạng và mạch máu ngoai biên, Nhà xuất bản y học Hà Nội,tr.34-36
40. Nguyễn Phước Bảo Quân(2012), Siêu âm Doppler mạch máu, tập 1, tr.22
41. Trịnh Thị Yến ( 2014), Đánh giá phương pháp đặt catheter tĩnh mạch trung tâm qua đường nách dưới hướng dẫn của siêu âm và đường cảnh trong theo mốc giải phẫu, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.
42. Piotr Nowakowski, Andrzej Bierylo, Ultrasound- guided axillary brachial plexus block, Part 1- Basic sonoatomy. Anesth Intensive therapy, 2015: 47(4), 409- 416.
43. D P McGlade, M V Kalpokas, P H Mooney, D Chamley, A H Mark, T A Torda, A comparison of 0.5% ropivacaine and 0.5% bupivacaine for axillary brachial plexus anaesthesia, Anaesth Intensive Care 1998 Oct;26(5):515-20.
44. Jsaiwal Rajmala, Bansal Teena, Mehta Sandeep, Ahlawat Geeta, A study to evaluate the effect of adding clonidine to ropivacain for axillary plexus blockade, Asian journal of pharmaceutical and clinical reseach, 2013: 6(3)
45. Wonkyo Kim, Youn Jin Kim, Jong-Hak Kim, Dong Yeon Kim, Rack Kyung Chung, Chi Hyo Kim, and Seok Heo, Clinical comparisons of 0.5% and 0.375% levobupivacaine for ultrasound-guided axillary brachial plexus block with nerve stimulation, Korean J Anesthesiol 2012 January 62(1): 24-29
46. Susana González-Suárez, M Pacheco, J Roigé, M M Puig, Comparative Study of Ropivacaine 0.5% and Levobupivacaine 0.33% in Axillary Brachial Plexus Block, Reg Anesth Pain Med 2009 Sep-Oct;34(5):414-9.
47. Dịch tễ học và thống kê trong nghiên cứu khoa học, Mạng lưới đào tạo và tư vấn sức khỏe cộng đồng, Trường đại học y Hà Nội, 2002.
48. R Mageswaran, Y C Choy, comparision of 0.5% ropivacain and 0.5% levobupivacain for inclavicular brachial plexus block, Med J Malaysia 2010 Dec;65(4):300-3.
49. T Vester- Andersen, C Eriksen, C Christiansen, Perivascular axillary block III, Blockade following 40 ml of 1% or 1,5% mepivacain with adrenalin, Acta Anesth Scandinavica1984; 28: 95- 8.
50. Erik Cline, Dan Franz, John Maye et al, Analgesia and effectiveness of levobupivacain compared with ropivacain in patients undergoing an axillary brachial plexus block, AANA journal Oct 2004; 72 (5).
51. Medical Reseach Council, Aids to the examination of the peripheral nevous system, Memorandum No.45, Her Majesty’s Stationery Ofice, London, 1981.
52. Chandi M Soni, P Hetal, comparison of mortor and sensory block by ropivacaine and bupivacaine in combination with lignocaine in supraclavicular block, National journal of medical research 2013 Oct-Dec; 3(4): 353-357.
53. Al Emine, L Pirbudak, N Tahtaci, S Kul, Combinedaxillary block with “selective” injection of nerves and the axillary catheter: comparison of bupivacaine 0.25% or levobupivacaine 0.25%, Middle East J Anaesthesiol 2012 Jun;21(5):705-12.
54. V Sai Dilip, G Chandra Sekhar, Gopala Krishna Murthy, A S Kameswara Rao, K Sivaji, G V Benerji, Supraclavicular block with 0,5% levobupivacain and 0,5% ropivacain, Indian journal of basic and applied medical reseach, Sep 2015:4 (4) 668-672.
55. P P Mankad, J C Makwana, B J Shah, A comparative study of 0.5% ropivacaine and 0.5% levobupivacaine in supraclavicular brachial plexus block, Int J Med Sci Public Health 2016; 5(1): 74-79.
56. O Liisanantti, J Luukkonen, P H Rosenberg, High-dose bupivacaine, levobupivacaine and ropivacaine in axillary brachial plexus block , Acta Anaesthesiol Scand 2004 May;48(5):601-6.
57. Dhrubajoyoti Sarkar, Gurjeeet Khurana, Amit Chaudhary, J P Sharma, A Comparative Study on the Effects of Adding Fentanyl and Buprenorphine to Local Anaesthetics In Brachial Plexus Block, Journal of clinical and dianogsis research, Dec 2010; 4 (6) 3337- 3343.
58. C Duger, A C Isbir, K Kaygusuz, I Ozdemir Kol, S Gursoy, H Ozturk, C Mimaroğlu, The Importance of Needle Echogenity in Ultrasound Guided Axillary Brachial Plexus Block: A Randomized Controlled Clinical Study. Int J Med Sci 2013; 10(9):1108-1112.
59. J Kean, C A Wigderowitz, D M Convertry, Continuous interscalene infusion and single injection using levobupivacain for analgesia after surgery of the shoulder, The bone and joint journal, Bristish editorial society of bone anhd joint surgery, May 18 2006.
60. B Billet, G Sas, J D Coster, E Vandermeersh et al, Postoperative regional pain analgesia with an elastomeric pump device after shoulder surgery: comperision of levobupivacaine versus ropivacaine, Acta Anesth Belgica, 2006;57(3): 283-4.
61. B D Bergman, J R Hebl, J Kent, T T Horlocker, Neurologic complications of 405 consecutive continuous axillary catheter, Anesth analg. 2003 Jan;96(1):247-52.
62. B J Clifford, S Ramprasad, Regional blockade of the shoulder: Approaches and outcomes, Hindawi publishing corporation Anesthisiology research and practice, Volume 2012.
63. E R Mariano, R Afra, V J Loland, N S Sandhu, R H Bellars et al, Continuous interscalene brachial plexus block via ultrasound-guided posterior approach: a randomized, triple-masked, placebo-controlled study, Anesth Analg. 2009 May; 108(5):1688-1694.
64. C Piangatelli, C Angelis, L Pecor, et al, Levobupivacain and ropivacaine in the infraclavicular brachial plexus block. Minerva Anaesthestiol 2006;72: 217-21.
65. G Danelli, S Bonarelli, A Tognu, et al, Prospective randomized comparison of ultrasound-guided and neurostimulation techniques for continuous interscalene brachial plexus block in patients undergoing coracoacromial ligament repair, British Journal of Anaesthesia 2012 Jun;108(6):1006-10.

Leave a Comment