SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG CHƯA VỠ BẰNG METHOTREXAT ĐƠN LIỀU VÀ ĐA LIỀU
SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG CHƯA VỠ BẰNG METHOTREXAT ĐƠN LIỀU VÀ ĐA LIỀU TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI
TÓM TẮT
172 bệnh nhân CNTC chưa vỡ đã được điều trị bằng MTX theo 2 phác đồ đơn và đa liều tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội theo phương pháp can thiệp tiến cứu. Kêt quả nghiên cứu như sau:
– Tỷ lệ thành công 2 phác đồ đơn liều là 86%, trong đó
– Tỷ lệ thành công của các phác đồ đa liều la 90,3% trong đó:
Tỷ lệ thành công của 2 phác đồ không có sự khác biệt (p >0,05).
_ – Nồng độ ỉ hCG ban đẩu < 1.000 mUI/ml: Phác đồ đơn liều: 91,5%, Phác đồ đa liều: 95,7 % nhưng p >0,05
-Nồng độ ỉ hCG ban đầu 1.000 – < 3.000 mUI/ml: Phác đồ đơn liều: 89,3%, Phác đồ đa liều: 79,2 %, p > 0,05. Nồng độ ỉ hCG ban đầu 3.000 mUI/ml – 5.000 mUI/ml: Phác đồ đơn liều: 54,5%, Phác đồ đa liều: 93,3 % p < 0,05. Tỷ lệ thành công phụ thuộc vào nồng đồ ¡ỉ hCG ban đầu: càng thấp tỷ lệ thành công càng cao. Với nồng đồ ỉ hCG ban đầu từ 3.000 mUI/ml – 5.000 mUI/ml, tỷ lệ thành công của phác đồ đa liều (93,3 %) cao hơn đơn liều (54,5%) rất nhiều, và có ý nghĩa thóng kê p < 0,05
Thời gian mất khối chửa trên siêu âm: nhanh nhất là 14 ngày lâu nhất là 72 ngày. Thời gian trung bình của phác đồ đơn liều là 36,3 ± 7,7
của phác đồ đơn liều là 33,5 ± 8,5 nhưng sự khác biệt giữa 2 phác đồ không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tác dụng không mong muốn:
Tác dụng không mong muốn nhẹ và hết sau 2 đến 4 ngày sau khi dừng thuốc
Kết luận: Tỷ lệ thành công phụ thuộc vào nồng độ ỉ hCG ban đầu và kích thước khối thai trước điều trị. Thời gian mất khối thai trên siêu âm giữa 2 phác đồ khác nhau không có ý nghĩa thống kê
TÀI LIỆU THAM KHảO
1. Nguyễn Văn Học (2004). Nghiên cứu sử dụng MTX trong điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.
2. Nguyễn Việt Hùng (2010) . Điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ bằng MTX tại khoa Phụ Sản – bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học thực hành (722), số 6/2010, tr.49-51
3. Tạ Thanh Thủy, Đỗ Danh Toàn (2004). Điều trị chửa ngoài tử cung với MTX, một nghiên cứu thử nghiệm không so sánh tại bệnh viện Hùng Vương. Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương, Tp Hồ Chí Minh, tr.60 – 65.
4. Vũ Thanh Vân (2006). Điều trị CNTC bằng MTX tại Bệnh viện phụ sản trung ương 3/2005 – 7/2006. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, trường ĐHY Hà Nội
5.Barnhart K. Gabriella G, Rachel A, Mary S (2003). The management of ectopic pregnancy : a meta¬analysis comparing single dose anhd multidose regime’s. Obst. and Gynecol, 2003, 101, pp. 778-84
6.Gamzu R., Almog B. (2002). The untrasonograpic apperance of tubal pregnancy in patienst treated with methotraxate. Hum.Reprod.17 (10), pp 2585-7
7.Mahvash Z. Taghi R. Morjigan B (2008). Comparison of single and multidose of methotraxate in medical treat of ectopic pregnancy. Par J Med Sci, July- September, 24 (4), pp. 586-9
8.Lipcom Gary H, Karen J. Derita B. (1999). Management of separation pain after single dose methotraxate therapy for ectopic pregnancy. Obst. and Gynecol. Vol 93, No.4, April pp. 590-93
9.Lipcom Gary H, Norman L., Vanesa M. (2005). Comparision of single and multidose of methotraxate in medical treatment of ectopic pregnancy. Amer. J. of Obst. and Gynecol. Vol 192, April pp. 1844-8
10.Stovall T; Ling F (1993), “Methotrexat treatment of un-ruptured ectopic pregnancy: A report of 100 cases, Obstet Gynecol, VOI 168, pp 1759- 1765.
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất