So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụng năng lượng Laser Holmium
Luận văn thạc sĩ y học So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụng năng lượng Laser Holmium với xung hơi tại Thái Nguyên.Sỏi tiết niệu đứng thứ 3 trong những bệnh lí hay gặp nhất của đường tiết niệu, chỉ sau nhiễm trùng niệu và bệnh lí liên quan tiền liệt tuyến. Trong đó sỏi niệu quản chiếm 20-40%, đứng thứ 2 sau sỏi thận. Sỏi niệu quản có thể kết hợp với sỏi ở vị trí khác nhau của đường tiết niệu [53].
Sỏi niệu quản được hình thành thường do sỏi thận di chuyển xuống niệu quản, niêm mạc niệu quản bị phù nề và sỏi không di chuyển được xuống bàng quang (đặc biệt ở 2 vị trí niệu quản hẹp sinh lý). Sỏi niệu quản thường gây biến chứng tắc nghẽn làm tổn thương nặng nề về hình thái và chức năng thận [5].
Trước đây, tán sỏi nội soi ngược dòng được chỉ định cho những trường hợp sỏi niệu quản đoạn tiểu khung, không được khuyến cáo cho những sỏi niệu quản đoạn 1/3 trên do khó tiếp cận được sỏi và sỏi dễ chạy lên thận, dẫn đến cuộc mổ thất bại. Gần đây, nhờ những tiến bộ kỹ thuật với ống soi nhỏ và những phương tiện phá sỏi hiệu quả nhưng ít gây tổn thương thành niệu quản như xung hơi và Laser, nội soi niệu quản tán sỏi được chỉ định rộng rãi hơn. Theo Nguyễn Kim Tuấn nghiên cứu trên 1276 bệnh nhân nội soi tán sỏi ngược dòng, tỷ lệ tán thành công 92,55%, thất bại 7,45%, trong đó sỏi niệu quản đoạn 1/3 giữa thất bại 4,66%, sỏi 1/3 dưới niệu quản thất bại 2,79%. Thất bại do đặt máy 2,11%, sỏi chạy lên thận khi tán bằng Laser 1,83%, khi tán bằng xung hơi là 24,52% [34].
Có nhiều phương pháp tán sỏi nội soi sỏi niệu quản như tán sỏi nội soi bằng xung hơi, bằng Laser hay bằng sóng siêu âm, mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng và đều khẳng định được hiệu quả trong điều trị sỏi niệu quản.
Tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã triển khai phẫu thuật nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản với nguồn năng lượng xung hơi từ năm 2002. Tháng 7/2014 áp dụng phẫu thuật nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản bằng năng lượng Laser Holmium và đạt được kết quả tốt.
Vì vậy, để đánh giá kết quả điều trị và đưa ra được những ưu điểm, nhược điểm của hai phương pháp điều trị trên.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụng năng lượng Laser Holmium với xung hơi tại Thái Nguyên”, Với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân sỏi niệu quản được nội soi ngược dòng tán sỏi tại khoa Ngoại Tiết Niệu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
2. So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản giữa bằng phương pháp nội soi ngược dòng tán sỏi sử dụng năng lượng Laser Holmium với xung hơi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụng năng lượng Laser Holmium với xung hơi tại Thái Nguyên
Tiếng Việt
1. Nguyễn Duy Bắc (2013), “Một số yếu tố nguy cơ hình thành sỏi tiết niệu”, Phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y Học Hà Nội, tr. 48-57.
2. Phan Trường Bảo (2009), “Sử dụng Holmium: YAG Laser trong nội soi tán sỏi niệu quản lưng tại Bệnh viện Bình Dân “, Y học Thực Hành, Tập 14, tr. 485-490.
3. Nguyễn Công Bình (2013), “So sánh kết quả bước đầu của hai phương pháp tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng bằng máy tán Laser và xung hơi”, Tạp chí Y Học Việt Nam tập 409, tr. 80-84.
4. Phạm Văn Bùi (2007), “Sỏi niệu”, Sinh lý bệnh các bệnh lý thận niệu, NXB Y Học Hà Nội, tr. 136-138.
5. Vũ Nguyễn Khải Ca (2007), “Sỏi niệu quản”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y Học Hà Nội, tr. 202.
6. Vũ Nguyễn Khải Ca (2012), “Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi Holmium Laser tại Bệnh viện Việt Đức ”, Y Học Thực Hành, số 3, tr. 47-68.
7. Nguyễn Chí Cao (2013), “Đánh giá kết quả bước đầu của nội soi tán sỏi niệu quản bằng Laser YAG tại Bệnh viện Đa khoa Phố Nối- Hưng Yên”, Tạp Chí Y Học Việt Nam, Tập 409, tr. 92-97.
8. Nguyễn Văn Châu (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân sỏi niệu quản điều trị nội soi tán sỏi ngược dòng”, Luận văn BSCKII, Bệnh viện 354.
9. Bùi Văn Chiến (2012), “Đánh giá kết quả điều trị tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng bằng máy tán Laser “, Y Học Thực Hành tập 16, tr. 520-522.
10. Vũ Lê Chuyên (2013), “Suy thận do sỏi tiết niệu”, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y Học Hà Nội, tr. 113-115.
11. Đoàn Trí Dũng (2007), “Một số nhận xét về kết quả tán sỏi niệu quản qua nội soi niệu quản ngược dòng tại BVCC Trưng Vương”, YHọc Thực Hành, tr. 54-61.
12. Nguyễn Văn Trí Dũng (2011), “So sánh hai phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng bằng siêu âm và Laser”, Y Học Thực Hành tập 15, tr. 151-155.
13. Trịnh Xuân Đàn (2008), Bài giảng giải phẫu học tập 2, NXB Y Học Hà Nội, tr.158.
14. Nguyễn Hoàng Đức (2013), “Điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng ”, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y Học Hà Nội, tr.327-346.
15. Nguyễn Hoàng Đức (2013), “Điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi nội soi”, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, NXB Y Học chi nhánh TP HCM, tr.77.
16. Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương, Trần Văn Hinh & Phạm Gia Khánh (2010), “Kết quả bước đầu áp dụng Holmium: YAG Laser trong điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên”, Tạp chí Y học, 13: tr. 13-25.
17. FRANK H.NETTER (2007), Atlas giải phẫu người, NXB Y Học, tr.338.
18. Trần Văn Hiến (2013), “Đánh giá kết quả bước đầu tán sỏi niệu quản bằng xung hơi qua nội soi ngược dòng tại Bệnh viện 4- Quân khu IV”, Tạp chí Y Học Việt Nam tập 409, tr.85-91.
19. Trần Văn Hinh (2007), “Giải phẫu hệ tiết niệu và cơ chế hình thành sỏi tiết niệu”, Bệnh sỏi đường tiết niệu, NXB Y Học, tr. 13-14.
20. Trần Văn Hinh (2013), “Sinh lý bệnh và tổn thương giải phẫu bệnh do sỏi gây ra”, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, NXB Y Học Hà Nội, tr.42-49.
21. Lê Quang Hùng (2012), “Kết quả điều trị sỏi niệu quản thấp bằng kĩ thuật nội soi tán sỏi ngược dòng sử dụng xung hơi (Lithoclast) từ 01/2012 đến 06/2012 tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”, YHọc Thực Hành tập 16, tr.527-531.
22. Nguyễn Khoa Hùng (2014), “Soi niệu quản xử trí sỏi kẹt niệu quản sau tán sỏi ngoài cơ thể điều trị sỏi thận”, Tạp chí YDược Học ISN1859-3836, tr. 162-166.
23. Nguyễn Huy Hoàng (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả sớm nội soi tán sỏi niệu quản bằng laser holmium tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y- Dược Thái Nguyên.
24. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2014), “Nghiên cứu chỉ định không đặt thông JJ sau tán sỏi niệu quản ngược chiều”, Tạp chí YDược Học ISSN 1859-3836, tr. 157-160.
25. Phạm Huy Huyên (2013), “Đánh giá kết quả bước đầu tán sỏi niệu quản bằng Laser tại khoa Tiết Niệu Bệnh viện Xanh Pôn”, Tạp chí Y Học Việt Nam tâp 409, tr.98-103.
26. Lê Trọng Khoan (2010), “Kỹ thuật chụp niệu đồ tĩnh mạch”, NXB Đại học Huế, tr.30-37.
27. Trần Lê Linh Phương (2008), “Điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi nội soi”, Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, NXB Y Học, tr.65-68.
28. Đỗ Trường Thành (2009), “Các phương pháp tán sỏi tiết niệu trong cơ thể”, YHọc Thực Hành, No.2, tr.644-645.
29. Nguyễn Minh Thiền (2014), “Điều trị triệu chứng kích thích bàng quang của thông JJ bằng cách cắt đầu thông trong bàng quang ở MEDIC”, Tạp chí Y Dược Học ISSN 1859-3836, tr.152-156.
30. Nguyễn Duy Thịnh (2013), “Đánh giá kết quả tán sỏi nội soi ngược dòng sỏi niệu quản bằng Laser Holmium”, Tạp chí Y Học Việt Nam, Tập 409, tr.104-107.
31. Lê Ngọc Từ (2006), “Sỏi tiết niệu”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa tập 1, NXB Y Học Hà Nội, tr.135.
32. Dương Văn Trung, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều (2004), “Kết quả tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng cho 1519 bệnh nhân tại bệnh viện Bưu Điện Hà Nội”, Tạp chí Y học Thực Hành, tr.601 – 604.
33. Dương Văn Trung, Lê NgọcTừ, Nguyễn Bửu Triều & Vũ Văn Kiên (2005), “Tai biến và biến chứng trong tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng tại bệnh viện Bưu Điện I – Hà Nội”, Tạp chí Y học, (8), tr.121-127.
34. Nguyễn Kim Tuấn (2013), “Nguyên nhân thất bại trong điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi qua nội soi ngược dòng tại Bệnh viện Trung Ương Huế”, Tạp chí Y Học Việt Nam, tập 409, tr.108-113.
35. Nguyễn Kim Tuấn (2014), “Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng nội soi ngược dòng sử dụng năng lượng Laser tại Bệnh viện Trung Ương Huế”, Tạp chí Y- Dược học 2014, tr. 178-182.
36. Nguyễn Minh Tuấn (2012), “Đánh giá kết quả tán sỏi niệu quản nội soi bằng Laser tại Bệnh viện E”, Y học Thực Hành Tập 16, tr.419-422.
37. Trương Thanh Tùng (2013), “Hiệu quả của nội soi niệu quản ngược dòng với Laser Ho: YAG trong điều trị sỏi niệu quản đoạn trên tại Bệnh viện 354”, Tạp chí YHọc Việt Nam, Tập 409, tr.114-119.
38. Vũ Văn Ty (2002), “Sỏi niệu và nội soi niệu”, Niệu học lâm sàng, NXB Y Học chi nhánh TP. HCM, tr.130-132.
39. Nguyễn Tuấn Vinh (2009), Siêu âm thận [Online], Available at: http://www. tietnieuthanhoc. com/home.php?cat_id=319&id=33[accesed: 02/01/2015].
Tiếng Anh
40. Adeel Ahmed Khan (2011), “Safety and Efficacy of Ureteroscopic Pneumatic Lithotripsy”, Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan, Vol. 21 (10), pp. 616-619.
41. Alan J. W., Louis R. K., Andrew C. N., Alan Q. P. (2007), “Surgical anatomy of the Retropenitoneum ureter”, Campell-Walsh Urology 9th edition, Elservier, pp.150-157.
42. BhalChondra (1998), “Urinary Lithiasis: Etiology, Diagnosis, and medical management”, Campell’s urology,W.B.Saunders company, pp.2661-2733.
43. Breiman and Coakley (2007), “Imaging of urinary stone disease”, Urinary stone disease,Humana Press, pp.384.
44. C.Türk (2014), “Guidelines on Urolithiasis”, European Association of Urology, pp.35.
45. C. Türk (chairman) (2012), “Endourology techniques”, Guidelines on Urolithiasis EAU, pp.35-36.
46. Ekrem Akdeniz (2014), “A comparison of efficacies of holmium YAG laser, and pneumatic lithotripsy in the endoscopic treatment of ureteral stones”, Turkish Journal of Urology, 40(3), pp.138-143.
47. Francis X. Keeley Jr (2007), “Routine Stenting after Ureteroscopy: Think Again”, European Urology 52, pp. 642-644.
48. Hugh N Whitfield (2006), “Urinary tract stone disease”, ABC of urology 2nd edition, Blackwell Publishing Ltd, pp.37-40.
49. Ihsan Ullah Khan (2014), “Evaluation of ureteroscopic pneumatic lithotripsy for ureteral stones”, JUMDC Vol.5, Issue 1.
50. John Reynard (2005), “Presenting Symptoms of Urological Emergencies”, Springer-Verlag London Limited, pp.1-2.
51. Lifshitsz D. A. & Evan A. P (2007) Lingeman J. E, “Surgical managemnt of urinarylithiasis”, Campell’s urology, WB. Saunders Company, pp.3379-3384.
52. Lt Col AS Sandhu (2012), “Holmium : YAG Laser for Intra Corporeal Lithotripsy”, MJAFI, 63, pp.48-51.
53. Marshall L.Stoller (2007), “Urinary Stone Disease”. Smith’s general urology,17th edition,the McGraw-Hill companies, pp.246.
54. Michael Mitterberger (2011), “Sonographic Detection of Renal and Ureteral Stones. Value of the Twinkling Sign”, International Braz J Urol, Vol. 35 (5), pp. 532-541.
55. Mohammad Reza Razzaghi (2010), “Safety and Eicacy of Pneumatic Lithotripters Versus Holmium Laser in Management of Ureteral Calculi”, Urology journal, Vol.10, pp.763-766
56. Mumtaz Rasool (2012), “Ureterorenoscopic Lithotripsy; Efficacy and Complications. Is Ureteric Stenting Necessary in Every Patient?”, Ann. Pak. Inst. Med. Sci. , 8(3), pp.161-164.
57. Nathan Pedis and Raj Satkunasivam (2008), ” Stone disease”,Toronto Notes, pp.15.
58. Pawan K.G (2005), “Is the Holmium:YAG Laser the Best Intracorporeal Lithotripter for the Ureter? A 3-Year Retrospective Study”, JOURNAL OF ENDOUROLOGY, vol21 No.3.
59. Salman Ahmed Tipu (2007), “Treatment of Ureteric Calculi – Use of Holmium: YAG Laser Lithotripsy versus Pneumatic Lithoclast”, Sindh Institute of Urology and Transplantation (SIUT), Vol.57, No.9, pp.440-443.
60. Senthy Sellaturay (2011), “Urinary tract stones”, Physico-chemical basis for struvite stone formation, MBBS BSc MRCS(Eng), pp. 156-156.
61. Seong Soo Jeon (2011), “A comparison of holmium:YAG laser with Lithoclast lithotripsy in ureteral calculi fragmentation”, International Journal of Urology 12, pp.544-547.
62. Stefanos Papadouka kis (2011), “Treatment Strategies of Ureteral Stones”, eau-ebu update series 4, pp.184-190.
63. Yamaguchi (2012), “Characterization of ureteral lesions associated with impacted stones “, Int J Urol, 6, pp.281-285.
64. Yilmaz AKSOY (2010), “Ureteroscopic management of distal ureteral stones in children: holmium:YAG laser vs. pneumatic lithotripsy”, Turk J Med Sci, 39 (4), pp.623-628.
65. Y. El Harrech (2014), “Ureteral Stenting after Uncomplicated U reteroscopy f or Distal Ureteral Stones: A Randomized, Controlled Trial”, Minimally Invasive Surgery Volume, pp.1-4.
66. Young Kwon Hong, Dong Soo Park (2011), “Ureteroscopic Lithotripsy Using Swiss Lithoclast for Treatment of Ureteral Calculi: 12-Years Experience”,J Korean Med Sci, (24), pp.690-694.
ĐẶT VẤN ĐỀ So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụng năng lượng Laser Holmium với xung hơi tại Thái Nguyên
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Một số đặc điểm về giải phẫu học của niệu quản 3
1.1.1. Giải phẫu niệu quản 3
1.1.2. Giải phẫu niệu quản và ứng dụng lâm sàng trong nội soi niệu quản ngược dòng. .. 7
1.2. Cơ chế bệnh sinh hình thành sỏi tiết niệu 8
1.2.1. Nguyên nhân 8
1.2.2. Thuyết hình thành sỏi tiết niệu và các dạng sỏi niệu 8
1.2.3. Một số yếu tố nguy cơ hình thành sỏi niệu 9
1.3. Biến đổi giải phẫu và sinh lí đường tiết niệu trên do sỏi niệu quản 10
1.3.1. Giai đoạn còn bù 10
1.3.2. Giai đoạn mất bù 10
1.4. Chẩn đoán sỏi niệu quản 11
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng 11
1.4.2. Cận lâm sàng 12
1.5. Các phương pháp điều trị sỏi niệu quản 13
1.5.1. Điều trị nội khoa sỏi niệu quản 13
1.5.2. Phẫu thuật mở niệu quản lấy sỏi 13
1.5.3. Tán sỏi niệu quản ngoài cơ thể 13
1.5.4. Phẫu thuật nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản 14
1.6. Tình hình nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản bằng nội soi ngược dòng tán sỏi trên thế
giới và Việt Nam 17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu 20
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 20
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 20
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 21
2.4.1. Các chỉ tiêu về đặc điểm của bệnh nhân tán sỏi 21
2.4.2. Các chỉ tiêu về lâm sàng 21
2.4.3. Các chỉ tiêu về xét nghiệm 22
2.4.4. Chỉ tiêu thăm dò chức năng, chuẩn đoán hình ảnh 23
2.4.5. Chỉ tiêu trong phẫu thuật 24
2.4.6. Chỉ tiêu theo dõi thời gian hậu phẫu 25
2.4.7. Chỉ tiêu theo dõi khi khám lại 26
2.5. Quy trình kĩ thuật áp dụng trong nghiên cứu 26
2.5.1. Dụng cụ 27
2.5.2. Quy trình nội soi ngược dòng tán sỏi 28
2.6. Phương pháp thu thập số liệu, thống kê xử lí số liệu 34
2.7. Đạo đức nghiên cứu 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35
3.2. So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi 41
Chương 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48
4.1.1. Tuổi bệnh nhân nghiên cứu 48
4.1.2. Giới tính 48
4.1.3. Tiền sử can thiệp ngoại khoa 49
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 49
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 50
4.2.3. Sự phân bố và hình thái sỏi niệu quản 52
4.3. So sánh kết quả phẫu thuật NSTS niệu quản bằng Laser Holmium và xung hơi
tại BVĐKTW Thái Nguyên 54
KẾT LUẬN 62
KHUYẾN NGHỊ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN NSTS NIỆU QUẢN
Bảng Tên bảng và biểu đồ Trang
Bảng 1.1 Sỏi niệu: Thành phần, tấn suất và đặc tính 9
Bảng 2.1 Đánh giá mức độ suy thận theo Nguyễn Văn Sáng (1981) 22
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới 35
Bảng 3.2 Tiền sử can thiệp ngoại khoa về sỏi tiết niệu cùng bên NSTS 36
Bảng 3.3 Lí do vào viện và triệu chứng lâm sàng của BN nghiên cứu 36
Bảng 3.4 Mức độ suy thận dựa vào chỉ số Creatinine 37
Bảng 3.5 Kết quả xét nghiệm nước tiểu 10 thông số 37
Bảng 3.6 Phân bố vị trí niệu quản có sỏi trên XQuang 38
Bảng 3.7 Kích thước sỏi niệu quản trên siêu âm 38
Bảng 3.8 Vị trí của sỏi niệu quản trên Xquang 39
Bảng 3.9 Mức độ giãn đài bể thận trên siêu âm của bệnh nhân nghiên cứu 39
Bảng 3.10 Mức độ ngấm thuốc của thận trên phim UIV của BN nghiên cứu 40
Bảng 3.11 Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40
Bảng 3.12 Thời gian phẫu thuật trung bình của hai nhóm bệnh nhân 41
Bảng 3.13 Tổn thương niêm mạc niệu quản vị trí có sỏi của hai nhóm 41
Bảng 3.14 Tỷ lệ đặt thông niệu quản sau nội soi tán sỏi niệu quản 42
Bảng 3.15 Nguyên nhân nội soi tán sỏi thất bại 43
Bảng 3.16 Triệu chứng lâm sàng sau nội soi tán sỏi niệu quản 44
Bảng 3.17 Kết quả kiểm tra XQuang hệ tiết niệu sau tán sỏi 1 tháng 44
Bảng 3.18 Mức độ giãn đài bể thận trước và sau tán sỏi 1 tháng trên siêu âm 45
Bảng 3.19 So sánh kết quả tán sỏi niệu quản của hai nhóm theo vị trí sỏi 45
Bảng 3.20 So sánh kết quả nội soi tán sỏi của hai nhóm theo kích thước. 46
Bảng 3.21 Mối liên quan của tuổi BN, kích thước, vị trí sỏi tới kết quả tán sỏi 47
Biểu đồ 3.1 Kết quả đặt máy soi lên niệu quản 42
Biểu độ 3.2 Đánh giá kết quả sau nội soi tán sỏi của hai nhóm bn nghiên cứu 43
Biểu đồ 3.3 Đánh giá kết quả sau tán sỏi 1 tháng của hai nhóm BN nghiên cứu 46
Hình Tên hình Trang
Hình 1.1 Giải phẫu niệu quản mặt trước 3
Hình 1.2 Cấu tạo vi thể niệu quản 4
Hình 1.3 Ba vị trí hẹp của niệu quản 5
Hình 1.4 Sỏi thường gặp tại ba vị trí hẹp sinh lý của niệu quản 6
Hình 2.1 Hệ thống nguồn sáng, màn hình của máy Stryker 27
Hình 2.2 Dụng cụ tán sỏi nội soi tại bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên 27
Hình 2.3 Nguồn tán Laser Holmium SPHINX hãng Lisa của Đức 28
Hình 2.4 Đặt ống soi vào lỗ niệu quản trên 1 hoặc 2 dây dẫn đường 29
Hình 2.5 Động tác xoay ống soi 180° 30
Hình 2.6 Hình ảnh đặt thông JJ sau tán sỏi 33