So sánh sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa Từ Sơn và Thuận Thành

So sánh sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa Từ Sơn và Thuận Thành

Luận văn thạc sĩ y học So sánh sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa Từ Sơn và Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2015.Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản cho mọi thành tựu y tế [1]. Thực hiện chăm sóc sức khỏe cần nhiều nguồn lực khác nhau trong đó nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất. Nguồn nhân lực quyết định đến toàn bộ số lượng cũng như chất lượng các hoạt động y tế [2]. Chính bởi vậy, đảm bảo nguồn nhân lực luôn cảm thấy hài lòng, yên tâm công tác là một yêu cầu cấp thiết giúp tạo ra hiệu quả công việc cao.

Mặt khác, nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy rằng sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế sẽ đảm bảo duy trì đủ nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở y tế [3], [4]. Cán bộ y tế hài lòng với công việc thì họ sẽ một lòng cống hiến cho bệnh viện (BV), tăng hiệu quả làm việc từ đó cũng là tăng chất lượng khám chữa bệnh của Bệnh viện, giúp Bệnh viện đó tạo dựng được niềm tin trong cộng đồng dân cư hơn. Bởi vậy, việc đánh giá sự hài lòng của cán bộ y tế tại các cơ sở y tế vì thế mà đặc biệt quan trọng hơn. Tại Việt Nam vấn đề này bắt đầu được quan tâm nhưng chưa nhiều. Ngoài ra, Bệnh viện đa khoa (BVĐK) thị xã Từ Sơn và Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Thành là hai bệnh viện tuyến huyện, để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh (KCB), thực hiện hiệu quả nhiệm vụ chuyên môn của bệnh viện cần phải quan tâm đến vấn đề nâng cao mức độ hài lòng đối của khách hàng, gồm nội khách hàng: cán bộ y tế tại bệnh viện và ngoại khách hàng: người bệnh và thân nhân.

Tuy nhiên, vấn đề hài lòng của cán bộ y tế tại hai cơ sở này còn chưa được các nghiên cứu đề cập nhiều. Trong khi, mỗi ngày, các bác sỹ và cán bộ y tế tại hai bệnh viện đều phải làm việc trong môi trường luôn căng thẳng bởi vì số lượt khám mà hai bệnh viện phải tiếp nhận mỗi năm là khá lớn, BVĐK thị xã Từ Sơn là 165576 lượt người, BVĐK huyện Thuận Thành là 125451 lượt người bệnh. Chính bởi vậy, đảm bảo sự hài lòng cho cán bộ y tế trong một môi trường làm việc đầy áp lực của bệnh viện là một việc làm rất quan trọng. Vậy câu hỏi được đặt ra ở đây là, CBYT tại hai bệnh viện này hài lòng với công việc hiện tại chưa? Sự hài lòng của cán bộ y tế thuộc hai bệnh viện có gì khác biệt. Và liệu có yếu tố nào ảnh hưởng sự hài lòng của CBYT ở đây không? Nhờ vậy mà có thể tìm hiểu được các thiếu sót, tồn tại ở mỗi bệnh viện và các biện pháp cải thiện phù hợp. Do vậy, đề tài

So sánh sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa Từ Sơn và Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2015” được tiến hành với hai mục tiêu:

1. So sánh sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế tại Bệnh viện

đa khoa Từ Sơn và Bệnh viện đa khoa Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

năm 2015.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của cán bộ y tế của hai bệnh viện trên đây.

Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự hài lòng đối với công việc của cán bộ tại hai bệnh viện này.

MỤC LỤC So sánh sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế tại Bệnh viện đa khoa Từ Sơn và Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2015

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1 Khái niệm cán bộ y tế và sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế 3
1.1.1 Định nghĩa về cán bộ y tế 3
1.1.2 Định nghĩa về sự hài lòng với công việc 4
1.2 Một số nghiên cứu về sự hài lòng của cán bộ y tế 5
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng đối với công việc 12
1.4. Đo lường sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế 18
1.5. Thông tin chung về Bệnh viện đa khoa Từ Sơn và Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 20
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu 21
2.2 Thiết kế nghiên cứu 21
2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21
2.4 Đối tượng nghiên cứu 22
2.4.1 Nghiên cứu định lượng kết hợp định tính: đối tượng gồm tất cả cán
bộ, nhân viên của bệnh viện, bao gồm cả lãnh đạo và quản lý. 22
2.4.2 Nghiên cứu định tính: Đối tượng là lãnh đạo và quản lý và đại diện
cán bộ các khoa/phòng của bệnh viện. 22
2.4.3 Nghiên cứu định lượng đơn thuần: Đối tượng là sổ sách. 22
2.5 Cỡ mẫu, chọn mẫu 22
2.5.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu cán bộ y tế 22
2.5.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu cán bộ lãnh đạo và quản lý và đại diện
CBYT phòng ban 23
2.5.3 Các chỉ số, biến số nghiên cứu 23
2.6 Phương pháp và công cụ thu thập số liệu: 29
2.6.1 Cán bộ y tế. 29
2.6.2 Cán bộ lãnh đạo, quản lý và một số cán bộ đại diện khoa phòng 29
2.6.3 Cơ sở vật chất-trang thiết bị, sổ sách thống kê 30
2.7 Phương pháp phân tích số liệu 30
2.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 30
2.9 Sai số của nghiên cứu và cách khắc phục 31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu. 32
3.2. So sánh sự hài lòng của CBYT tại hai Bệnh viện Đa khoa Từ Sơn và
Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. 33
3.2.1 Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với công việc hiện tại 33
3.2.2 Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với sự tương tác và chia sẻ
trong công việc 34
3.2.3 Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với sự đồng cảm với các vấn đề cá nhân 35
3.2.4 Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với sự gắn bó của cán bộ y tế với cấp trên 36
3.2.5 Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với lương và phúc lợi 37
3.2.6. Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với đào tạo và phát triển 39
3.2.7. Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với điều kiện làm việc 41
3.2.8. Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với Kỷ luật 43
3.2.9. Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với cơ cấu tổ chức 44
3.2.10. Sự hài lòng của cán bộ y tế đối với BV nói chung 45
3.3. Các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của cán bộ y tế đối với công việc
tại hai Bệnh viện 45
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 50
4.1. Một số đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu. 50
4.2. Sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế tại hai bệnh viện 52
4.3. Yếu tố liên quan đến sự hài lòng của CBYT đối với công việc của CBYT
tại hai bệnh viện. 66
KẾT LUẬN 73
KHUYẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 32
Bảng 3.2 So sánh tỷ lệ hài lòng của CBYT đối với các tiểu mục trong thang đo “Công việc hiện tại” giữa hai bệnh viện 33
Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ hài lòng của CBYT với tiểu mục thuộc thang đo
“Sự tương tác và chia sẻ trong công việc” giữa hai bệnh viện 34
Bảng 3.4 So sánh tỷ lệ hài lòng của CBYT với tiểu mục thuộc thang đo
“Sự đồng cảm với các vấn đề cá nhân” giữa hai bệnh viện 35
Bảng 3.5 So sánh tỷ lệ hài lòng của CBYT với các tiểu mục trong thang đo
“Sự gắn bó của cán bộ y tế với cấp trên” giữa hai bệnh viện 36
Bảng 3.6: So sánh tỷ lệ hài lòng của CBYT với các tiểu mục trong thang đo “lương và phúc lợi” giữa hai bệnh viện 37
Bảng 3. 7 So sánh tỷ lệ hài lòng của CBYT của các tiểu mục trong thang đo về “đào tạo và phát triển” giữa hai bệnh viện 39
Bảng 3.8: So sánh tỷ lệ hài lòng của CBYT với các tiểu mục thuộc thang đo
“điều kiện làm việc” giữa hai bệnh viện 41
Bảng 3.9: So sánh tỷ lệ hài lòng của CBYT với các tiểu mục trong thang đo
“kỷ luật” giữa hai bệnh viện 43
Bảng 3.10: So sánh tỷ hệ hài lòng của CBYT với các tiểu mục trong thang đo về “cơ cấu tổ chức” giữa hai bệnh viện 44
Bảng 3.11: So sánh tỷ hệ hài lòng của CBYT trong thang đo về “bệnh viện nói chung” giữa hai bệnh viện 45
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với công việc của CBYT
tại 2 BV với các yếu tố Giới 45
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với công việc của CBYT
tại 2 BV với các yếu tố Tuổi 46
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với công việc của CBYT
tại 2 BV với yếu tố trình độ chuyên môn 46
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với công việc của CBYT
tại 2 BV với yếu tố thu nhập/lương 47
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với công việc của CBYT
của 2 BV với yếu tố thời gian công tác 48
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với công việc của CBYT
tại 2 BV với yếu tố loại lao động 48
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa sự hài lòng chung với công việc của CBYT
tại 2 BV với yếu tố chức vụ 49

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Định nghĩa về cán bộ y tế 3
Sơ đồ 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc và mối liên quan với hiệu suất và chất lượng công việc 18
Sơ đồ 2.1. So sánh sự hài lòng và xác định mối liên quan giữa sự hài lòng với
các yếu tố giữa hai bệnh viện 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. WHO (2006). The World health report 2006: working together for health, truy cập ngày 6-1-2014, tại trang web http://www.who.int/whr/2006/en/.
2. Bộ Y Tế Việt Nam và Nhóm đối tác y tế (2009). Nhân lực y tế ở Việt Nam, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2009, Hà Nội.
3. P.C Smith, L. M Kendall, C. L Hulin (1969). The measurement of satisfaction in work and retirement, Chicago: Rand McNally.
4. R Hoppock (1938). Job Satisfaction, Occupations: The Vocational Guidance Journal, 16(7). pp. 636–643.
5. E Levy Paul, R William Jane (1998). The role of perceived system knowledge in predicting appraisal reactions, job satisfaction, and organizational commitment, Journal of Organizational Behavior, 19(1). pp. 53-65.
6. PE Spector (1997). Job satisfaction: Application, assessment, causes, and consequences.
7. Walker KA, Pirotta M (10/2007). What keeps Melbourne GPs satisfied in their jobs?, Aust am Physician, 36(10). pp. 877-80.
8. Laubach W, Fischbeck S (2007). Job satisfaction and the work situation of physicians: a survey at a German university hospital, l. Int J Public Health, 52(1). pp. 54-59.
9. David Grembowski, David Paschane, Paula Diehr. (3/2005). Managed Care, Physician Job Satisfaction, and the Quality of Primary Care, J Gen Intern Med, 20(3). pp. 271–277.
10. M Hann, D Reeves, B Sibbald (2011). Relationships between job satisfaction, intentions to leave family practice and actually leaving among family physicians in England, Eur J Public Health, 21(4). pp. 499-503.
11. Kebriaei A, Moteghedi M.S (2005). Job satisfaction among community health workers in Zahedan District and, Republic of Iran, truy cập ngày 12-11-2012, tại trang web http://www.emro.who.int/emhj/1505/15_5_2009_1156_1163.pd.
12. Aiken Linda H., Sean P. Clarke, Douglas M. Sloane (2002). Hospital staffing, organization, and quality of care: cross-national findings, International Journal for Quality in Health Care 2002, 14(1). pp. 5-13.
13. Lamarche Kimberley, Susan Tullai-McGuinness (2009). Canadian nurse practitioner job satisfaction, Nurs Leadersh (Tor Ont). 22(2). pp. 41-57.
14. Arch G. M, Mary. R, Rich. E. C (1994). The Role of Clinical Workload and Satisfaction With Workload in Rural Primary Care Retention, BMC Public Health, 3, pp. 787-792.
15. A Yami, L Hamza, A Hassen. (2009). Job Satisfaction and Its Determinants among Health Workers in Jimma University Specialized Hospital, Southwest Ethiopia, Ethiopian Journal of Health Sciences.
16. Ma Doãn Quý (2010). Thực trạng nhân lực và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại bệnh viện đa khoa Đức Giang – Hà nội năm 2010, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viên, Đại học y tế công cộng, Hà Nội.
17. Diêm Sơn (2010). Xác định khối lượng công việc và sự hài lòng của bác sĩ lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2010
18. Vũ Hoàng Việt (2010). Đánh giá sự hài lòng đối với công việc của nhân viên bệnh viện huyện Tuy An và bệnh viện huyện Đồng Hòa tỉnh Phú Yên năm 2010, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học y tế công cộng.
19. Lưu Ngọc Hoạt (2010). Khảo sát mức độ hài lòng của điều dưỡng viên, kỹ thuật viên làm việc tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội năm 2010, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
20. Trần Thị Châu và cộng sự (2005). Khảo sát sự hài lòng của điều dưỡng về nghề nghiệp tại 14 cơ sở y tế ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, tr. 43-49.
21. Lê Cự Linh và Lê Thanh Nhuận (9/2009). Sự hài lòng của nhân viên y tế tuyến cơ sở, Tạp chí Y tế công cộng, 13(13).
22. Trần Quỵ, Vi Nguyệt Hồ, Phạm Đức Mục. (2005). Sự hài lòng nghề nghiệp của điều dưỡng bệnh viện và các yếu tố liên quan, năm 2005, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Nhà xuất bản GTVT.
23. Đỗ Thị Phúc (2009). Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên trạm y tế quận Hà Đông và Huyện Thanh oai, Hà Nội-năm 2009, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Tuyết Mỹ (2010). Khảo sát mức độ hài lòng của Điều dưỡng viên – Kỹ thuật viên làm việc tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong giai đoạn từ 11-2009 đến 06-2010.
25. Bach Xuan Tran, Hoang Van Minh, Nguyen Duc Hinh (2013). Factors associated with job satisfaction among commune health workers: implications for human resource policies, Glob Health Action 6, pp. 1-6.
26. Hán Minh Hằng (2012). Sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế xã huyện Kim Bảng năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
27. Ngô Thu Hương (2013). Sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc chăm sóc và điều tri HIV/AIDS tại một số bệnh viện, tỉnh Hòa Bình năm 2013, Cử nhân y tế công cộng, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.
28. Lê Cự Linh và Lê Thanh Nhuận (2009). Phát triển bộ công cụ đo lường sự hài lòng đối với của nhân viên công việc y tế tuyến cơ sở, Tạp chí Y tế công cộng, 12, tr. 34-37.
29. J. Joseph Cronin, Jr. & Steven A. Taylor (1992). Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension, Journal of Marketing, 56, pp. 55-68.
30. Maslow (1943). Maslow’s Hierarchy of Needs Theory, truy cập ngày 19-5-2014, tại trang web http://kalyan-city.blogspot.com/2010/06/maslow-hierarchy-of-needs-theory-of.html.
31. P Alderfer (1969). ERG Theory, truy cập ngày 19-5-2014, tại trang web http://www.valuebasedmanagement.net/methods_alderfer_erg_theory.html.
32. Herzberg (1959). Two Factor Theory: Motivation Factors, Hygiene Factors, truy cập ngày 19-5-2014, tại trang web http://www. valuebasedmana gement.net/ methods_herzberg_two_factor_theory.html.
33. Adam (1963). Equity Theory, truy cập ngày 19-5-2014, tại trang web http:// www.businessballs.com/adamsequitytheory.htm.
34. Vroom (1964). Expectancy Theory: Motivation and Managemen.
35. J Hackman, R Oldham (1975). Development of the Job Diagnostic Survey, Journal of Applied Psychology, 60(2).
36. Mohammad Ali Mosadeghrad, Evan Ferlie, Duska Rosenberg (2008). A study of the relationship between job satisfaction, organizational commiment and turnover intention among hospital employees, Health Serv Manage Res, 21(4).
37. Alison. M, Dana. G. S, William H. R (2000). Physician Workload and Patient-Based Assessments of Primary Care Performance, Part-time Physicians, 9, pp. 327-332.
38. Henderson.LN, Tulloch.J (2008). Incentives for retaining and motivating health workers in Pacific and Asian countries: Human Resources for Health 2008, 18(6). pp. 2-5.
39. Nguyễn Hữu Thắng và Nguyễn Thị Dung (2012). Sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế xã tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2012, Tạp chí Y học Dự phòng, 12(148).
40. Pham Nguyen Ha, Myroslava Protsiv, Mattias Larsson. (2012). Stigma, an important source of dissatisfaction of health workers in HIV response in Vietnam: a qualitative study, BMC Health Services Research, 12, pp. 474.
41. Phòng điều dưỡng & cộng sự (2007). Hài lòng nghề nghiệp và các yếu tố liên quan đến sự hài lòng nghề nghiệp của điều dưỡng bệnh viện nhi TW – 2007, Hội nghị khoa học điều dưỡng nhi khoa toàn quốc lần thứ III., tr. 2-8.
42. Nguyễn Thị Dung (2012). Sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế xã tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2012, Luận tốt nghiệp y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
43. Diêm Sơn (2010). Xác định khối lượng công việc và sự hài lòng của bác sĩ lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
44. Lê Thanh Nhuận (2008). Thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
45. Quốc hội (2006). Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006-2010, chủ biên, Hà Nội.
46. Chính phủ (2006). Nghị định số 43/2006/NĐ-CP về Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, chủ biên, Hà Nội.
47. Thủ tướng Chính phủ (2007). Quyết định của Thủ tướng Chính phủ: Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, quy chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính Nhà nước giai đoạn 2006-2010.
48. Nguyen Huu Thang (2012). Workforce satisfaction in Tan Lac general district hospital, Hoa Binh province, Viet Nam, Mahidol University.
49. Saifuddin (2008). Job satisfaction among nurses in Aceh Timur district Nanggroe Aceh Darussalam province, Indonesia, Primary Health Care Management.
50. Geena Mary Roopalekha Jathanna, Latha KS (2011). Determinants of Job Satisfaction among Healthcare Workers at a Tertiary Care Hospital.
51. DimitrisNiakas PersefoniLambrou (2010). Motivation and job satisfaction among medical and nursing staff in a Cypus public genaral hospital, BioMed Central Ltd.

 

 

 

 

Leave a Comment