So sánh tác dụng giữa levobupivacain và Bupivacain có kết hợp với fentanyl trong gây tê ngoài màng cứng để giảm đau đẻ qua đường tự nhiên
Sinh con là thiên chức bẩm sinh cao cả của người phụ nữ nhằm mục đích duy trì nòi giống. Đây là quá trình sinh lý tự nhiên, tuy nhiên người phụ nữ sẽ gặp rất nhiều khó khăn, vất vả, đặc biệt là cảm giác“đau” trong chuyển dạ. Đây là nỗi sợ hãi cho bất cứ người mẹ nào khi sinh con. Nhiều sản phụ khi mới sinh lần đầu do không chịu được cơn đau đã bắt buộc các bác sỹ sản khoa phải chỉ định mổ đẻ. Nhưng thực tế nếu khống chế được cơn đau thì sản phụ có thể đẻ qua đường tự nhiên bình thường. Do những chỉ định thuộc về bênh nhân này đã làm tăng tỷ lê mổ đẻ, tăng chi phí và dẫn đến những khó khăn cho lần sinh tiếp theo.
Hiên nay, với sự phát triển của các kỹ thuật y học, chúng ta có thể giảm bớt nỗi đau cho sản phụ. Phương pháp vô cảm bằng gây tê ngoài màng cứng (NMC) đã được áp dụng rộng rãi ở các nước có nền y học phát triển như Anh, Pháp, Mỹ, Canada.. .ở Viêt Nam viêc ứng dụng kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong đẻ bằng Bupivacain phối hợp với Fentanyl đã được áp dụng ở nhiều địa phương. Tuy nhiên bên cạnh tác dụng tốt còn có tác dụng không mong muốn như ức chế vận động làm sản phụ khó đi lại có thể góp phần kéo dài giai đoạn 2 của cuộc chuyển dạ, ức chế thần kinh giao cảm gây giãn mạch, giảm huyết áp, đặc biệt là có thể gây độc cho hệ thần kinh trung ương và tim mạch thậm chí là tử vong nếu tiêm nhầm thuốc vào mạch máu [31], [44], [46].
Levobupivacain là một thuốc tê mới ra đời thuộc họ amino amid. Trong nghiên cứu tiền lâm sàng Levobupivacain ít gây độc tính trên thần kinh và tim mạch hơn so với Bupivacain [34], [57]. Levobupivacain cũng tác dụng chọn lọc trên sợi thần kinh cảm giác hơn nên cũng ít gây ức chế vận động hơn [55], [63]. Thuốc tê mới Levobupivacain đã được nghiên cứu ở một số nước trên thế giới nhưng chưa từng được nghiên cứu ở Việt Nam. Với mong muốn tìm ra thuốc tê thích hợp nhất sử dụng trong gây tê NMC để giảm đau cho sản phụ trong đẻ chúng tôi tiên hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả của gây tê NMC bằng Levobupivacain hoặc Bupivacain có phối hợp với Fentanyl để giảm đau đẻ qua đường tự nhiên.
2. Đánh giá các tác dụng không mong muốn của gây tê NMC để giảm đau đẻ qua đường tự nhiên khi sử dụng hai thuốc trên.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GÂY TÊ NMC TRONG NGOẠI KHOA VÀ SẢN KHOA 3
1.2. SINH LÝ CHUYỂN DẠ ĐẺ 4
1.2.1. Định nghĩa 4
1.2.2. Các giai đoạn của cuộc chuyển dạ 5
1.2.3. Triệu chứng của chuyển dạ đẻ 5
1.3. SINH LÝ ĐAU 8
1.3.1. Đại cương chung 8
1.3.2. Các nguyên nhân gây đau 8
1.3.3. Đường dẫn truyền cảm giác đau 8
1.3.4. Đường dẫn truyền cảm giác “ đau” trong đẻ 9
1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI PHẪU LIÊN QUAN ĐẾN GÂY TÊ NMC 10
1.4.1. Cột sống 10
1.4.2. Hệ thống dây chằng của cột sống 11
1.4.3. Khoang ngoài màng cứng 11
1.4.4. Màng não 12
1.4.5. Tủy sống 13
1.4.6. Dịch não tủy 13
1.4.7. Hệ thống mạch máu của cột sống 14
1.4.8. Chi phối thần kinh theo khoang tủy 15
1.5. NHỮNG TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA GÂY TÊ NMC 16
1.5.1. Cơ chế tác dụng của gây tê NMC 16
1.5.2. Tác dụng của gây tê NMC lên huyết động 18
1.5.3. Tác dụng của gây tê NMC lên hô hấp 18
1.5.4 Tác dụng của gây tê NMC lên chức năng tiêu hóa 19
1.6. DƯỢC LÝ HỌC CỦA BUPIVACAIN, LEVOBUPIVACAIN VÀ FENTANYL 19
1.6.1. Dược lý thuốc tê Bupivacain 19
1.6.2. Dược lý của Levobupivacain 22
1.6.3. Dược lý của Fentanyl 25
1.7. ĐẶC ĐIỂM CỦA GÂY TÊ NMC TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ 27
1.7.1. Ảnh hưởng của chuyển dạ đối với gây tê NMC 27
1.7.2. Ảnh hưởng của gây tê NMC đối với chuyển dạ 27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
2.1.1. Các tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.2. Các tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. CỠ mẫu 29
2.2.3. Các biến số nghiên cứu 29
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 33
2.2.5. Tiến hành nghiên cứu 34
2.2.6. Quy ước các thời điểm đánh giá 39
2.2.7. Quy ước thời điểm rút catheter 39
2.2.8. Xử lý số liệu 40
2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT GÂY TÊ NMC 41
3.1.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 41
3.2. HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ NMC 44
3.2.1. Tác dụng giảm đau 44
3.2.2. Tác dụng của gây tê NMC trên huyết động 49
3.2.3. Tác động của gây tê NMC trên hô hấp 53
3.2.4. Tác dụng của gây tê NMC lên cuộc chuyển dạ và trẻ sơ sinh 55
3.3. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 57
3.3.1. Đánh giá mức độ phong bế vận động theo tiêu chuẩn Bromage…. 57
3.3.2. Tác động của gây tê NMC lên cơn co tử cung 58
3.3.3. Các tác dụng không mong muốn khác 59
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT GÂY TÊ NMC 60
4.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 60
4.1.2. Đặc điểm về gây tê NMC 61
4.2. HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ NMC 63
4.2.1. Tác dụng giảm đau 63
4.2.2. Tác dụng của gây tê NMC trên huyết động của sản phụ 68
4.2.3. Tác dụng của gây tê NMC trên hô hấp của sản phụ 72
4.2.4. Tác dụng của gây tê NMC đối với cuộc chuyển dạ 73
4.3. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 77
4.3.1. Mức độ phong bế vận động 77
4.3.2. Tác động của gây tê NMC trên cơn co tử cung 79
4.3.3. Các tác dụng phụ khác 80
KÉT LUẬN 83
KIÉN NGHỊ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích