Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh ở phụ nữ mang thai tại huyện Ba Vì, Hà Nội

Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh ở phụ nữ mang thai tại huyện Ba Vì, Hà Nội

Luận văn Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh ở phụ nữ mang thai tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2012.Mang thai và sinh con là thiên chức thiêng liêng và là một quá trình sinh lý bình thường của mỗi người phụ nữ. Tuy nhiên, quá trình từ khi mang thai, chuyển dạ đến sau khi sinh tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Cải thiện sức khỏe bà mẹ và trẻ em là một trong những mối ưu tiên hàng đầu của các quốc gia, là hai trong số tám mục tiêu thiên niên kỷ [1].

Mỗi năm trên thế giới có khoảng 3,3 triệu trẻ em chết trước khi sinh, 4 triệu trẻ em chết trong 28 ngày sau sinh và gần 530 nghìn trường hợp tử vong bà mẹ có liên quan đến quá trình mang thai và sinh đẻ [2]. Tử vong mẹ liên quan đến thai nghén và sinh đẻ phần lớn xảy ra ở các nước đang phát triển, chiếm 18% gánh nặng bệnh tật ở độ tuổi sinh đẻ, nhiều hơn bất kỳ một vấn đề sức khỏe nào khác và chủ yếu do không được tiếp cận đầy đủ với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trước, trong và sau khi sinh [2].
Ở Việt Nam, từ những năm 1990, chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản và làm mẹ an toàn đã được triển khai rộng rãi và đạt được những kết quả tích cực. Các chương trình can thiệp như “Chăm sóc sức khỏe sinh sản”, “Làm mẹ an toàn” đã được triển khai với những biện pháp khác nhau, trong đó chăm sóc trước sinh giữ vai trò quan trọng trong giảm tử vong mẹ, giảm tử vong sơ sinh, cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của bà mẹ trẻ em.
Nhờ vậy, tỷ số tử vong mẹ (MMR, Maternal mortality ratio) đã giảm đi rõ rệt từ 233/100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống còn 69/100.000 trẻ đẻ sống năm 2009 [3]. Ước tính, tỷ số tử vong mẹ còn khoảng 67/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2011 [4] và 49/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2013. Việt Nam được đánh giá là có thể hoàn thành các mục tiêu thiên niên kỷ về sức khỏe bà mẹ và trẻ em vào năm 2015.
Ở nước ta đã có khá nhiều nghiên cứu về sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh, tuy nhiên kết quả nghiên cứu rất khác nhau giữa các vùng miền, địa phương. Báo cáo đánh giá do Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) thực hiện năm 2003 đưa ra khuyến nghị cần có nhiều hơn nữa các nghiên cứu về sức khoẻ sinh sản của phụ nữ ở khu vực nông thôn và vùng sâu, vùng xa, đặc biệt các nhóm thiệt thòi như nhóm dân tộc thiểu số, thu nhập thấp và học vấn thấp [5].
Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu “Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh ở phụ nữ mang thai tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2012” với hai mục
tiêu sau:
1.    Mô tả mô hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của phụ nữ mang thai tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2012.
2.    Mô tả một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của phụ nữ mang thai trên địa bàn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh ở phụ nữ mang thai tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2012​
1.    WHO (2006). Make every mother and child count 2005. WHO. Geneva.
2.    Inam SN, Khan S (2002). Importance of antenatal care in reduction of maternal morbidity and mortality. J Pak Med Assoc, 52(4): 137-8.
3.    Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013: Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4.    Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2013). Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2012. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5.    UNFPA (2007). Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam. Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005.
6.    Carroli G., Rooney C., Villar J. (2001). How effective is antenatal care in preventing maternal mortality and serious morbidity? An overview of the evidence. Paediatric and perinatal epidemiology, 15 Suppl 1, 1-42.
7.    Tran T. K., Nguyen C.T., Nguyen H.D. et al. (2011). Urban – rural disparities in the antenatal care utilization: a study of two cohorts of pregnant women in Vietnam. 11:120.
8.    Trường cán bộ quản lý y tế, Bộ môn BVSKBMTE – DS/KHHGĐ (2000). Giáo trình Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em. Nhà xuất bản Y học: 60-69.
9.    Tran Khanh Toan (2012), Antenatal and delivery care utilization in urban and rural contexts in VietNam, The Nordic School of Public Health NHV Gothenburg, Sweden.
Lawn JE, Cousens S, Zupan J (2005). 4 millions neonatal deaths: When? Where? Why? Lancet, 365(9462), 891-900. 
11.    Althabe F, Bergel E, Cafferata ML et al (2008). Strategies for improving the quality of health care in maternal and child health in low – and middle – income countries: An overview of systematic reviews.
Paediatr Perinat Epidemiol, 22 Suppl 1: 42-60.
12.    WHO (2012). Trends in maternal mortality: 1990 to 2010. Estimates developed by WHO, UNICEF, UNFPA and The World Bank estimates. Geneva.
13.    UNICEF (2010). Levels and Trends in Child Mortality. Report 2010. Estimates Developed by the UN Inter – agency Group for Child Mortality EstimationGeneva. Special eddition Celebrating 20 Years of the Convention on the Rights of the Children. NewYork.
14.    WHO, UNICEF, UNFPA, et al. (2010). Trends in maternal mortality: 1990 to 2008. Estimates developed by WHO, UNICEF, UNFPA and The World Bank. Geneva.
15.    Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm: 2011 – 2015. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16.    Leone T., Padmadas S. S., Matthews Z. (2008). Community factors affecting rising caesarean section rates in developing countries: an analysis of six countries. Soc Sci Med, 67(8), 1236-46.
17.    Graner S., Klingberg-Allvin M., Phuc H. D., et al. (2009). The panorama and outcomes of pregnancies within a well-defined population in rural Vietnam 1999-2004. International journal of
behavioral medicine, 16(3), 269-77.
18.    WHO (2008). 10 factors on maternal health 2008. Accessed August 20¬2008. Geneva.
19.    UNICEF (2009). Percentage of women aged 15-49 years attended at least once during pregnancy by skilled health personnel (doctor, nurse, midwife), 2000 -2007. UNICEF. Geneva.
20.    Simkhada B, van Teijlingen ER, Porter M, et al. (2008). Factors affecting the utilization of antenatal care in developing coutries: Systematic review of the literature. Journal of Advanced Nursing, 61(3), 244-260.
21.    Trần Khánh Toàn, Phạm Thị Lan (2012). Tìm kiếm dịch vụ chăm sóc khi sinh – nghiên cứu theo dõi dọc tại cơ sở thực địa FilaBavi 1999 – 2010. Tạp chí Y học Việt Nam, 2012, 395(2), 133-136.
22.    Bộ Y tế (2001). Quyết định 385/2001/QĐ-BYT qui định nhiệm vụ kỹ thuật trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) tại các cơ sở y tế, 385/2001/QĐ-BYT.
23.    Lê Thị Hồng Thơm (2005). Khả năng tiếp cận y tế cơ sở và thực trạng sử dụng dịch vụ CSSKSS phụ nữ nông thôn. Tạp chí thông tin Y dược, 9, 25-29.
24.    Đại học y tế Công Cộng (2012). Báo cáo nghiên cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động xã hội.
25.    Nguyễn Viết Tiến (2008). Đánh giá cơ sở vật chất, thuốc và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của trạm y tế xã. Tạp chí thông tin Y dược, 6, 17-21.
26.    Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê (2003). Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2000-2002. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
27.    Tổng cục Thống kê (2010). Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009: kết quả toàn bộ. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
28.    Đinh Thị Phương Hòa (2008). Sử dụng dịch vụ chăm sóc chu sinh của phụ nữ dân tộc ở Tây nguyên. Tạp chí thông tin Y dược, 20-22.
29.    UNFPA (2003). Báo cáo điều tra ban đầu thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 2003 tại 12 tỉnh. Hà Nội.
30.    Hội thảo vùng xây dựng kế hoạch quốc gia về làm mẹ an toàn (2003), Bộ Y tế – Vụ BVBMTE – KHHGĐ.
31.    UNFPA (2007). Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam. Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005. Hà Nội.
32.    Save the Children USA (2008). Baseline reported: Household Survey of knowledge, practice and coverage of maternal and newborn care among mothers giving birth in 2007 Thua Thien Hue. Hanoi.
33.    Save the Children USA (2007). Baseline Household Servey Report: Newborn care related knowledge and practice of women giving birth between January 1st and December 31st, 2006 in Nhu Thanh and Ngoc Lac districts, Thanh Hoa province. Hanoi.
34.    Cục Thống kê Hà Nội (2011). Niên giám thống kê Hà Nội 2010. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
35.    Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, cổng giao tiếp điện tử – huyện Ba Vì. http://bavi.hanoi.org.vn/tabid/62/Default.htm.
36.    Chuc NT, Diwan V (2003), FilaBavi, a demographic surveillance site, an epidemiological fiel laboratoryin Vietnam. Scand J Public Health Suppl.
37.    Save the Children USA (2008). Baseline reported: Household Survey of knowledge, practice and coverage of maternal and newborn care among mothers giving birth in 2007 Vinh Long province. Hanoi.
38.    Save the Children USA (2008). Baseline reported: Household Survey of knowledge, practice and coverage of maternal and newborn care among mothers giving birth in 2007 Thai Nguyen province. Hanoi.
39.    Ngô Văn Toàn (2006). Kiến thức và thực hành chăm sóc khi sinh tại thành phố Đà Nẵng năm 2005. Tạp chí thông tin Y dược, 4, 19-22.
40.    Nguyễn Đăng Hồng (2004), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, năm 2005, Trường Đại học Y tế cộng cộng, Hà Nội.
41.    Ngô Văn Toàn (2007). Phân tích đa biến mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và thực hành chăm sóc trước sinh và trong khi sinh tại tỉ nh Quảng Trị năm 2005. Tạp chíy học thực hành, 1, 25-27.
42.    Mai.T.T.P. (2005). Maternal Mortality in Vietnam 2000-2001 – An In – Depth Analysis of Causes and Determinants. Matrernal and Child Health and Family Planning Department (MCH/FP), Ministry of Health, Vietnam: The World Health Organization (WHO): 80.
43.    Ngô Văn Toàn (2006). Thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại tỉnh Khánh Hòa năm 2005. Tạp chí nghiên cứu y học, 76-78.
44.    Berger J. (2005). CommunityMobilization and Social Marketing to Promote Weekly Iron – Folic Acid Supplementation in women of reproductive age in Vietnam: Impact on anemia and Iron status. Nutr Rev, 63(12Pt2), 95-108.
45.    Aikawaa R. (2006). Why do adult women in Vietnam take Iron tablets?
BMC Public Health, 6: 144.
46.    Tống Viết Trung (2002). Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh tại huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương năm 2000-2002. Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. 35-36.
47.    Ladfors L, Eriksson M, Mattsson LA, et al. (2001). A population based study of Sweden women’s opinions about antenatal, delivery and postpartum care. Acta Obstet Gynecol Scand, 80(2), 130-136.
48.    Routine prenatal ultrasonography as a screening tool (2011), accessed 12 December-2011.
49.    Pallakadavath S, Foss M, Stone RW (2004). Antenatal care: Provision and inequality in rural north India. Soc Sci Med, 59(6), 1147-1158.
50.    Qian Long, Tuohong Zhang, Elina Hemminki, et al. (2010). Utilisation
contents and cost of prenatal care under a rural health insurance (New Co-operative Medical System) in rural China:    lessons from
implementation. BMC Health Serv Res, 10(310).
 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh ở phụ nữ mang thai tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2012

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Nội dung thực hành chăm sóc trước sinh    3
1.1.1.    Khái niệm    3
1.1.2.     Một số nội dung thực hành trong chăm sóc trước sinh    3
1.1.3.     Vai trò của chăm sóc trước sinh    4
1.1.4.    Tình hình tử vong mẹ    5
1.2.    Kết quả các công trình nghiên cứu về chăm sóc trước sinh    6
1.2.1.    Trên thế giới    6
1.2.2.    Ở Việt Nam    7
1.3.    Các yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trước sinh    9
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    11
2.1.    Địa bàn nghiên cứu    11
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    13
2.3.    Thiết kế nghiên cứu    13
2.4.    Phương pháp thu thập thông tin    13
2.5.    Biến số nghiên cứu    14
2.6.    Phân tích và xử lý số liệu    15
2.7.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    16
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    17
3.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    17
3.2.    Mô hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh    19
3.3.    Một số yếu tố liên quan tới sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh    20
3.3.1.    Mối liên quan với việc có đi khám thai    20
3.3.2.    Mối liên quan với việc khám thai 3 lần trở lên    22 
3.3.3.    Mối liên quan giữa khám thai đủ 3 lần và trong 3 thời kỳ thai với
một số yếu tố kinh tế xã hội    24
Chương 4 BÀN LUẬN    26
4.1.    Về đối tượng nghiên cứu    26
4.2.    Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh    26
4.3.    Một số yếu tố liên quan tới sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh    31
4.3.1.     Các yếu tố liên quan tới việc có đi khám thai    31
4.3.2.     Các yếu tố liên quan tới việc khám thai 3 lần trở lên    31
4.3.3.    Các yếu tố liên quan tới khám thai đủ 3 lần, trong 3 thời kỳ thai .. 32
4.4.    Một số hạn chế của nghiên cứu    33
KẾT LUẬN    34
KHUYẾN NGHỊ    35
TÀI LIỆU THAM KHẢO    36
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT    Bảo hiểm y tế
CSSKTY    Chăm sóc sản khoa thiết yếu
CSTS    Chăm sóc trước sinh
CSYT    Cơ sở y tế
MMR    Tỷ suất tử vong mẹ
SKSS    Sức khỏe sinh sản
THCS    Trung học cơ sở
THPT    Trung học phổ thông
THCN/CĐ/ĐH    Trung học chuyên nghiệp/cao đẳng/đại học
TYT    Trạm y tế
UNICEF    Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc
UNFPA    Quỹ dân số Liên hợp quốc
WHO    Tổ chức Y tế thế giới
 
Bảng 2.1: Tóm tắt các biến số nghiên cứu chính    14
Bảng 3.1:    Một số đặc điểm nhân khẩu của phụ nữ mang thai    17
Bảng 3.2:    Một số thông tin kinh tế xã hội của phụ nữ mang thai    18
Bảng 3.3:    Thông tin về tuổi thai    18
Bảng 3.4:    Thông tin về sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh    19
Bảng 3.5:    Tỷ lệ phụ nữ có khám thai theo một số yếu tố kinh tế xã hội    21
Bảng 3.6: Tỷ lệ % khám thai 3 lần trở lên theo một số yếu tố kinh tế xã hội    23
Bảng 3.7: Tỷ lệ % khám thai đủ 3 lần và trong cả 3 thời kỳ thai theo một số yếu tố kinh tế xã hội    25
Hình 1.1. Tỷ số tử vong mẹ tại Việt Nam    6
Hình 2.1. Bản đồ Thành phố Hà Nội và huyện Ba Vì    11
Hình 3.1. Tỷ lệ % phụ nữ sử dụng các dịch vụ chăm sóc trước sinh    19
Hình 3.2. Tỷ lệ % phụ nữ có đi khám thai theo nhóm tuổi    20
Hình 3.3. Tỷ lệ % phụ nữ khám thai 3 lần trở lên theo tuổi    22
Hình 3.4. Tỷ lệ % khám thai đủ 3 lần trong cả 3 thời kỳ thai theo    tuổi    24 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment