Sử dụng mộng ngô để tăng đậm độ nhiệt trong chế độ ăn điều trị suy dinh dưỡng

Sử dụng mộng ngô để tăng đậm độ nhiệt trong chế độ ăn điều trị suy dinh dưỡng

Tên bài báo:Sử dụng mộng ngô để tăng đậm độ nhiệt trong chế độ ăn điều trị suy dinh dưỡng

Tác giả:Trần Thị Hoa, Hà Huy Khôi, Phan Thị Kim
Tên tạp chí:Y học thực hành
Năm xuất bản:1988Số:5Trang:18-20
Tóm tắt:
Sử dụng hạt ngô nảy mầm để chế biến một chế độ ăn có đậm độ dinh dưỡng cao nhằm: – Thỏa mãn nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng nặng. – Phù hợp khẩu vị và hạn chế rối loạn tiêu hóa kéo dài nhằm tác động nhanh đến quá trình phục hồi sức khỏe và hạn chế nguy cơ gây tử vong. Đối tượng: 40 bệnh nhân suy dinh dưỡng (SDD) thể Marasmus. Phương pháp: Theo dõi chỉ tiêu nhân trắc, chỉ tiêu huyết học, chỉ tiêu hóa sinh. Kết quả: 1. Kết quả đo đột nhớt cho thấy: khi có cùng độ nhớt và thể tích không đổi có 2 nồng độ bột khác nhau 140calo/100ml và 65calo/100ml. Kết quả theo dõi trên lâm sàng: cả 2 nhóm đều ăn được từ 800-1000ml/ngày nhưng cuối tuần thứ 2 trở đi nhóm II ăn hết 1000ml còn nhóm I chỉ ăn hết 800 900ml. Về mùi vị (bột mộng ngô) không ảnh hưởng đến khẩu vị ăn uống, có mùi thơm dễ chịu. Trạng thái tinh thần, vận động và tình trạng nhiễm khuẩn ở nhóm nghiên cứu thay đổi rõ rệt khi bệnh nhân được phục hồi, được đánh giá qua tỉ lệ hồi phục dinh dưỡng. Nghiên cứu còn theo dõi tình trạng rối loạn tiêu hóa trước và sau điều trị.Tên bài báo:Sử dụng mộng ngô để tăng đậm độ nhiệt trong chế độ ăn điều trị suy dinh dưỡng
Tác giả:Trần Thị Hoa, Hà Huy Khôi, Phan Thị Kim
Tên tạp chí:Y học thực hành
Năm xuất bản:1988Số:5Trang:18-20
Tóm tắt:
Sử dụng hạt ngô nảy mầm để chế biến một chế độ ăn có đậm độ dinh dưỡng cao nhằm: – Thỏa mãn nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng nặng. – Phù hợp khẩu vị và hạn chế rối loạn tiêu hóa kéo dài nhằm tác động nhanh đến quá trình phục hồi sức khỏe và hạn chế nguy cơ gây tử vong. Đối tượng: 40 bệnh nhân suy dinh dưỡng (SDD) thể Marasmus. Phương pháp: Theo dõi chỉ tiêu nhân trắc, chỉ tiêu huyết học, chỉ tiêu hóa sinh. Kết quả: 1. Kết quả đo đột nhớt cho thấy: khi có cùng độ nhớt và thể tích không đổi có 2 nồng độ bột khác nhau 140calo/100ml và 65calo/100ml. Kết quả theo dõi trên lâm sàng: cả 2 nhóm đều ăn được từ 800-1000ml/ngày nhưng cuối tuần thứ 2 trở đi nhóm II ăn hết 1000ml còn nhóm I chỉ ăn hết 800 900ml. Về mùi vị (bột mộng ngô) không ảnh hưởng đến khẩu vị ăn uống, có mùi thơm dễ chịu. Trạng thái tinh thần, vận động và tình trạng nhiễm khuẩn ở nhóm nghiên cứu thay đổi rõ rệt khi bệnh nhân được phục hồi, được đánh giá qua tỉ lệ hồi phục dinh dưỡng. Nghiên cứu còn theo dõi tình trạng rối loạn tiêu hóa trước và sau điều trị.

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment