Sự hài lòng của nhân viên y tế tại một bệnh viện tuyến huyện thành phố Hà Nội năm 2015 và một số yếu tố liên quan

Sự hài lòng của nhân viên y tế tại một bệnh viện tuyến huyện thành phố Hà Nội năm 2015 và một số yếu tố liên quan

Luận văn Sự hài lòng của nhân viên y tế tại một bệnh viện tuyến huyện thành phố Hà Nội năm 2015 và một số yếu tố liên quan.Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia, con nguời là nhân tố quyết định mọi thành công hay thất bại của một hệ thống. Đối với hệ thống y tế, nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng. Nhân viên y tế (NVYT) ảnh huởng trực tiếp tới các hoạt động chăm sóc sức khỏe của con nguời. Do đặc thù nghề nghiệp, NVYT luôn phải tiếp xúc với với rất nhiều đối tuợng, môi truờng làm việc rất đa dạng và phức tạp nên sức khỏe và tính mạng của họ luôn bị đe dọa bởi các yếu tố do môi truờng làm việc đem lại hay do chính nguời bệnh và nguời nhà nguời bệnh gây nên.

Nguồn nhân lực y tế (NLYT) trên thế giới phân bố không đồng đều giữa các quốc gia, các khu vực trong mỗi quốc gia. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực y tế tại 57 quốc gia hầu hết thuộc khu vực Châu Phi và Châu Á đang là một vấn đề nghiêm trọng và cần phải xem xét nhu một phần không thể tách rời trong việc củng cố hệ thống y tế. Ngành y tế nuớc ta đang phải đuơng đầu với những vấn đề về nguồn NLYT, sự phân bố nhân lực không đều giữa các vùng, miền dẫn đến sự quá tải bệnh viện ở các tuyến Trung uơng khi đây là nơi tập trung chủ yếu nguồn lực y tế có trình độ chuyên môn cao. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do ở các tuyến Trung uơng các NVYT có điều kiện, môi truờng làm việc tốt hơn, có cơ hội tốt để học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề…
Hài lòng đối với công việc là cảm giác hay đáp ứng cảm xúc, mà con nguời trải qua khi thực hiện một công việc. Sự hài lòng của NVYT ảnh huởng trực tiếp tới hoạt động chăm sóc sức khỏe (CSSK) của nhân dân. Nâng cao sự hài lòng đối với công việc của NVYT sẽ đảm bảo duy trì đủ nguồn nhân lực và nâng cao chất luợng các dịch vụ tại các cơ sở y tế (CSYT).
Bệnh viện (BV) tuyến huyện là tuyến y tế cơ sở với nhiệm vụ chủ yếu là khám chữa bệnh, xử trí ban đầu đối với tất cả các vấn đề sức khỏe của nguời dân trên địa bàn. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay thì việc vuợt tuyến dẫn đến quá tải bệnh viện ở các tuyến Trung uơng đang diễn ra. Nguyên nhân của tình trạng này là do nguời dân không còn tin tuởng vào chất luợng dịch vụ y tế do các bệnh viện tuyến duới cung cấp. Để duy trì đủ nguồn nhân lực vào đảm bảo cung cấp dịch vụ y tế có chất luợng cho nguời dân tại địa phuơng thì nguồn nhân lực y tế tại đây đóng vai trò quan trọng. Sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc sẽ tạo ra sự gắn kết lâu dài của NVYT đối với bệnh viện từ đó giúp nâng cao chất luợng dịch vụ y tế ở tuyến cơ sở và hạn chế tình trạng quá tải ở các tuyến trung uơng. Vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát “Sự hài lòng của nhân viên y tế tại một bệnh viện tuyến huyện thành phố Hà Nội năm 2015 và một số yếu tố liên quan” với 2 mục tiêu:
1.    Mô tả sự hài lòng đối với điều kiện làm việc của nhân viên y tế tại một bệnh viện tuyến huyện – thành phố Hà Nội năm 2015.
2.    Xác định một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của nhân viên y tế tại một bệnh viện tuyến huyện – thành phố Hà Nội năm 2015. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Sự hài lòng của nhân viên y tế tại một bệnh viện tuyến huyện thành phố Hà Nội năm 2015 và một số yếu tố liên quan
1.    WHO (2006), The world health report 2006: working together for health, WHO Press, Geneva..
2.    Bộ Y tế và nhóm đối tác y tế (2009), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2009: “Nhân lực y tế ở Việt Nam “.
3.    Bộ Y tế (2007), “Niên Giám Thống Kê Y Tế”, Thống kê – Tin học, Vụ Kế hoạch – Tài chính, tr. 49-50.
4.    Bộ Y tế (2008), “Báo cáo Hội thảo đào tạo cán bộ y tế dự phòng diến ra tại Hà Nội ngày 27/03/2008”.
5.    Bộ Y tế (2008), “Báo cáo Hội nghị từ xa qua cầu truyền hình ngày 12/06/2008 về thực trạng nguồn nhân lực y tế Việt Nam tại Hà Nội – Huế – TP Hồ Chí Minh”.
6.    Dương Thị Hương và cộng sự (2003), “Đánh giá căng thẳng chức năng tim mạch bằng chỉ số thống kê toán học nhịp tim ở nhân viên y tế”, kỷ yếu hội nghị khoa học Y học Lao động toàn quốc lần thứ 5, NXB Y học, Hà Nội, tr 63.
7.    Lê Thị Tài và cộng sự (2003), “Thực trạng quản lý chất thải y tế tại sáu bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”, Tạp chí nghiên cứu y học, tập XXI, số 1, tr 56-62.
8.    Nguyễn Thị Thuần (2004), “Nghiên cứu một số yếu tố nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên y tế viện Y Học Lâm Sàng các bệnh Nhiệt Đới” Luận văn Thạc Sĩ Y Tế Công Cộng, tr 6 – 10.
9.    Oxford University Press, Principles of Organizational Behaviour 4e:
Glossary,    available    from:
http://www.oup/uk/orc/bin/9780199253975/01 student/glossary/glossar y.htm, accessed 8/6/2011.
10.    H. M. Weiss (2002), “Deconstructing job satisfaction: separating evaluations, beliefs and afective experiences”. Human Resource Management Review, 12(173-194).
11.    Bodur. S. (2002), “National suvery of job satisfaction and and retirement intentions among general practitioners in England”, British Medical Journal.
12.    Bonnie Sibbald, Chris Bojke và Hugh Gravelle (2003), National survey
of job satisfaction and retirement intentions among general practitioners    in    England.    Available    from
http: //www.pubmedcentral. nih. gov/articlerender.fc gi?tool=pubmed&pu bmedid=12511457, accessed 11/1/2015.
13.    Wen-Hsien Ho, Ching Sheng Chang, Ying-Ling Shih và các cộng sự. (2009), “Effect of job rotation and role stress among nurses on job satisfaction and organizational commitment”. BMC Health Services Reseach 2009.
14.    Linda H. Aiken, Sean P. Clarke, Douglas M. Sloane và các cộng sự. (2002b),”Hospital Nurse Staffing and Patient Mortality. Nurse Burnout, and Job Disatisfaction”. Journal of American Medical Asociation, Vol 288(No 16),pp, 1987-1993.
15.    Paul Krueger et al (2002), ” Oganization specific predictcrs of job satisfaction: findings froma Canadi an multi – site quality of work life cross-sectional survey “, BMC Health Services Reseach 2002. 2:6.
16.    Vũ Thị Lan Hương (2011), ” Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011″, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.
17.    Laubach Wand Hschbeck. S (2007),”Job satisfaction and the work sitnation of phyicians a suvey at a Geman university hopital, International Journal o Public Health 52(1),pp. 9-54.
18.    Linda H. Aiken, Sea P.Clarke và Douglas M. Sloane (2002a), “Hospital staffing, organization, and quality of care: cross-national findings”. International Journal for Quality in Health Care 2002, Volume 14(Number 1), pp,5-13.
19.    Rubin Lillay (2009), Word satisfation of professional nues in South
Africa: a comparative analysis of the public and private sectors, Human resource for heath 2009,    7:15, available from
http://www.human-resourees-health.com/content/pdf/1478-4491-7- 15.pdf accessed 14/12/2014.
20.    Syed Shakir Ali Ghazali, Ijaz Ahmad Shah, Syed Arif Ahmed Zaidi và các cộng sự. (2007),”Job satisfaction among doctors working at teaching hospital of Bahawalpur, Pakistan”, J Ayub Med Coll Abbottabad,19 (3).
21.    Jun A Liu và Qi Wang and Zu X Lu (2010), “Job satisfaction and its
modeling among township health center employees: a quantitative study in pổ rural China”. BMC Health Services Research 2010, 10:115, available from http://biomedcentral.com/1472-6963/10/115, accessed 26/12/2014.    ^
22.    Nguyễn Minh Tâm và cộng sự (2005), ” Khảo sát nhận lực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên tại các cơ sở y tế khu vực nhà nước và tư nhân trên địa bàn Hà Nội”., Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, tr. 7-16.
23.    Hà Thị Soạn và cộng sự (2005),”Hiện trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên tại các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân tỉnh Phú Thọ, năm 2004″, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II. Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội, tr. 17-21.
24.    Nguyễn Việt Thắng (2005), “Đánh giá đội ngũ điều dưỡng trưởng tỉnh Hà Tĩnh”, kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II. Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội, tr. 22-26.
25.    Trần Thị Châu và cộng sự (2005),” Khảo sát sự hài lòng của điều dưỡng về nghề nghiệp tại 14 cơ sở y tế ở TP. Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II. Nhà xuất bản GTVT, Hà Nội, tr. 43-49.
26.    Lê Thanh Nhuận (2008),” Thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế cơ sở huyện BÌnh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2008″, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y tế công cộng khóa 10, Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.
27.    Trần Quỵ và cộng sự (2005), “Sự hài lòng nghề nghiệp của điều dưỡng bệnh viện và các yếu tố liên quan”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hà Nội, tr. 32-42.
28.    B ùi Đàm (2010), Thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
29.    Ma Doãn Quý (2010), Thực trạng nhân lực và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại bệnh viên đa khoa Đức Giang Hà Nội năm 2010, Luận văn thạc sỹ Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
30.    Vũ Hoàng Việt (2010), Đánh giá sự hài lòng đối với công việc của nhân viên bệnh viện huyện Tuy An và bệnh viện huyện Đồng Hòa tỉnh Phú Yên năm 2010, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng.
31.    Lưu Ngọc Hoạt (2010), Khảo sát mức độ hài lòng của điều dưỡng viên, kỹ thuật viên làm việc tại bệnh viên Đại học Y Hà Nội năm 2010, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
32.    Nguyễn Thu Linh (2008), Để quản lý và phát triển công chức hiệu quả hơn, http : //lanhdao .net/vn/chuyende/123682/index.aspx truy cập ngày 10/05/2015.
33.    Nguyen Huu Thang (2012), Workforce satisfaction in Tan Lac general district hospital, Hoa Binh province, Viet Nam, Mahidol University.
34.    Lyn N.Henderson và Jim Tulloch (2008), ” incentives for retaining and motivating heath workers in Pacific and Asian countries”, Human Resources for Health 2008.6(18).
35.    Diêm Sơn (2010), Xác định khối lượng công việc và sự hài lòng của bác sỹ lâm sàng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2010, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN    3
1.1.    Nguồn nhân lực y tế    3
1.1.1.    Khái niệm về nhân lực y tế    3
1.1.2.    Nguồn nhân lực y tế trên thế giới và ở Việt Nam    4
1.2.    Điều kiện làm việc của nhân viên y tế    7
1.3.    Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế    10
1.3.1.    Sự hài lòng đối với công việc    10
1.3.2.    Sự hài lòng đối với công việc và sự thiếu hụt nguồn nhân lực    11
1.3.3.    Sự hài lòng đối với công việc và hiệu quả chăm sóc sức    khỏe    11
1.3.4.    Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng đối với công việc của
NVYT    12
1.4.    Một số nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam    12
1.4.1.     Những nghiên cứu trên thế giới    12
1.4.2.     Những nghiên cứu tại Việt Nam    15
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    18
2.1.    Thiết kế nghiên cứu    18
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    18
2.3.    Xác định cỡ mẫu và cách chọn mẫu    18
2.4.    Xác định chỉ số và biến số nghiên cứu    19
2.5.    Phuơng pháp thu thập số liệu    24
2.6.    Phân tích số liệu 
2.7.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    25
2.8.    Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục    26
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    27
3.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    27
3.2.    Mô tả sự hài lòng đối với điều kiện làm việc của nhân viên y tế. .. 32
3.3.    Xác định một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của nhân viên y tế. 39
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    45
4.1.    Mô tả sự hài lòng đối với điều kiện làm việc của nhân viên y tế tại
bệnh viện tuyến huyện thành phố Hà Nội năm 2015    45
4.2.    Xác định một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của nhân viên y tế tại
một bệnh viện tuyến huyện thành phố Hà Nội năm 2015    53
4.3.    Sự phù hợp và hạn chế của bộ công cụ nghiên cứu    57
4.4.    Một số tồn tại của phương pháp nghiên cứu    58
KẾT LUẬN    60
KHUYẾN NGHỊ    61
TÀI LIỆU THAM KHẢO    62
PHỤ LỤC 

 
B ảng 1.1. Nguồn nhân lực y tế trên thế giới theo TCYTTG (2006)    5
B ảng 1.2. Số lượng bác sỹ, y tá, nữ hộ sinh thiếu hụt ước tính theo các vùng
của TCYTTG (2006)    6
B ảng 2.1. Chỉ số và biến số nghiên cứu    19
B ảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n=197)    27
B ảng 3.2. Đặc điểm chuyên môn đào tạo của đối tượng nghiên cứu (n=197).     28
B ảng 3.3. Thời gian công tác trong ngành y và tại bệnh viện hiện nay
(n=197)    29
B ảng 3.4. Đặc điểm công tác của đối tượng nghiên cứu (n=197)    30
B ảng 3.5. Sự hài lòng về môi trường làm việc (n=197)    32
B ảng 3.6. Sự hài lòng về lãnh đạo (n=197)    33
B ảng 3.7. Sự hài lòng về đồng nghiệp (n=197)    34
B ảng 3.8. Sự hài lòng về quy chế nội bộ, tiền lương, phúc lợi    (n=197)    35
B ảng 3.9. Sự hài lòng về công việc, cơ hội học tập và thăng tiến (n=197). … 36
B ảng 3.10. Sự hài lòng chung về bệnh viện (n=197)    37
B ảng 3.11. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố nhân khẩu học với sự hài
lòng của NVYT (n=197)    39
B ảng 3.12. Xác định mối liên quan giữa đặc điểm chuyên môn đào tạo với sự
hài lòng của NVYT (n=197)    40
B ảng 3.13. Xác định mối liên quan giữa thời gian, đặc điểm công tác tại bệnh viện với sự hài lòng của NVYT (n=197)    42
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ gắn bó với bệnh viện (%)     

Leave a Comment