Sự khác biệt về mức độ sao chép heparan sulphat interacting protein ở mô phì đại lành tính, tân sản nội biểu mô vàung thư tuyến tiền liệt

Sự khác biệt về mức độ sao chép heparan sulphat interacting protein ở mô phì đại lành tính, tân sản nội biểu mô vàung thư tuyến tiền liệt

Nhiều bằng chứng khoa học đã khẳng định Heparansulphat Interacting Protein (HIP), được tăng cường sao chép và biểu hiện ở một số dòng tế bào ung thư, phụ thuộc vào giai đoạn phát triển và biệt hoá củ a các tếbào ung thư. Mục tiêu:đánh giá mức độ sao chép HIP ở mô phì đại lành tính, tân nội mạc biểu mô (PIN độ cao) và ung thư tuyến tiền liệt (TTL). Phương pháp nghiê n cứu:sử dụng phương pháp RT – PCR bán định lượng để đánh giá mức độ sao chép HIP ở 3 loại mô khác nhau gồm: 40 mẫu mô ung thư, 12 mẫu PIN độ cao, 30 mẫu mô phì đại lành tính. Kết quả:có sự khác biệt rõ về mức độ sao chép HIP. Mức độ sao chép HIP ở mô PIN độ cao thấp hơn mô ung thư song cao hơn mô bình thường. Điều đó gợi cho chúng ta thấy sự tăng cường sao ché p HIP ở mô PIN độ cao có thể là dấu hiệu báo trước của tiền ung thư. Kết luận: mức độ sao
chép của HIP ở mô phì đại lành tính, PIN độ cao và UTTTL khác biệt nhau một cách rõ rệt. HIP có thể được coi như một marker có giá trị để hướng tới chẩn đoán sớm ung thư TTL.

Ung thư tuyến tiền liệt (TTL) là một bệnh lý đang được nhiều nhà khoa học trong nướ c cũng như trên toàn thế giới quan tâm. Đây là căn bệ nh ác tính thườ ng gặp ở nam giới trên 50 tuổi, có tỷ lệ mắc bệ nh cao, đứng thứ nă m trong số các bệnh ung thư ở nam giới. Ở Hoa Kỳ và châ u Âu, bệnh xếp thứ hai trong các loại ung thư ở nam giới và có tỷ lệ tử vong cao sau ung thư phổi và ung thư đại tràng [5; 6]. Bệnh thường tiến triển thầm lặng, không có triệu chứng ở giai đoạn sớm, vì thế hầ u hết người bệ nh không được phát hiện bệnh ở giai đoạn này.
Cũng như mộ t số loại ung thư khá c, ung thư TTL là bệnh có thể điều trị hiệu quả nếu phát hiện
sớm và chẩ n đoán kịp thời. Trong nhữ ng năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ củ a ngà nh Y Sinh học phân tử, nhiề u phương phá p chẩ n đoán mới đã đượ c ứng dụng, nổi bật trong số đó là việc tìm những thay đổi đặc hiệ u ở mức độ phâ n tử hay các marker để chẩ n đoá n sớ m ung thư. Heparansulfate Interacting Protein (HIP), một protein bề mặt tế bào cũng đang đượ c nghiên cứ u để ứng dụ ng như một marker trong chẩn đoá n sớm bệnh ung thư. Đâ y là một protein đã được phát hiện bở i nhóm nghiên cứu củ a GS. Daniel D. Carson [7]. HIP là một protein có 159 aa, trọng lượ ng phân tử khoả ng 18 kDa được tổ ng hợ p ở tế bào nội mạc và tế bào biểu mô trưở ng thà nh. HIP tham gia quátrình liên kết tế bào – tế bào [7; 8] và có khả năng gắn đặc hiệ u và chọn lọc với HP/HS. Đây chính là mộ t trong nhữ ng yế u tố quan trọ ng trong quá trình phân bà o, biệt hoá và di chuyển của tế bào. Nhiều nghiê n cứu đã chứng minh rằng, HIP được tăng cườ ng tổ n hợ p ở cá c dò ng tế bà o và mô ung thư ở cả mức độ RNA thông tin (mRNA) và protein dặ c biệ t mứ c độ biể u hiệ n củ a HIP phụ thuộ c và o giai đoạ n phá t triể n và biệ t hoá củ a tế bà o ung thư [1; 4]. Nhằ m nghiê n cứ u khả nă ng ứ ng dụ ng HIP như mộ t marker trong chẩ n đoá n và tiê n lượ ng ung thư TTL chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mụ c tiê u:
Đánh giá mứ c độ sao ché p của HIP ở mô ung thư TTL, tâ n sản nội biểu mô (PIN độ cao) và phì đại lành tính sử dụng kỹ thuật RT – PCR bán định lượng

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment