Sự xâm nhập màu nhuộm sau hàn răng bằng composite trên lỗ hàn loại II sử dụng ba phương pháp đặt khác nhau
Luận văn Sự xâm nhập màu nhuộm sau hàn răng bằng composite trên lỗ hàn loại II sử dụng ba phương pháp đặt khác nhau.Nha khoa phục hồi là một chuyên ngành sâu trong nha khoa tập trung vào phục hồi thẩm mỹ và chức năng từng răng [4]. Theo Sturdevant, nha khoa phục hồi vừa là khoa học vừa là nghệ thuật trong chẩn đoán, điều trị và tiên lượng để sửa chữa những tổn thương răng mà không cần phục hình toàn bộ [5]. Với những tiến bộ không ngừng của khoa học phương pháp, các vật liệu phục hồi tốt hơn sử dụng các công nghệ mới liên tục được phát triển.
Theo tài liệu mới nhất xuất bản đầu năm 2014 của Lynch và cộng sự, composite nha khoa được lựa chọn rộng rãi là vật liệu đầu tay để hàn phục hồi những răng phía sau [6]. Ngày nay các bác sĩ lâm sàng thích sử dụng composite nha khoa hơn amalgam, họ mong muốn loại vật liệu hàn có thể giảm tối đa kích thước lỗ hàn khi sửa soạn, và bệnh nhân cũng mong muốn màu sắc chất hàn gần với màu răng hơn kể cả ở những răng sau [7]. Bên cạnh đó, khả năng tồn tại của composite cũng rất tốt, các nghiên cứu đã xác nhận tỉ lệ trung bình thất bại hàng năm trong khoảng từ 1% – 3% [8, 9].
Mặc dù độ cứng của composite nha khoa đương đại đã được cải thiện đáng kể [10-13] và có thể đạt được tiếp xúc và tạo viền tốt [14-16], thách thức lớn nhất khi sử dụng composite nha khoa có lẽ là vấn đề co ngót [17-19]. Co ngót là sự hình thành khoảng trống giữa composite nha khoa và thành lỗ hàn khi các đơn phân liên kết lại với nhau trong quá trình trùng hợp [20]. Khoảng trống này chiếm từ 1.67% đến 5.68% thể tích chất hàn [21]. Composite nha khoa co ngót càng nhiều trong giai đoạn đầu, áp lực lên răng trong suốt thời gian tồn tại composite càng lớn, từ đó có thể gây ra gãy nứt men và hở vi kẽ, nước bọt sẽ tràn vào trong lỗ hàn. Vi khuẩn trong nước bọt phát triển có thể gây ra nhạy cảm sau hàn và sâu răng tái phát [20, 22]. Ngoài ra, kẽ hở này có thể gây đau khi ăn nhai và gây bong miếng hàn do lực cắn lặp đi lặp lại [23].
Các yếu tố ảnh hưởng đến co ngót chất hàn gồm có phương pháp hàn, độ đàn hồi của vật liệu, tỉ lệ trùng hợp và hệ số C. Hệ số này là tỉ lệ của số mặt được bond và số mặt chưa được bond [24]; lỗ hàn có tỉ lệ này tăng sẽ tăng khả năng hở kẽ. Lỗ hàn loại I có hệ số C lớn nhất vì chỉ có một thành không được bond để hấp thu stress. Ngoài ra một yếu tố ảnh hưởng đến hở kẽ là cấu trúc răng: ngà răng có ít thành phần khoáng chất hơn men răng, độ ẩm nhiều hơn và hở kẽ nhiều hơn [25]. Ở lỗ hàn loại II, hở kẽ rất phổ biến ở thành đáy phía gần [26-28]
Để giảm tối thiểu co ngót, rất nhiều nỗ lực nhằm cải thiện vật liệu composite, phương pháp trùng hợp và phương pháp đặt chất hàn [1]. Phương pháp đặt chất hàn đã được chấp nhận rộng rãi là yếu tố chính trong việc giảm thiểu co ngót [29]. Tuy nhiên, người ta vẫn chưa rõ phương pháp hàn thế nào sẽ giảm được co ngót [3]. Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Sự xâm nhập màu nhuộm sau hàn răng bằng composite trên lỗ hàn loại II sử dụng ba phương pháp đặt khác nhau” này với mục tiêu sau:
1. Đánh giá sự xâm nhập màu nhuộm của vật liệu composite Z100™ Universal Composite Restorative trên lô hàn loại II.
2. So sánh xâm nhập màu nhuộm sau hàn bởi ba phương pháp đặt trên lô hàn loại II sử dụng Z100™ Universal Composite Restorative.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Sự xâm nhập màu nhuộm sau hàn răng bằng composite trên lỗ hàn loại II sử dụng ba phương pháp đặt khác nhau
1. S. Deliperi và D. N. Bardwell (2002), “An alternative method to reduce polymerization shrinkage in direct posterior composite restorations”, J Am Dent Assoc. 133(10), trang 1387-1398.
2. Robert Lowe (2014), “Posterior composites: using the latest materials and techniques”, Heraeus Online Learning Center.
3. L. Giachettiet al (2006), “A review of polymerization shrinkage stress: current techniques for posterior direct resin restorations “, J Contemp Dent Pract. 7(4), trang 79-88.
4. Charles A. Babbush (2008), Mosby’s dental dictionary, 2nd, Mosby, St. Louis, Mo., x, 805 p.
5. M.R. Theodore (2006), Sturdevant’s Art and Science of Operative Dentistry, 5th, Mosby.
6. C. D. Lynchet al (2014), “Guidance on posterior resin composites: Academy of Operative Dentistry – European Section”, JDent. 42(4), trang 377-383.
7. L. Mackenzie, A. C. Shortall và F. J. Burke (2009), “Direct posterior composites: a practical guide”, Dent Update. 36(2), trang 71-72, 74-76, 79-80 passim.
8. J. Manhartet al (2004), “Buonocore Memorial Lecture. Review of the clinical survival of direct and indirect restorations in posterior teeth of the permanent dentition”, Oper Dent. 29(5), trang 481-508.
9. S. D. Heintze và V. Rousson (2012), “Clinical effectiveness of direct class II restorations – a meta-analysis”, J Adhes Dent. 14(5), trang 407-431.
10. G. J. Christensen (1998), “Amalgam vs. composite resin: 1998”, J Am Dent Assoc. 129(12), trang 1757-1759.
11. L. Gerboet al (1990), “Use of optical standards for determining wear of posterior composite resins”, JEsthetDent. 2(5), trang 148-152.
12. G. Willemset al (1993), “Three-year follow-up of five posterior composites: in vivo wear”, JDent. 21(2), trang 74-78.
13. R. W. Wassell, A. W. Walls và J. F. McCabe (2000), “Direct composite inlays versus conventional composite restorations: 5-year follow-up”, J Dent. 28(6), trang 375-382.
14. R. L. Bertolotti (1991), “Posterior composite technique utilizing directed polymerization shrinkage and a novel matrix “, Pract Periodontics Aesthet Dent. 3(4), trang 53-58.
15. T. P. Keogh và R. L. Bertolotti (2001), “Creating tight, anatomically correct interproximal contacts”, Dent Clin North Am. 45(1), trang 83-102.
16. W. H. Liebenberg (2000), “Assuring restorative integrity in extensive
posterior resin composite restorations: pushing the envelope”,
Quintessence Int. 31(3), trang 153-164.
17. Bouschlicher MR Pearson JD, Boyer DB (1999), “Polymerization shrinkage forces of condensable composites”, J Dent Res(78), trang 448.
18. J. R. Condon và J. L. Ferracane (2000), “Assessing the effect of composite formulation on polymerization stress”, J Am Dent Assoc. 131(4), trang 497-503.
19. F. R. Tay và S. H. Wei (2001), “Indirect posterior restorations using a new chairside microhybrid resin composite system”, J Adhes Dent. 3(1), trang 89-99.
20. A. Versluis và D. Tantbirojn (1999), “Theoretical considerations of contraction stress”, Compend Contin Educ Dent Suppl(25), trang S24-32; quiz S73.
21. C. L. Davidson, A. J. de Gee và A. Feilzer (1984), “The competition between the composite-dentin bond strength and the polymerization contraction stress”, JDent Res. 63(12), trang 1396-1399.
22. C. F. Cox (1992), “Microleakage related to restorative procedures”, Proc Finn Dent Soc. 88 Suppl 1, trang 83-93.
23. T. Yoshikawa, M. F. Burrow và J. Tagami (2001), “The effects of bonding system and light curing method on reducing stress of different C-factor cavities”, JAdhesDent. 3(2), trang 177-183.
24. A. J. Feilzer, A. J. De Gee và C. L. Davidson (1987), “Setting stress in composite resin in relation to configuration of the restoration”, JDent Res. 66(11), trang 1636-1639.
25. J. D. Eicket al (1997), “Current concepts on adhesion to dentin”, Crit Rev Oral Biol Med. 8(3), trang 306-335.
26. P. Coli và M. Brannstrom (1993), “The marginal adaptation of four different bonding agents in Class II composite resin restorations applied in bulk or in two increments”, Quintessence Int. 24(8), trang 583-591.
27. C. Beznos (2001), “Microleakage at the cervical margin of composite Class II cavities with different restorative techniques”, Oper Dent. 26(1), trang 60-69.
28. A. C. Aranha và L. A. Pimenta (2004), “Effect of two different restorative techniques using resin-based composites on microleakage”, Am J Dent. 17(2), trang 99-103.
29. A. Versluiset et al (1996), “Does an incremental filling technique reduce polymerization shrinkage stresses?”, JDent Res. 75(3), trang 871-878.
30. Trần Ngọc Thành và cộng sự (2013), “Nha khoa cơ sở tập 2”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, trang 19-27
168-177.
31. Mai Đình Hưng (2001), “Composite nha khoa”, Tài liệu dịch, trang 1-19.
32. Đinh Thị Khánh Vân (2003), “Cập nhật về nhựa Composite trực tiếp”, Cập nhật nha khoa tập 7, số 2, trang 78-78.
33. John Farah et al (2008), “3M ESPE Z100 Restorative 15-year clinical performance”, The Dental advisor, Dental Consultants, Inc. 25, No. 05.
34. M. E; Chan Jensen, DCN (1985), “Polymerization shrinkage and microleakage”, In: Vanherle G, Smith DC, editors. Posterior composite resin dental restorative materials. Utrecht, The Netherlands: Peter Szulc Publishing Co, trang 243-262.
35. A. H. Suliman, D. B. Boyer và R. S. Lakes (1994), “Polymerization shrinkage of composite resins: comparison with tooth deformation”, J Prosthet Dent. 71(1), trang 7-12.
36. N. Meredith và D. J. Setchell (1997), “In vitro measurement of cuspal strain and displacement in composite restored teeth”, J Dent. 25(3-4), trang 331-337.
37. D. H. Pashley (1990), “Clinical considerations of microleakage”, J Endod. 16(2), trang 70-77.
38. K. J. Donly và M. E. Jensen (1986), “Posterior composite polymerization shrinkage in primary teeth: an in vitro comparison of three techniques”, Pediatr Dent. 8(3), trang 209-212.
39. J. H. Lai và A. E. Johnson (1993), “Measuring polymerization shrinkage of photo-activated restorative materials by a water-filled dilatometer”, Dent Mater. 9(2), trang 139-143.
40. C. L. Davidson, L. Van Zeghbroeck và A. J. Feilzer (1991), “Destructive stresses in adhesive luting cements”, JDent Res. 70(5), trang 880-882.
41. C. L. Davidson va A. J. Feilzer (1997), “Polymerization shrinkage and polymerization shrinkage stress in polymer-based restoratives”, J Dent. 25(6), trang 435-440.
42. A. Versluiset al (2004), “Residual shrinkage stress distributions in molars after composite restoration”, Dent Mater. 20(6), trang 554-564.
43. E. C. Munksgaard, E. K. Hansen va H. Kato (1987), “Wall-to-wall polymerization contraction of composite resins versus filler content”, Scand J Dent Res. 95(6), trang 526-531.
44. K. H. Chung va E. H. Greener (1990), “Correlation between degree of conversion, filler concentration and mechanical properties of posterior composite resins”, J Oral Rehabil. 17(5), trang 487-494.
45. J. R. Condon va J. L. Ferracane (1997), “In vitro wear of composite with varied cure, filler level, and filler treatment”, J Dent Res. 76(7), trang 1405-1411.
46. B. A. Venhoven, A. J. de Gee va C. L. Davidson (1993), “Polymerization contraction and conversion of light-curing BisGMA-based methacrylate resins”, Biomaterials. 14(11), trang 871-875.
47. N. Silikas, G. Eliades va D. C. Watts (2000), “Light intensity effects on resin-composite degree of conversion and shrinkage strain”, Dent Mater. 16(4), trang 292-296.
48. J. L. Ferracane va E. H. Greener (1986), “The effect of resin formulation on the degree of conversion and mechanical properties of dental restorative resins”, JBiomedMater Res. 20(1), trang 121-131.
49. R. R. Braga va J. L. Ferracane (2002), “Contraction stress related to degree of conversion and reaction kinetics”, J Dent Res. 81(2), trang 114¬118.
50. D. W. Jones (1998), “Dental composite biomaterials”, J Can Dent Assoc. 64(10), trang 732-734.
51. M. Braemet al (1987), “The relationship between test methodology and elastic behavior of composites”, J Dent Res. 66(5), trang 1036-1039.
52. Janaina Cavalcanti Xavier, Gabriela Queiroz de Melo Monteiro va Marcos Antonio Japiassu Resende Montes (2010), “Polymerization Shrinkage and Flexural Modulus of Flowable Dental Composites”, Materials Research. 13, trang 380-384.
53. D. L. Smith va I. C. Schoonover (1953), “Direct filling resins: dimensional changes resulting from polymerization shrinkage and water sorption”, J Am Dent Assoc. 46(5), trang 540-544.
54. R. L. Bowen, J. E. Rapson và G. Dickson (1982), “Hardening shrinkage and hygroscopic expansion of composite resins”, JDent Res. 61(5), trang 654-658.
55. A. J. Feilzer, A. J. de Gee và C. L. Davidson (1990), “Relaxation of polymerization contraction shear stress by hygroscopic expansion”, J Dent Res. 69(1), trang 36-39.
56. C. L. Davidson và A. J. de Gee (1984), “Relaxation of polymerization contraction stresses by flow in dental composites”, J Dent Res. 63(2), trang 146-148.
57. C. L. Davidson (1986), “Resisting the curing contraction with adhesive composites”, JProsthetDent. 55(4), trang 446-447.
58. S. C. Bayneet al (1998), “A characterization of first-generation flowable composites”, J Am Dent Assoc. 129(5), trang 567-577.
59. R. Labellaet al (1999), “Polymerization shrinkage and elasticity of flowable composites and filled adhesives”, Dent Mater. 15(2), trang 128¬137.
60. J. Sabbagh, J. Vreven và G. Leloup (2002), “Dynamic and static moduli of elasticity of resin-based materials”, Dent Mater. 18(1), trang 64-71.
61. R. R. Braga, T. J. Hilton và J. L. Ferracane (2003), “Contraction stress of flowable composite materials and their efficacy as stress-relieving layers”, J Am Dent Assoc. 134(6), trang 721-728.
62. E. J. Swift, Jr.et al (1996), “Effect of low-viscosity resins on the performance of dental adhesives”, Am J Dent. 9(3), trang 100-104.
63. B. Van Meerbeeket al (1993), “Assessment by nano-indentation of the hardness and elasticity of the resin-dentin bonding area”, J Dent Res. 72(10), trang 1434-1442.
64. F. Lutz, I. Krejci và F. Barbakow (1991), “Quality and durability of marginal adaptation in bonded composite restorations”, Dent Mater. 7(2), trang 107-113.
65. K. Itoh, T. Yanagawa và S. Wakumoto (1986), “Effect of composition and curing type of composite on adaptation to dentin cavity wall “, Dent Mater J. 5(2), trang 260-266.
66. Y. Kinomotoet al (1999), “Comparison of polymerization contraction stresses between self- and light-curing composites”, J Dent. 27(5), trang 383-389.
67. H. Kato (1987), “Relationship between the velocity of polymerization and adaptation to dentin cavity wall of light-cured composite”, Dent Mater J. 6(l), trang 32-37.
68. A. H. Tjan, B. H. Bergh và C. Lidner (1992), “Effect of various incremental techniques on the marginal adaptation of class II composite resin restorations”, JProsthetDent. 67(1), trang 62-66.
69. W. S. Weaver, L. W. Blank và G. B. Pelleu, Jr. (1988), “A visible-light- activated resin cured through tooth structure”, Gen Dent. 36(3), trang 236¬237.
70. W. H. Liebenberg (1996), “Successive cusp build-up: an improved placement technique for posterior direct resin restorations”, J Can Dent Assoc. 62(6), trang 501-507.
71. W. H. Liebenberg (2000), “The axial bevel technique: a new technique for extensive posterior resin composite restorations”, Quintessence Int. 31(4), trang 231-239.
72. D. Klaff (2001), “Blending incremental and stratified layering techniques to produce an esthetic posterior composite resin restoration with a predictable prognosis “, J Esthet Restor Dent. 13(2), trang 101-113.
73. A. Al-Samhan, H. Al-Enezi và Q. Alomari (2010), “Clinical evaluation of posterior resin composite restorations placed by dental students of Kuwait University”, Med Princ Pract. 19(4), trang 299-304.
74. A. Figueiredo Reiset al (2003), “The effects of filling techniques and a low-viscosity composite liner on bond strength to class II cavities”, J Dent. 31(1), trang 59-66.
75. Y. H. Bagis, I. H. Baltacioglu và S. Kahyaogullari (2009), “Comparing microleakage and the layering methods of silorane-based resin composite in wide Class II MOD cavities”, OperDent. 34(5), trang 578-585.
76. C. J. Soareset al (2013), “Polymerization shrinkage stresses in a premolar restored with different composite resins and different incremental techniques”, J Adhes Dent. 15(4), trang 341-350.
77. Tạ Anh Tuấn (2001), “Nghiên cứu sử dụng vật liệu Composite để phục hình tham mỹ các răng vùng cửa trên”, Luận án Tiến sĩy học, Bệnh viện Trung ương quân đội 108.
78. Phạm Thị Thu Hằng (2004), “Nhận xét kết quả trám răng sau bằng Esthet – X và Amalgam”, Luận văn thạc sĩy học, Đại học Y Hà Nội.
79. Lương Bích Thúy (2014), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và trám tổn thương sâu ngà nông loại I bằng Composite”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩy khoa, Đại học Y Hà Nội.
80. S. A. Nikolaenkoet al (2004), “Influence of c-factor and layering technique on microtensile bond strength to dentin”, Dent Mater. 20(6), trang 579-585.
ĐẶT VẤN ĐỀ Sự xâm nhập màu nhuộm sau hàn răng bằng composite trên lỗ hàn loại II sử dụng ba phương pháp đặt khác nhau
Chương I. TỔNG QUAN 3
1.1. Composite nói chung 3
1.1.1. Nguồn gốc Composite 3
1.1.2. Thành phần và cấu tạo của composite 3
1.1.3. Phân loại composite: 4
1.1.4. Đặc điểm vật liệu 5
1.2. Hở rìa miếng trám 5
1.2.1. Hạt độn 6
1.2.2. Mức độ chuyển đổi 6
1.2.3. Mô đun đàn hồi vật liệu 7
1.2.4. Sự hấp phụ nước 7
1.2.5. Hệ số C 8
1.2.6. Các cách khắc phục hở rìa miếng trám 9
1.3. Nghiên cứu trong nước và nước ngoài 14
1.3.1. Nghiên cứu nước ngoài 14
1.3.2. Nghiên cứu trong nước 14
Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 16
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 16
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: 16
2.2.2. Thời gian nghiên cứu: 16
2.3. Phương pháp nghiên cứu 16
2.4. Các bước tiến hành 17
2.4.1. Chuẩn bị mẫu 17
2.4.2. Tạo lỗ hàn 18
2.4.3. Phương pháp hàn 18
2.4.4. Sửa soạn đánh giá lỗ hàn 19
2.4.5. Đánh giá kết quả 20
2.4.6. Xử lí số liệu 21
2.5. Một số biến số và test sử dụng trong nghiên cứu 21
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 22
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. Chất lượng hàn 23
3.1.1. Chất lượng hàn chung (đơn vị: răng) 23
3.1.2. Chất lượng hàn chung (đơn vị: thành) 24
3.2. So sánh chất lượng hàn các nhóm 24
3.2.1. Chất lượng hàn các nhóm (đơn vị: răng) 24
3.2.2. Chất lượng hàn ở các nhóm (đơn vị: thành) 26
3.2.3. Chất lượng thành ngoài (đơn vị: thành) 27
3.2.4. Chất lượng thành gần (đơn vị: thành) 28
3.2.5. Chất lượng thành xa (đơn vị: thành) 28
3.2.6. Chất lượng thành trong (đơn vị: thành) 29
Chương 4. BÀN LUẬN 30
4.1. Về sự xâm nhập màu nhuộm 30
4.1.1. Về quá trình đánh giá 30
4.1.2. Về chất lượng hàn chung 30
4.2. So sánh sự xâm nhập màu nhuộm giữa 3 phương pháp đặt chất
hàn khác nhau 31
4.2.1. So sánh về phương pháp hàn răng (đơn vị: răng) 31
4.2.2. So sánh về phương pháp hàn răng (đơn vị: thành) 31
KẾT LUẬN 34
1. Sự xâm nhập màu nhuộm của vật liệu composite Z100TM
Universal Composite Restorative trên lỗ hàn loại II 34
2. So sánh xâm nhập màu nhuộm sau hàn bởi ba phương pháp đặt
trên lỗ hàn loại II sử dụng Z100™ Universal Composite Restorative 34
KIẾN NGHỊ 35
PHỤ LỤC
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Chất lượng hàn chung (đơn vị: răng) . Biểu đồ 3.2. Chất lượng hàn chung (đơn vị: thành)
Hình 1.1. Sự co do trùng hợp của composite trên bề mặt phẳng và trong
không gian ba chiều [3] 8
Hình 1.2. Hàn cụm [2] 11
Hình 1.3. Các cách đặt chất hàn. A. Hàn dọc má lưỡi. B. Hàn ngang. C.
Hàn chéo. D. Hàn xây múi. E. Hàn hướng tâm. F. Hàn 3 vị trí [3] 12
Hình 1.4. Hàn xây múi [1] 13
Hình 1.5. Hàn dọc ly tâm 13
Hình 1.6. Hàn dọc hướng tâm 13
Hình 2.1. Hướng cắt răng 20
Hình 2.2. Sơ đồ đánh giá xâm nhập màu nhuộm 20
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Chất lượng hàn các nhóm (đơn vị: răng) 26
Bảng 3.2. Chất lượng hàn thành ở các nhóm (đơn vị: thành) 27
Bảng 3.3. Chất lượng hàn thành ngoài (đơn vị: thành) 28
Bảng 3.4. Chất lượng hàn thành gần (đơn vị: thành) 29
Bảng 3.5. Chất lượng hàn thành xa (đơn vị: thành) 29
Bảng 3.6. Chất lượng hàn thành trong (đơn vị: thành) 30