Tác dộng cùa phác do hô sung sớm vitamin A tới tình trạng dinh dưỡng và mắc bệnh nhiễm khuẩn của trẻ dưới 11tuổi

Tác dộng cùa phác do hô sung sớm vitamin A tới tình trạng dinh dưỡng và mắc bệnh nhiễm khuẩn của trẻ dưới 11tuổi

 

Thiếu vitamin A là một vấn dề sức khoe cộng đồng quan trọng ở các nước dang phát triển. Đây là nguyên nhàn hànc đầu gảy mù loà ữ trê em. Thiếu vitamin A làm tăng tỷ !ệ mắc bệnh và tỷ lệ chết ở trẻ em tuồi tiền học dường. Một số nghiên cứu cho thấy bổ sung vitamin A có thê làm tàng tỷ lệ sống của tre lên 23% so với trẻ không được bô sung [53], [102], [163], (169], [170].

Tại Việt nam, nhừng năm sau này tình trạng thiếu vitamin A thể lâm sàng hầu như đà thanh toán được nhờ triển khai chương trình phu vicn nang vitamin A liều cao cho các đổi tượng có nguy cơ; giáo dục dinh dường và phát triên kinh lé gia đình; phổi hợp với các chương trình chăm sóc sức khoe ban dầu khác. Tuy nhiên, nguy cơ tiềm ẩn cua thiếu vitamin A tiền lâm sàng hiện nay vần cản dược đặc biệt chú ý: do tính phố biến trong cộng đồng, gây nên nhừng hậu qua về chậm phát triển thẻ lực, thiếu hụt miễn dịch. Trẻ bị thiéu vitamin A tiền lâm sàng cỏ nhiều nguy cơ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và khi cơ the bị nhiềm khuẩn sẽ làm cho tình trạng thiếu vitamin A tiến triền nặng lên thành thể lâm sàng.

Tại Việt nam, các kết quả nghiên cứu gần dây cho thấy trẻ em sau khi sinh có nguy ca cao bị thiếu vitamin A [20],[27],[29]. Trỏ cm lira tuổi 0-5 tháng tuồi có tỷ lộ vitamin A huyết thanh thấp là 32,7 %, cao uấp 2-4 lần so với các nhỏm tuổi khác và thuộc loại rất cao theo phàn loại của WHO. Nguyên nhân cua vấn dẻ Iiảy lã sừa của các bà mẹ cho con bú có nồng dộ vitamin A thấp, trong khi đó trẻ sau khi sinh ra không có dự trữ vitamin A; bởi vậy một tre bú mẹ hoàn toàn trong nhừng tháng đầu vẫn có nguy cơ bị Chicu vitamin A [20),[29].

Chương trinh phòng chổng thiếu vitamin A ở Việt Nam hiện nay dang tập trung vào viộc cung cấp viên nang vitamin A cho trê từ 6 dến 36 tháng tuổi là nhóm được coi là có nguy cơ bị thiếu vitamin A cao nhất, và một liều 200.000 đơn vị quốc tế (IU) cho bà mẹ sau dè [211.

Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng với liều này chưa đủ đe nâng cao nồng (lộ vitamin A của bà mẹ cho con bú và chưa dũ dề cải thiện tinh trạng thiếu vitamin A tiền lâm sàng cho trẻ và mẹ [29],[74],[175]. Vi vậy, Tổ chức Y tế TỈ1C Giới đâ khuyến nghị tăng liều vitamin A: 400.000 IU cho bà mẹ ngay sau khi sinh và 50.000 IU cho trẻ nhỏ 3 lần trước 6 tháng [ ỉ 10].

Khuyến nghị này dà dược hai Hội nghị Quốc tế về vitamin A lẩn thứ 20 họp tại Hà Nội năm 2002, và ỉản thứ 21 họp tại Marakech năm 2003, khuyến khích áp dụng sớm cho bà mẹ và tré tại những vùng có thiếu vitamin A bảng cách bồ sung sớm vitamin A cho tre em 0-5 tháng tuồi, kết hợp với ngày tiêm chùng vẳc xin bạch hầu, ho gà, uốn ván: 3 liều 50.000 IU vào tuần 6, 10 và 14 [108],[190].

Nhiều nước như Ghana, Án Độ, Peru, Bangladesh dà triển khai thành công chiến lược này [107],[190].

Vậy việc áp dụng khuyến nghị này là cần thiết đối với Việt Nam chúng ta? Bồ sung vitamin A liều cao và sớm có cải thiện được tình trạng dinh dường, giảm nguy cơ mắc bệnh nhiễm khuẩn và an toàn cho trẻ ? Đẻ giãi dáp được câu hỏi này cần phái có nghiên cứu thư nghiệm trước khi triền khai trên diện rộng.

Tôi tiến hành nghiên cửu đc tài “Tác dộng cùa phác do hô sung sớm vitamin A tới tình trạng dinh dưỡng và mắc bệnh nhiễm khuẩn của trẻ dưới 11tuổi” nhằm vào các mục tiêu sau:

1. Đánh giá hiệu quả của bồ sung sớm vitamin A đối với linh trạng vitamin A cúa con và bà mẹ cho con bú.

2. Đánh giá hiệu quà của bò sung sớm vitamin A đối với tình trạng dinh dường và mác bệnh tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp của trẻ trong năm đẩu ticn.

3. Đánh giá tính an toàn của phác đồ mới khi cho vitamin A liều cao ơ tre nho và bà me.

 

MỤC LỤC

ĐẶT VÁN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TÓNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Đại cương về hóa sinh, chuyền hóa và chức năng sinh cua vitamin /\ 3

1.2. Vai trò cũa vitamin A đối với đáp ứng miền dịch 8

1.3. Vai trò của vitamin A dối với sự tăng trưởng 14

1.4. Dịch tễ học thiếu vitamin A 18

1.5. Nguyên nhân thiếu vitamin A 23

1.6. Đánh giá tình trạng ihiếu vitamin A 25

1.7. Điều trị thiếu vitamin A 27

1.8. Phòng bệnh thiếu vitamin A 29

1.9. Ngộ độc vitamin A 38

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cú t 41

2.1. Đối tượng nghicn cứu 41

2.2. Phương pháp nghiên cứu 43

2.3. Xử lý số liệu 58

2.4. Đạo đức nghiên cứu 58

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cửu 59

3.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm 59

3.2. Đánh giá về hiệu quả can thiệp đến tình trạng retinol trong huyết thanh

65

trẻ và retinol trong sừa mẹ

3.3. Tinh hình tăng trường cúa 2 nhóm trong 12 tháng 74

3.4. Tình hình mắc bệnh nhiễm trùng của 2 nhóm trong 12 tháng 77

3.5. Tính an toàn của bồ sung vitamin A liều cao cho trẻ <6 tháng 82

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 83

4.1. Đặc điếm chung cùa mẫu nghiên cứu 83 

4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp đến tình trạng retinoỉ huyết thanh trè và retinol sừa mẹ

4.3. Hiệu quả can thiệp sớm đến tình trạng tăng trưởng 95

4.4. Tình hình mắc bộnh tiêu chảy và nhiễm khuân hô hấp Ị 00

4.5. Tính an toàn của bổ sung vitamin A liều cao cho trò <6 tháng Ị 04

KÉTLƯẬN 106

MỘT SỎ KIÉN NGHỊ 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment