Test : bệnh mắt trẻ em
MCQ
Triệu chứng điển hình của
glaucoma bẩm sinh là:
glaucoma bẩm sinh là:
A. đau đầu
B. nhức mắt
C. sợ ánh sáng
D. nhìn một thành hai
E. tất cả các triệu chứng
trên
trên
c
Dấu hiệu điển hình của
glaucoma bẩm sinh là:
glaucoma bẩm sinh là:
A. cương tụ rìa
B. giác mạc to
C. tiền phòng nông
D. thể thủy tinh đục
E. đồng tử giãn
b
Chẩn đoán bệnh glaucoma
bẩm sinh dựa vào:
bẩm sinh dựa vào:
A. đo nhãn áp
B. đo thị trường
C. thăm dò lệ đạo
D. đo thị lực
E. siêu âm nhãn cầu
a
Cơ chế bệnh sinh của
glaucoma bẩm sinh là:
glaucoma bẩm sinh là:
A. đóng góc tiền phòng
B. nghẽn đồng tử
C. loạn sản vùng bè
D. xơ hóa vùng bè
E. dính góc tiền phòng
c
Điều trị glaucoma bẩm
sinh chủ yếu bằng:
sinh chủ yếu bằng:
A. thuốc co đồng tử
B. thuốc ức chế tiết thủy
dịch
dịch
C. phẫu thuật
D. thuốc ức chế
anhydraza carbonic
anhydraza carbonic
E. tất cả các biện pháp
trên
trên
c
Giãn lồi nhãn cầu do bệnh
glaucoma bẩm sinh có thể gây ra:
glaucoma bẩm sinh có thể gây ra:
A. cận thị
B. lõm gai
C. chảy nước mắt
D. tăng nhãn áp
E. tiền phòng nông
a
Glaucoma bẩm sinh kèm
theo lệch đồng tử và lộn màng bồ đào là dấu hiệu của:
theo lệch đồng tử và lộn màng bồ đào là dấu hiệu của:
A. hội chứng Peters
B. dị thường Axenfeld
C. dị thường Peters
D. dị thường Rieger
E. tật không mống mắt
d
Dấu hiệu đặc trưng của
dị thường Peters là:
dị thường Peters là:
A. đục giác mạc trung tâm
B. đục giác mạc ngoại
vi
vi
C. đục giác mạc toàn bộ
D. lệch đồng tử
E. đa đồng tử
a
Đặc điểm của bệnh
glaucoma bẩm sinh là:
glaucoma bẩm sinh là:
A. thường có lõm teo
gai thị
gai thị
B. góc tiền phòng hẹp
C. tiền phòng sâu
D. giác mạc nhỏ
E. cương tụ rìa nhiều
c
Bệnh ung thư võng mạc
thường có dấu hiệu:
thường có dấu hiệu:
A. đồng tử giãn to
B. đồng tử màu trắng
C. đồng tử co nhỏ
D. mất phản xạ đồng tử
E. lệch đồng tử
b
Ung thư võng mạc có đặc
điểm:
điểm:
A. thường thấy ở trẻ lớn
B. thường được phát hiện
ở trẻ nhỏ
ở trẻ nhỏ
C. thường không lan rộng
D. chỉ có ở một mắt
E. không di căn toàn thân
b
Chẩn đoán ung thư võng
mạc đòi hỏi khám nghiệm:
mạc đòi hỏi khám nghiệm:
A. thăm dò lệ đạo
B. cảm giác giác mạc
C. siêu âm mắt
D. thị trường
E. phản xạ đồng tử
c
Dấu hiệu nào dưới đây đặc
hiệu cho ung thư võng mạc
hiệu cho ung thư võng mạc
A. khối u nhiều múi, bề
mặt có tân mạch
mặt có tân mạch
B. khối u không bao giờ
có can xi hóa
có can xi hóa
C. bề mặt khối u thường
nhẵn, không có tân mạch
nhẵn, không có tân mạch
D. khối u ít phát triển
vào trong dịch kính
vào trong dịch kính
E. bề mặt khối u thường
có xuất huyết
có xuất huyết
a
Ung thư võng mạc:
A. là một u ác tính hiếm
gặp ở mắt trẻ em
gặp ở mắt trẻ em
B. là một u ác tính thường
gặp nhất ở mắt trẻ em
gặp nhất ở mắt trẻ em
C. có thể dẫn đến tử
vong
vong
D. có thể di truyền
E. không thể điều trị được
b
Ung thư võng mạc có thể
gây:
gây:
A. viêm giác mạc
B. lệch đồng tử
C. xuất huyết dịch kính
D. hạ nhãn áp
E. teo nhãn cầu
c
Đục thể thủy tinh bẩm
sinh có dấu hiệu:
sinh có dấu hiệu:
A. tăng nhãn áp
B. cương tụ kết mạc
C. đồng tử trắng
D. đồng tử giãn
E. lác mắt
c
Điều trị đục thể thủy
tinh bẩm sinh bằng:
tinh bẩm sinh bằng:
A. phẫu thuật sớm
B. thuốc giãn đồng tử
C. laser
D. tia xạ
E. điều chỉnh kính
a
Chẩn đoán đục thể thủy
tinh bẩm sinh cần khám:
tinh bẩm sinh cần khám:
A. siêu âm
B. đèn khe
C. thị trường
D. nhãn áp
E. lệ đạo
b
Đục thể thủy tinh bẩm
sinh có thể do:
sinh có thể do:
A. đẻ non và cân nặng
thấp
thấp
B. nhiễm trùng trong bào
thai
thai
C. chấn thương khi sinh
D. nhiễm trùng khi sinh
E. bệnh đái đường
b
Thị lực sau mổ đục thể
thủy tinh bẩm sinh có thể hạn chế do:
thủy tinh bẩm sinh có thể hạn chế do:
A. không có kính điều
chỉnh
chỉnh
B. teo thị thần kinh
C. mắt không điều tiết được
D. nhược thị
E. tất cả các nguyên nhân
trên
trên
e
ở một bệnh nhân mắt lác
vào trong, nếu che mắt không lác thì mắt lác sẽ:
vào trong, nếu che mắt không lác thì mắt lác sẽ:
A. Chuyển động từ trong
ra
ra
B. Chuyển động từ ngoài
vào
vào
C. Không chuyển động
D. Chuyển động từ trên
xuống
xuống
E. Không có câu nào đúng
a
Khi đo độ lác bằng phương
pháp Hirschberg, nếu chấm phản quang ở bờ đồng từ thì độ lác là:
pháp Hirschberg, nếu chấm phản quang ở bờ đồng từ thì độ lác là:
A. 20 độ
B. 30 độ
C. 15 độ
D. 45 độ
E. 50 độ
c
Hình thái lác phổ biến
nhất ở trẻ em là:
nhất ở trẻ em là:
A. lác chéo
B. lác ngoài
C. lác trong
D. lác đứng
E. lác ngang
c
Điều trị đục thể thủy
tinh bẩm sinh nên:
tinh bẩm sinh nên:
A. phẫu thuật sớm
B. phẫu thuật muộn
C. dùng corticosteroit
D. mổ lấy thể thủy tinh
ngoài bao
ngoài bao
E. dùng thuốc giãn đồng
tử
tử
a
Điều trị bệnh võng mạc
trẻ đẻ non bằng:
trẻ đẻ non bằng:
A. thuốc chống viêm
B. phẫu thuật võng mạc
C. quang đông laser
D. thuốc kháng sinh
E. thuốc giãn mạch
c
Bệnh võng mạc trẻ đẻ
non có nguy cơ dẫn đến mù lòa do:
non có nguy cơ dẫn đến mù lòa do:
A. teo võng mạc
B. tăng nhãn áp
C. phù võng mạc
D. tắc động mạch võng mạc
E. bong võng mạc
e
Câu hỏi đúng sai
Cần phân biệt glaucoma
bẩm sinh với các bệnh:
bẩm sinh với các bệnh:
A. giác mạc to bẩm sinh
Đ – S
Đ – S
B. glaucoma góc đóng Đ
– S
– S
C. tắc lệ đạo bẩm sinh Đ
– S
– S
D. đục giác mạc do chấn
thương sản khoa Đ – S
thương sản khoa Đ – S
E. tất cả các bệnh trên
Đ – S
Đ – S
D s d s s
Các bệnh mắt có dấu hiệu
đồng tử trắng là:
đồng tử trắng là:
A. đục thể thủy tinh Đ
– S
– S
B. ung thư võng mạc Đ –
S
S
C. glaucoma bẩm sinh Đ
– S
– S
D. viêm màng bồ đào Đ –
S
S
E. bệnh Coats Đ – S
D d s d d
Ung thư võng mạc có thể
có các dấu hiệu:
có các dấu hiệu:
A. đục thể thủy tinh Đ
– S
– S
B. tăng nhãn áp Đ – S
C. viêm màng bồ đào Đ –
S
S
D. viêm giác mạc Đ – S
E. lác mắt Đ – S
S d s s d
Điều trị ung thư võng mạc
bằng các biện pháp:
bằng các biện pháp:
A. lạnh đông Đ – S
B. laser Đ – S
C. tia xạ Đ – S
D. corticosteroid Đ – S
E. phẫu thuật cắt bỏ nhãn
cầu Đ – S
cầu Đ – S
D d d s d
Đo khúc xạ liệt điều tiết
ở bệnh nhân lác nhằm mục đích:
ở bệnh nhân lác nhằm mục đích:
A. điều chỉnh tật khúc
xạ Đ – S
xạ Đ – S
B. chẩn đoán lác do điều
tiết Đ – S
tiết Đ – S
C. đánh giá tổn thương đáy
mắt Đ – S
mắt Đ – S
D. đánh giá thị giác
hai mắt Đ – S
hai mắt Đ – S
E. tất cả các mục đích
trên Đ – S
trên Đ – S
D ? ? ? ?
Đặc điểm của lác trong
vô căn ở trẻ em là:
vô căn ở trẻ em là:
A. xuất hiện sớm Đ – S
B. tật khúc xạ không đáng
kể Đ – S
kể Đ – S
C. độ lác thường ổn định
Đ – S
Đ – S
D. thường có viễn thị nặng
Đ – S
Đ – S
E. xuất hiện muộn Đ – S
D d d s s
Đặc điểm của lác trong điều
tiết do tật khúc xạ là:
tiết do tật khúc xạ là:
A. độ lác ổn định Đ – S
B. xuất hiện sớm Đ – S
C. độ viễn thị thường
cao Đ – S
cao Đ – S
D. thường có cận thị Đ
– S
– S
E. xuất hiện muộn hơn Đ
– S
– S
S s d s d
Điều chỉnh khúc xạ sau
phẫu thuật đục thể thủy tinh trẻ em bằng:
phẫu thuật đục thể thủy tinh trẻ em bằng:
A. thể thủy tinh nhân tạo
Đ – S
Đ – S
B. kính gọng Đ – S
C. bịt mắt tập luyện Đ
– S
– S
D. kính tiếp xúc Đ – S
E. tất cả các biện pháp
trên Đ – S
trên Đ – S
S d d d s
Bệnh võng mạc trẻ đẻ
non thường gặp ở trẻ:
non thường gặp ở trẻ:
A. cân nặng khi sinh dưới
1500g Đ – S
1500g Đ – S
B. có can thiệp sản
khoa Đ – S
khoa Đ – S
C. được chăm sóc sau đẻ
trong lồng oxy Đ – S
trong lồng oxy Đ – S
D. cân nặng khi sinh từ
1500g đến 2000g Đ – S
1500g đến 2000g Đ – S
E. có viêm nhiễm ở mắt
sau khi sinh Đ – S
sau khi sinh Đ – S
D s d s d
Nguồn: https://yhnbook.blogspot.com/2018/07/test-benh-mat-tre-em.html