Test HIV/AIDS , Viêm gan virus ,Bệnh quai bị, Bệnh sốt xuất huyết Dengue , Bệnh sởi
HIV/AIDS
* nấm candida miệng kéo
dài gặp trong HIV giai đoạn mấy: 3
dài gặp trong HIV giai đoạn mấy: 3
(p219)
* viêm khóe miệng gặp
trong HIV giai đoạn mấy: 2
trong HIV giai đoạn mấy: 2
(p219)
* những nguyên nhân viêm
màng não ở bệnh nhân HIV:
màng não ở bệnh nhân HIV:
a. candida
b. Cryptococcus
neoformans
neoformans
b
(p220)
* trẻ em bị mắc HIV bẩm
sinh thường biểu hiện lâm sàng trong vòng mấy năm đầu tiên: 5
sinh thường biểu hiện lâm sàng trong vòng mấy năm đầu tiên: 5
* phân độ lâm sàng của
HIV, giai đoạn 3 tương ứng với:
HIV, giai đoạn 3 tương ứng với:
a. cận AIDS
b. nổi hạch dai dẳng toàn
thân
thân
c. AIDS
d. sơ nhiễm
a
(p221)
* hạch toàn thân dai dẳng
là là HIV giai đoạn mấy theo diễn biến tự nhiên: giai đoạn lâm sàng 1
là là HIV giai đoạn mấy theo diễn biến tự nhiên: giai đoạn lâm sàng 1
(p219)
* đặc điểm viêm phổi do
P.carinii là:
P.carinii là:
a. ho có đờm
b. ho khan
c. sốt, khó thở
d. cả B và C
d
* bệnh nấm thực quản xảy
ra khi số lượng TCD4 ở mức bao nhiêu:
ra khi số lượng TCD4 ở mức bao nhiêu:
a. 50-150 tế bào/mm3
b. 200-300 tế bào/mm3
c. 150-200 tế bào/mm3
d. 250-350 tế bào/mm3
a
* biểu hiện thường gặp
của bệnh nấm Candida ở bệnh nhân HIV:
của bệnh nấm Candida ở bệnh nhân HIV:
a. nuốt đau
b. nấm miệng họng
c. viêm màng não
d. cả a và b
e. cả a, b, c
d
====================
P232
Viêm gan virus
* thời gian ủ bệnh của
virus viêm gan:
virus viêm gan:
HAV: 14-40 ngày
HBV: 40-180 ngày
HCV: 15-160 ngày
HDV: 40-180 ngày
HEV: 20-70 ngày
(p236)
* đặc điểm sốt trong thời
kỳ hoàng đản của đợt cấp viêm gan virus: hết sốt
kỳ hoàng đản của đợt cấp viêm gan virus: hết sốt
(p236)
* virus nào gây viêm
gan mạn:
gan mạn:
a. HAV
b. HEV
c. HBC, HCV, HDV
c
(p237)
* viêm gan virus cấp
thường hồi phục sau:
thường hồi phục sau:
a. 10 ngày
b. 4-6 tuần
b
(p237)
* đặc điểm thời kỳ toàn
phát của viêm gan virus:
phát của viêm gan virus:
– vàng da, vàng mắt, ±
da ngứa do ứ mật
da ngứa do ứ mật
– hết sốt
– nước tiểu ít và sẫm màu,
phân bạc màu
phân bạc màu
– mệt mỏi, chán ăn, sợ ăn
mỡ
mỡ
– gan to, lách to, ±
sao mạch
sao mạch
(p236)
* sự xuất hiện của
anti-HBe báo hiệu: thời kỳ hồi phục
anti-HBe báo hiệu: thời kỳ hồi phục
(p242)
* Viêm gan mạn vàng da
từng đợt
từng đợt
* viêm gan C không có sốt,
sốt thường gặp trong viêm gan A và viêm gan E
sốt thường gặp trong viêm gan A và viêm gan E
(p236)
* HBsAg là: kháng nguyên
bề mặt của virus viêm gan B
bề mặt của virus viêm gan B
(p241)
* AST và ALT trong thời
kỳ khởi phát của viêm gan virus cấp: tăng 5-10 lần
kỳ khởi phát của viêm gan virus cấp: tăng 5-10 lần
(p236)
====================
P248
Bệnh sốt xuất huyết
Dengue
Dengue
* dấu hiệu thường thấy
trong thời kỳ khởi phát của Dengue:
trong thời kỳ khởi phát của Dengue:
a. sốt nhẹ
b. nghiệm pháp dây thắt
(+)
(+)
c. chảy máu cam
d. cả 3
b
bệnh nhân sốt cao trên
39-40 oC, đột ngột và liên tục.
39-40 oC, đột ngột và liên tục.
chảy máu cam có thể xuất
hiện ở cuối giai đoạn khởi phát.
hiện ở cuối giai đoạn khởi phát.
(p250)
* trong sốt Dengue, chống
chỉ định:
chỉ định:
a. aspirin
b. paracetamol
c. codein
d. diazepam
a
không dùng aspirin,
analgin, ibuprofen vì có thể gây xuất huyết, toan máu.
analgin, ibuprofen vì có thể gây xuất huyết, toan máu.
(p255)
* sốt Dengue có vaccin
không: có Dengvaxia (CYD-TDV) do Sanofi Pasteur sản xuất
không: có Dengvaxia (CYD-TDV) do Sanofi Pasteur sản xuất
* sốt xuất huyết Dengue
do loài muỗi nào truyền bệnh: Aedes agypti
do loài muỗi nào truyền bệnh: Aedes agypti
(p248)
* đặc điểm thời kỳ toàn
phát sốt Dengue:
phát sốt Dengue:
a. xuất huyết da
b. chảy máu niêm mạc
a, b
(p251)
* chỉ định truyền tiểu
cầu trong sốt Dengue:
cầu trong sốt Dengue:
a. tiểu cầu < 50 G/L
kèm theo xuất huyết nặng
kèm theo xuất huyết nặng
b. tiểu cầu < 50 G/L
mặc dù chưa xuất huyết
mặc dù chưa xuất huyết
a
(p258)
====================
P260
Bệnh sởi
* chẩn đoán xác định sởi
trên lâm sàng:
trên lâm sàng:
a. PCR
b. huyết thanh miễn dịch
c. phân lập virus từ dịch
tiết đường hô hấp hoặc các mô
tiết đường hô hấp hoặc các mô
d. tất cả
d
(p265)
* bệnh nhân đang mắc sởi
là ổ chứa virus sởi trong cộng đồng:
là ổ chứa virus sởi trong cộng đồng:
A. đúng
B. sai
A
* vaccin sởi là loại
vaccin gì: chế phẩm đông khô virus sởi sống giảm độc lực
vaccin gì: chế phẩm đông khô virus sởi sống giảm độc lực
(p267)
* viêm não sau sởi là
do tổn thương chất xám:
do tổn thương chất xám:
A. đúng
B. sai
B
(p263)
* bệnh sởi lây truyền từ:
a. người sang người
b. động vật sang động vật
c. động vật sang người
d. cả 3 ý trên
a
(p261)
* chống chỉ định tiêm
vaccin sởi cho:
vaccin sởi cho:
a. người lớn
b. người già
c. phụ nữ có thai
c
(p268)
* sởi lây theo đường nào:
đường hô hấp
đường hô hấp
(p261)
* liều dùng vitamin A
trẻ > 1 tuổi:
trẻ > 1 tuổi:
a. 50 kUI/d
b. 200 kUI/d
c. 150 kUI/d
d. 100 kUI/d
b
(p266)
====================
P269
Bệnh quai bị
* viêm tinh hoàn biến
chứng do quai bị điều trị bằng:
chứng do quai bị điều trị bằng:
a. corticoid
b. an thần, giảm đau
c. mặc quần chật
d. cả 3
d
(p276)
* virus quai bị được tìm
thấy sau khi viêm tuyến mang tai mấy ngày: 7 ngày trước khi có viêm tuyến mang
tai và sau đó 7-8 ngày.
thấy sau khi viêm tuyến mang tai mấy ngày: 7 ngày trước khi có viêm tuyến mang
tai và sau đó 7-8 ngày.
(p276)
* quai bị sưng tuyến
mang tai điều trị như thế nào:
mang tai điều trị như thế nào:
– cách ly trước và sau
viêm tuyến mang tai 1 tuần
viêm tuyến mang tai 1 tuần
– nghỉ ngơi, hạn chế đi
lại
lại
– an thần, giảm đau, hạ
sốt bằng paracetamol hoặc ibuprofen. Trẻ em dưới 16 tuổi không nên dùng aspirin
sốt bằng paracetamol hoặc ibuprofen. Trẻ em dưới 16 tuổi không nên dùng aspirin
– chườm ấm
– ăn lỏng để hạn chế
nhai
nhai
– giữ vệ sinh răng miệng
– đông y: 30g đậu xanh
tán nhỏ trộn với giấm rồi đắp vào chỗ sưng, hoặc dùng hạt gấc mài ngâm rượu rồi
xoa vào chỗ sưng.
tán nhỏ trộn với giấm rồi đắp vào chỗ sưng, hoặc dùng hạt gấc mài ngâm rượu rồi
xoa vào chỗ sưng.
(p276)
* vaccin quai bị là loại
vaccin gì: vaccin sống giảm độc lực
vaccin gì: vaccin sống giảm độc lực
(p277)
* đặc điểm lâm sàng của
quai bị:
quai bị:
a. sưng lỗ tuyến Stenon
b. sưng tuyến mang tai ấn
mềm, căng bóng
mềm, căng bóng
a, b
(p272)
* quai bị hay gặp ở lứa
tuổi nào:
tuổi nào:
a. 5-9
b. 18-20
a, b
(!) trẻ em 3-14 tuổi
(chủ yếu 5-9 tuổi) và thanh niên (18-20 tuổi)
(chủ yếu 5-9 tuổi) và thanh niên (18-20 tuổi)
(p270)
* Bệnh quai bị
– cách ly tối thiểu 2
tuần
tuần
– tiêm vaccin miễn dịch
tối thiểu 17 năm
tối thiểu 17 năm
Nguồn: https://yhnbook.blogspot.com/2018/06/test-hivaids-viem-gan-virus-benh-quai.html