Test phôi thai học hệ Sinh Dục

Test phôi thai học hệ Sinh Dục

Câu 1 Rãnh niệu – sinh
dục được hình thành do sự phát triển của cấu trúc:
A) Củ sinh dục.

B) Nếp sinh dục.

C) Gờ sinh dục.

D) Đoạn củ sinh dục của
xoang niệu – sinh dục.

Đáp án A

Câu 2 Thời gian bắt đầu
biệt hoá tuyến sinh dục trung tính thành tinh hoàn:

A) Tuần thứ 6.

B) Tuần thứ 7.

C) Tuần thứ 8.

D) Giữa tuần thứ 7.

Đáp án B

Câu 3 Thời gian bắt đầu
biệt hoá tuyến sinh dục trung tính thành buồng trứng:

A) Tuần thứ 6.

B) Tuần thứ 7.

C) Tuần thứ 8.

D) Giữa tuần thứ 7.

Đáp án C

Câu 4 Cấu trúc biệt hoá
để tạo ra các ống sinh tinh:

A) Dây sinh dục vỏ.

B) Dây sinh dục tuỷ.

C) Dây nối niệu sinh dục.

D) ống Wolff.

Đáp án B

Câu 5 Cấu trúc biệt hoá
để tạo ra các nang trứng:

A) Dây sinh dục vỏ.

B) Dây sinh dục tuỷ.

C) Dây nối niệu – sinh
dục.

D) ống Muller.

Đáp án A

Câu 6 Cấu trúc biệt hoá
tạo ra hệ thống ống thẳng và lưới tinh:

A) Dây nối niệu – sinh
dục.

B) ống trung thận
ngang.

C) ống trung thận dọc.

D) ống cận trung thận.

Đáp án A

Câu 7 Nguồn gốc của ống
mào tinh:

A) Dây nối niệu-sinh dục.

B) Đoạn ống Wolff (ống
trung thận dọc)nằm phía trên tinh hoàn.

C) Đoạn ống Wolff (ống
trung thận dọc)nằm phía dưới tinh hoàn.

D) Đoạn ống Wolff (ống
trung thận dọc)nằm phía đối diện tinh hoàn.

Đáp án D

Câu 8 ống dẫn tinh và ống
phóng tinh được tạo ra từ:

A) Dây nối niệu-sinh dục.

B) Đoạn ống Wolff (ống
trung thận dọc)nằm phía trên tinh hoàn.

C) Đoạn ống Wolff (ống
trung thận dọc)nằm phía dưới tinh hoàn.

D) Đoạn ống Wolff (ống
trung thận dọc)nằm phía đối diện tinh hoàn.

Đáp án C

Câu 9 Cấu trúc thoái
triển trong quá trình biệt hoá đường sinh dục nam:

A) Dây nối niệu – sinh
dục.

B) Xoang niệu – sinh dục.

C) ống trung thận dọc.

D) ống cận trung thận.

Đáp án D (ống cận trung
thận thoái hoá còn lại túi bầu dục của tuyến tiền liệt)

Câu 10 Cấu trúc tạo nên
thân dương vật:

A) Củ sinh dục.

B) Nếp sinh dục.

C) Củ sinh dục và nếp
sinh dục.

D) Gờ sinh dục (gờ môi
bìu).

Đáp án C

Câu 11 Nguồn gốc của niệu
đạo xốp:

A) Nội bì rãnh niệu-sinh
dục.

B) Nội bì xoang niệu
sinh dục.

C) Trung bì trung gian.

D) Ngoại bì.

Đáp án A

Câu 12 Cấu trúc tiếp tục
phát triển trong quá trình biệt hoá đường sinh dục nữ:

A) Dây nối niệu – sinh
dục.

B) ống trung thận
ngang.

C) ống trung thận dọc.

D) ống cận trung thận.

Đáp án D

Câu 13 Vòi trứng được tạo
ra từ:

A) Đoạn trên của cặp ống
Muller.

B) Đoạn dưới của cặp ống
Muller.

C) Đoạn chậu của xoang
niệu-sinh dục.

D) Đoạn củ sinh dục của
xoang niệu-sinh dục.

Đáp án A

Câu 14 Nguồn gốc của âm
đạo:

A) Mầm tử cung-âm đạo
(củ Muller)

B) Xoang niệu-sinh dục.

C) Mầm tử cung-âm đạo và
xoang niệu-sinh dục.

D) Rãnh niệu-sinh dục.

Đáp án C

Câu 15 Nội bì xoang niệu
sinh dục là nguồn gốc:

A) Biểu mô 1/3 trên âm đạo.

B) Biểu mô 1/3 giữa âm đạo.

C) Biểu mô 1/3 dưới âm đạo.

D) Biểu mô 2/3 dưới âm đạo.

Đáp án D

Câu 16 Dị tật không do
sự di cư bất thường của tinh hoàn:

A) Thiếu tinh hoàn.

B) Tinh hoàn lạc chỗ.

C) Tràn dịch phúc tinh
mạc.

D) Thoát vị bẹn bẩm
sinh.

Đáp án A

Câu 17 Dị tật xảy ra
khi đoạn dưới của hai ống Muller không sát nhập lại:

A) Hai tử cung.

B) Tử cung 2 sừng.

C) Tử cung một sừng.

D) Không có tử cung.

Đáp án A

Câu 18 Thành phần không
tham gia cấu tạo của hệ sinh dục:

A) Tuyến sinh dục.

B) Đường sinh dục.

C) Bộ phận sinh dục ngoài.

D) Nhiễm sắc thể giới tính.

Đáp án D

Câu 19 Trong quá trình
hình, hệ sinh dục con người không có loại giới tính:

A) Giới tính di truyền.

B) Giới tính nguyên thuỷ.

C) Giới tính nguyên phát.

D) Giới tính tự phát.
(–> giới tính thứ phát)

Đáp án D

Câu 20 Cơ sở để xác định
giới tính di truyền:

A) Dựa trên bộ NST.

B) Dựa trên loại tuyến
sinh dục.

C) Dựa trên đường sinh
dục và bộ phận sinh dục ngoài.

D) Xác định sau tuổi dậy
thì.

Đáp án A

Câu 21 Cơ sở để xác định
giới tính nguyên thuỷ:

A) Dựa trên bộ NST.

B) Dựa trên loại tuyến
sinh dục.

C) Dựa trên đường sinh
dục và bộ phận sinh dục ngoài.

D) Xác định sau tuổi dậy
thì.

Đáp án B

Câu 22 Cơ sở để xác định
giới tính nguyên phát:

A) Dựa trên bộ NST.

B) Dựa trên loại tuyến
sinh dục.

C) Dựa trên đường sinh
dục và bộ phận sinh dục ngoài.

D) Xác định sau tuổi dậy
thì.

Đáp án C

Câu 23 Yếu tố góp phần
quyết định hệ sinh dục chưa biệt hoá ban đầu phát triển theo hướng nam:

A) NST giới tính.

B) TDF (Testis
Determining Factor).

C) Estrogen.

D) Progesteron.

Đáp án B

Câu 24 Yếu tố ảnh hưởng
đến sự phát triển của đường sinh dục và bộ phận sinh dục ngoài của nữ:

A) AMH (Anti Mullerian
Hormon).

B) Estrogen.

C) Progesteron.

D) Tất cả đêu đúng.

Đáp án A

Câu 25 Tế bào không có
vai trò là nguồn gốc của tuyến sinh dục trung tính:

A) Các tế bào trung biểu
mô thành bụng.

B) Các tế bào trung biểu
mô màng bụng.

C) Các tế bào trung bì
trung gian.

D) Các tế bào mầm nguyên
thuỷ.

Đáp án B

Câu 26 Thời gian bắt đầu
hình thành các tuyến sinh dục chưa biệt hoá:

A) Tuần thứ 4.

B) Tuần thứ 5.

C) Tuần thứ 6.

D) Giữa tuần thứ 4 và
tuần thứ 5.

Đáp án B

Câu 27 Nguồn gốc của các
dòng tinh và dòng noãn:

A) Các tế bào trung biểu
mô thành bụng.

B) Các tế bào trung biểu
mô màng bụng.

C) Các tế bào trung bì
trung gian.

D) Các tế bào mầm nguyên
thuỷ.

Đáp án D

Câu 28 Nguồn gốc của tế
bào Sertoli và tế bào nang:

A) Các tế bào trung biểu
mô thành bụng.

B) Các tế bào trung biểu
mô màng bụng.

C) Các tế bào trung bì
trung gian.

D) Các tế bào mầm nguyên
thuỷ.

Đáp án A

Câu 29 Nguồn gốc của các
tế bào kẽ của tuyến sinh dục:

A) Các tế bào trung biểu
mô thành bụng.

B) Các tế bào trung biểu
mô màng bụng.

C) Các tế bào trung bì
trung gian.

D) Các tế bào mầm nguyên
thuỷ.

Đáp án C

Câu 30 Vị trí xuất hiện
của các tế bào mầm nguyên thuỷ:

A) Trung bì màng ối.

B) Trung bì túi noãn hoàng.

C) Nội bì túi noãn hoàng
gần niệu nang.

D) Nội bì niệu nang.

Đáp án C

Câu 31 Thành phần không
tham gia tạo ra những đường sinh dục trung tính:

A) Dây nối niệu sinh dục.

B) ống trung thận
ngang.

C) ống trung thận dọc và
ống cận trung thận.

D) Xoang niệu-sinh dục.

Đáp án B

Câu 32 Nguồn gốc của ống
cận trung thận (ống Muller):

A) Các tế bào biểu mô
thành bụng.

B) Các tế bào biểu mô màng
bụng.

C) Các tế bào trung bì
trung gian.

D) Các tế bào trung bì
cận trục.

Đáp án A

Câu 33 Xoang niệu sinh
dục không tạo ra đoạn:

A) Đoạn bàng quang.

B) Đoạn chậu.

C) Đoạn sinh dục.

D) Đoạn củ sinh dục.

Đáp án D

Câu 34 Nguồn gốc của ống
trung thận dọc (ống Wolff):

A) Các tế bào biểu mô
thành bụng.

B) Các tế bào biểu mô màng
bụng.

C) Các tế bào trung bì
trung gian.

D) Các tế bào trung bì
cận trục.

Đáp án C

Câu 35 Cấu trúc không
tham gia tạo nên đường sinh dục ngoài trung tính:

A) ổ nhớp.

B) Nếp ổ nhớp.

C) Củ ổ nhớp.

D) Gờ ổ nhớp.

Đáp án A

Câu 36 Nếp sinh dục và
nếp hậu môn được tạo ra từ:

A) Màng nhớp.

B) Nếp ổ nhớp.

C) Củ ổ nhớp.

D) Gờ ổ nhớp.

Đáp án B


Nguồn: https://yhnbook.blogspot.com/2018/07/test-phoi-thai-hoc-he-sinh-duc.html

Leave a Comment