Test sức khoẻ môi trường

Test sức khoẻ môi trường

TEST SKMT

TỔNG HỢP: LỚP Y6H-YHDP
(2010-2016)

Biên tập: Đặng Quang Tân

(quangtanhmu@gmail.com)

Bùi Thị Thảo Yến

*************

Kinh nghiệm học tập, ôn
thi và thi:

1. Học và thi vào những
bài trong lịch giảng, không thi

bài nào ngoài.

2. Khóa anh được bỏ 1 số
bài không trong nội dung thi

là:

 Thiết kế nghiên cứu

 DTH môi trường

 Đánh giá tác động môi
trường

 Đánh giá nguy cơ môi
trường

 Lối sống

 Độc chất hóa học môi
trường

 Vấn đề sức khỏe toàn
cầu

Tuy nhiên tùy từng khóa,
từng lớp, nên phải hỏi cô

cho kĩ vào nhé!!!!

2

3. Rất rất rất ….nhiều
câu hỏi vào 3 bài: đất, nước,

không khí, nên phải học
tỉ mỉ từng tí tẹo một, không

bỏ bất kì cái gì

4. Ôn thi bám sát theo
slide thầy cô gửi, đọc thêm sách

thì càng tốt, vì thế phải
tật lực xin cho đủ slide của

thầy cô.

5. Thi: 90 câu ( 20 câu
ĐS=80 câu+70 câu MCQ), trong 60

phút. Đủ thời gian làm
bài

6. Không nhiều câu hỏi
liên quan đến số liệu tỉ mỉ, chỉ 1

số số liệu mà rất điển
hình thôi.

7. Không có câu hỏi tính
toán.

8. Thực hành chỉ cần học
những chỉ số cần thiết thôi,

những chỉ số mà trong bài
giảng cô cũng đã giảng rồi

( bài nước).

9. Năm 2015-2016 mới bắt
đầu thi test lên các khóa cùng

đóng góp để hoàn thiện
1 bộ test giúp sinh viên

YHDP-YTCC-DD học tập hiệu
quả.

CÂU HỎI TỔNG HỢP LẠI ĐƯỢC:

1. Theo luật bảo vệ môi
trường VN: môi trường bao gồm:…(

SGK-12 đ.a môi trường
bao gồm các yếu tố tự nhiên và

yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao

quanh con người, cóa ảnh
hưởng tới đời sống, sx, tồn tại,

phát triển của con ng.)

3

2. Đánh giá sức khỏe của
1 cộng đồng, người ta thường sử

dụng các chỉ tiêu:…
(SGK-13). (học kĩ cả đánh giá sức

khỏe của cá nhân nữa để
phân biệt )

3. Đo lường về sức khỏe
môi trường trong hiện tại sẽ là căn

cứ để: ……(SGK-14) đ.a: để
dự báo mô hình sức khỏe

bệnh tật trong tương
lai, đề xuất các giải pháp chủ động

để tăng cường và ncao
sk trong tương lai.

4. Học kĩ các yếu tố môi
trường, có vài câu hỏi, khá dễ

(SGK-15)

5. Các yếu tố truyền thống,
các yếu tố môi trường hiện đại

(SGK-21)

6. Theo tổ chức y tế
TG, ô nhiễm không khí trong nhà là

nguyên nhân của 37,5%
trường hợp viêm đường hô hấp

dưới. (câu hỏI ĐS
SGK-22)

7. Nước ta bị đe dọa
nhiều nhất bởi : lũ, hạn hán, lốc

xoáy…

8. Câu ĐS: xây dựng bệnh
viện yêu cầu phải: gần khu dân

cư, cuối chiều gió KCN….
(cá 2 câu về vấn đề này), lưu

ý: gần khu dân thì đúng,
còn gần đông đúc thì sai

9. Bệnh viện Phong yêu
cầu xây dựng như thế nào: xa khu

dân cư ít nhất 1000m

4

10. Khoảng cách giữa các
giường bệnh trong cùng 1

phòng là bao nhiêu:
0,9-1,0m

11. Lên men cặn lắng là
gì: chú ý là sự tham gia của vi

khuẩn kị khí nhé

12. Mục đích của phương
pháp đông tụ: để tăng nhanh

quá trình lắng các chất
lơ lửng phân tán nhỏ, keo…

13. Câu ĐS: Xử lý môi
trường sau thảm họa cần làm

những gì? Chọn treo mắc
quần áo ẩm ướt vào cùng 1

chỗ ( học kĩ 5 ý trong
mục này nhé)

14. Xử lý hậu quả của
thảm họa không có nội dung gì??

(học kĩ là làm được vài
câu)

15. Công tác chuẩn bị
trước thảm họa của y tế địa

phương ngoại trừ: (học
kĩ 5 ý ) chọn cái chuẩn bị thuốc

16. Câu hỏi về dung phèn
chua, nếu không có phèn

dung vải sạch để lọc nước….

17. Hố tiêu tạm thời
trong thảm họa bắt buộc phải rắc vôi

bột ĐS

18. Hố chon rác tạm thời
bắt buộc phải rắc vôi bột khủ

trùng ĐS

19. Nguyên nhân chính gây
ô nhiễm không khí là gì???

20. SBS: >20% số người
sống trong nhà than phiền….

5

21. Câu hỏi ĐS về BOD5
: lượng oxy hòa tan trong

nước, lượng oxy để oxy
hóa chất hữu cơ dễ/ khó phân

hủy, BOD5 càng nhỏ thì ô
nhiễm càng nặng….

22. Chỉ số hóa học đánh
giá ô nhiễm nước thải, ngoại

trừ: BOD, COD, tổng
nito, oxy hóa.

23. Nguồn rác thải chủ
yếu của nông nghiệp là: rơm rạ,

xác động thưc vật….

24. Lượng clo bề mặt
nhiều là do: địa chất, hóa chất bảo

vệ thực vật….

25. Lưu lượng nước thải
được xác định bởi các yếu tố,

ngoại trừ: đặc tính sản
phẩm, quy mô cơ sở sản xuất,

tính chất công nghệ của
cơ sở sx, lượng nước thải.

26. Chuẩn bị trước thảm
họa, đề cao vai trò của: trạm y

tế và dân, trạm y tế và
ban ngành đoàn thể, y tế địa

phương và trung ương….

27. Xử lý chất thải, phân
tạm thời có bắt buộc rắc vôi bột

hay không??

28. Nguy cơ do các chất
hữu cơ làm ô nhiễm nước bao

gồm: hydrocacbon thơm đa
vòng và các chất trừ sâu diệt

cỏ, diệt côn trùng.

6

29. Câu ĐS: phụ nữ, người
già, trẻ em dễ bị bệnh ô do ô

nhiễm nhà ở là do nguyên
nhân gì??? Thời gian sống

trong nhà nhiều hơn, đề
kháng cao hơn….

30. Tác nhân sinh học
trong ô nhiễm nước có những con

gì??

31. Câu ĐS: bệnh do
rickettsia: có ở đất, lây trực tiếp

người bệnh, có ở nước
tiểu dê mèo…

32. Câu ĐS: các tác nhân
vsv gây bệnh theo phương

thức người-đất-người tồn
tại trong đất phụ thuộc vào : độ

mùn của đất, độ ẩm độ
Ph, điều kiện thời tiết môi trường,

kích thước hạt đất…

33. Khử trùng nước sau
thảm họa thường dung nhất là

gì: clo, o3,…

34. Nguyên nhân gây ô
nhiễm đất trong nông nghiệp

chính là: chọn do không
xử lý tốt nguồn rác thải, phân

người, gia súc…

35. Ô nhiễm không khí gây
lên: mưa axit, thủng tầng

ozon, hiệu ứng nhà kính….
Chọn tất

36. Vi khuẩn không lây
qua đường người-đất-người là:

viêm gan B, lỵ trực khuẩn,
giun đũa…

37. Tại sao hóa chất bảo
vệ thực vật gốc clo hữu cơ tồn

tại bền vững: không phân
hủy, thời gian bán phân hủy

ngắn, dài, thời gian phân
hủy dài…..

7

38. Ô nhiễm do chất thải
công nghiệp: chọn cái có kim

loại nặng

39. Tác nhân gây ô nhiễm
nguồn nước là, ngoại trừ: vi

khuẩn, vi rút, kí sinh
trùng, sinh vật phù du

40. Ô nhiễm nhà ở không
gây lên bệnh gì? : bệnh nghề

nghiệp, chấn thương, bệnh
cơ quan tạo máu…

41. Mấy câu hỏi tình huống
đòi hòi phải nhớ các chỉ số

như: nitrat, fecal
coliform, total colirorm, sắt, amoni, ….

Chỉ cần nhớ chỉ số thôi,
vì câu hỏi sẽ cho 1 loạt chỉ số,

yêu cầu mình đánh giá,
và cách xử lý… nói chung các

câu tình huống cũng không
khó lắm, suy luận 1 tí là ra.

42. Câu ĐS: Biện pháp
phòng chống ô nhiễm nhà ở:

chống nóng, chống ẩm,
chống ồn, xây nhà đúng hướng,

đẹp, xây theo sở thích,
xây nhà cao ráo, thoáng đãng…

43. Thời gian tồn tại của
mầm bệnh trong đất phụ thuộc

vào: loại đất, thành phần
của đất, thời tiết khí hậu, lượng

cjaast hữu cơ/…..

44. Khá nhiều câu hỏi về
các bệnh lây truyền theo 3

phương thức: người-đất-người,
động vật-đất-người, đấtngười. đọc kĩ 3 phương thức này là làm ngon hết thôi

45. Câu ĐS: Dịch tễ học
của Phương thức người-đất

người: thường gặp ở trẻ
em, người già, tỉ lệ mắc cao ở

các cộng đồng có điều
kiện vệ sinh thấp kém, nghèo đói,

8

trình độ học vấn thấp,
các phong thục tập quán phản vệ

sinh còn tồn tại…

46. 1 câu về
clostridium botulium không nhớ chính xác

47. Quản lý, xử lý chất
thải trên cơ sở khoa học vệ sinh

ngoại trừ : triệt để, xử
lý theo 3 khâu… anh quên đáp án

đúng rồi

48. Câu ĐS: khoảng cách
giữa các khu trong bệnh viện:

10, 15, 20,30. Chọn 20,
30

49. Ý nghĩa của vệ sinh
bệnh viện (học 5 cái ý nghĩa là

được)

50. Vai trò của vệ sinh
bệnh viện: chọn đáp án an toàn

lao động cho nghề nghiệp
cho NVYT , tăng chất lượng

dịch vụ, tăng số lượng
bệnh nhân…

51. Vài câu về địa điểm
xây dựng bệnh viện phải cẩn

thận không nhầm nhọt đấy.
đọc kĩ vào

52. Hậu quả của nhiễm
trùng bệnh viện ngoại trừ: ???

tăng chi phí, tăng thời
gian điều trị, tăng chất lượng dịch

vụ…

53. Tỉ lệ nhiễm trùng bệnh
viện là: tổng số lượng bệnh

nhân NTBV nhập viện trên
tổng số bệnh nhân nằm viện,

là tổng số bệnh nhân nhập
viện NTBV trên tổng NTBV,

tổng bệnh nhân NTBV trên
tổng bệnh nhân điều trị…

9

54. Trong NTBV do virut
chiếm bao nhiêu %: chọn 8%

55. Có câu về hàm lượng
sắt >5mg/l thì phải: làm

thoánglắng/lọclọc .
không nhớ rõ nhưng học kĩ 3

trường hợp xử lý nước
ngầm nhiễm sắt

56. Phân loại mức độ thảm
họa, theo bộ y tế quy định

mức độ thảm họa mức độ
2 là: 101-500 nạn nhân (64-

200 nhập viện). đáp án
có khác bài giảng nhưng nhìn

chung dễ chọn. phải học
kĩ cả 4 mức độ nhé

57. Biện pháp kĩ thuật
làm sạch khí thải… lọc bụi gì gì

đấy. thay xe cũ bằng mới….

58. Phòng chống ô nhiễm
không khí do sinh hoạt: không

dung bếp củi, sử dụng bếp
ga, điện, xử lý rác thải …

59. Công trình làm sạch
nước thải quy mô nhỏ khi phục

vụ cho khu dân cư: dưới
5000 người.

60. Ô nhiễm nước do hoạt
động nông nghiệp trong nước

tưới tiêu gồm các thành
phần: phân bón, trừ sâu…

61. Học kĩ các nguồn gây
ô nhiễm nước, thành phần

nước thải….

62. Phương pháp cơ học
xử lý nước thải: song chắn rác,

bể lắng. không có
aerotank…

63. Ký sinh trùng trong
nước: sán máng, lá gan, lá

ruột….

10

64. Khác nhau giữa giếng
hào lọc và giếng khơi: giếng

khơi sạch hơn hào lọc,
hào lọc dùng cho vùng biển khơi

dùng cho đồng bằng, khơi
tốn tiền hơn hào lọc…

65. Pha phân hủy kị khí
trong quá trình sinh hóa học:

chậm, có mùi hôi, không
thích hợp cho nguồn nước, quá

trình làm sạch nước thải..

66. Pha phân hủy hiếu
khí: tạo thành các chất vô cơ, xảy

ra nhanh, không có mùi
hôi, xảy ra khi có oxy hòa tan

trong nước.

67. Về phương pháp làm
sạch , xử lý nước thải sản xuất:

nước thải sản xuất phức
tạp và khó khăn,…..không nhớ

chính xác đáp án

68. Quá trình keo tụ nước
thải…

69. Khá nhiều câu hỏi về
vệ sinh nhà ở, học theo slide cô

gửi là ok.

70. Có 1, 2 câu về phân
hủy vô cơ- hữa cơ, phân hủy

hữu cơ thành vô cơ.. nhìn
chung dễ chọn.

71. Tác nhân gây ô nhiễm
đất chủ yếu do đâu?? Phóng

xạ, trừ sâu, công nghiệp…

72. Câu tình huống: ngộ
độc thực phẩm thủy hải sản do

gần khu công nghiệp thì
nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn

11

nước là do: quản lý chất
thải khu chợ gần đó, quản lý rác

thải công nghiệp…

73. Một câu liên quan đến
kiểm tra giám sát môi trường

74. 1 câu liên quan đến
biện pháp cho cộng đồng mà

chọn đáp án là TTGDSK….

75. Vị trí chôn xác súc
vật tốt nhất thì phải cách xa các

nguồn nước tối thiểu
bao nhiể: 30, 40, 50, 60

76. Khử trùng nước hay được
sử dụng nhất là: chọn đáp

án clo

77. Khử trùng nước sau
thảm họa có mấy bước????

78. Chất gây ô nhiễm không
khí : bụi lơ lửng, phấn hoa

dị nguyên trong không
khí, trực khuẩn bạch hầu lao, các

vsv-vk-vr- các chất của
quá trình đốt/….

79. Câu ĐS:vi sinh vật
trong nước là: e.coli, shigella,

cryptocoocus..

Chú ý:

1. trong mỗi câu dấu phẩy
là ngăn cách giữa các đáp án

nhé.!!!

12

2. Còn lại các câu lý
thuyết đáp án nào dài hơn thì đúng và

khá dễ chọn

3. Các câu cần nhớ thì
bộ test này khá đầy đủ rồi

HẾT@@

CHÚC CÁC BẠN HỌC VÀ THI
HIỆU

QUẢ!!!!

13

TEST SKMT 2016 – 2017

Đây là những câu hỏi
thi SKMT của năm các anh chị, nhìn chung thì những câu hỏi thi

đã khá đầy đủ vì có một
số câu trùng của năm ngoái nên chị không đánh máy vào nữa.

Chị sắp xếp theo bài, có
một số câu do không nhớ hết chính xác đáp án hoặc đề, những

câu như thế chị viết luôn
đáp án chọn. Đáp án chọn nghĩ là đúng (nếu có) viết màu xanh.

Sau mỗi dấu “;” là một đáp
án của câu hỏi.

NOTE: Test này được tổng
hợp bởi nhiều anh chị nữa, chị là người ghi chép và biên tập

lại. Độ chính xác về câu
chữ có thể không được cao do viết theo ý hiểu. Nên nếu có vấn

đề gì các em có thể liên
hệ với chị qua mail: chk.nguyenngocanh@gmail.com nhé.

§1. TỔNG QUAN VỀ SỨC
KHOẺ MÔI TRƯỜNG.

1. Thành phần môi trường
theo định nghĩa môi trường? lý, hoá, sinh, xã hội.

2. Sức khoẻ tâm thần và
sức khoẻ và sức khoẻ xã hội là gì? Câu này có thể không

chính xác lắm vì có người
nhớ câu hỏi là sức khỏe tâm thần – xã hội là gì có

người nhớ hỏi sức khoẻ
tâm thần là gì? Nói chung câu này phải học kỹ 3 thành

phần của sức khoẻ.

3. Phần các yếu tố môi
trường truyền thống và hiện đại: câu này hỏi cả đúng/ sai và

MCQ, lưu ý phần này vì
dễ nhầm ô nhiễm không khí trong nhà ở là thuộc hiện đại

và suy dinh dưỡng là
thuộc truyền thống.

§2. YẾU TỐ LỐI SỐNG VÀ
SỨC KHOẺ. Bài này nhớ được đầy đủ hết

4. Khái niệm “lối sống”
được đề cập lần đầu tiên bởi ai? Câu này dở nát sách với

slide mà không có, nghe
các anh chị khoá trên nói thì năm nào cũng có câu kiểu

như này.  Theo
wikipedia thì là: “Thuật ngữ lối sống lần đầu tiên được sử dụng

bởi nhà tâm lý học người
Áo Alfred Adler (1870-1937)”.

5. Năm 2011, theo WHO có
bao nhiêu người tử vong do hút thuốc lá? Đáp án: 6, 7,

8, 9 triệu người.

6. Năm 2004, theo WHO,
những yếu tố nguy cơ theo nhóm thu nhập bị quy kết gây

tử vong là? THA, hút
thuốc lá, đường máu cao, kém hoạt động thể lực, thừa cân

và béo phì, cholesterol
máu cao, tình dục không an toàn. (1 bảng trong slide)

§3. ĐẠI CƯƠNG VỀ THẢM
HOẠ.

7. 1 câu hỏi về thảm hoạ
nào là thảm hoạ môi trường: có đáp án vỡ đập nước,…

14

8. 1 câu về thảm hoạ nào
là thảm hoạ về thảm hoạ do các yếu tố xã hội – chính trị –

kinh tế.

9. Thảm hoạ nào ở Việt
Nam ít xảy ra? Đáp án có: động đất, mưa đá, 2 đáp án kia

loại luôn thì phải (hình
như có hạn hán).

10.Thảm họa nhân tạo: Nổ
nhà máy hạt nhân

§4. QUẢN LÝ NƯỚC SẠCH VÀ
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG THẢM HOẠ BÃO

LỤT.

11.1 câu về rửa tay khi
nào? Đáp án đầy đủ nhất: rửa tay bằng xà phòng (hoặc dung

dịch tẩy rửa pha loãng)
trước và sau khi chế biến thực phẩm sống, trước khi ăn và

sau khi đi vệ sinh. Các
đáp án còn lại thếu 1 trong các ý trên.

12.Đối tượng tham gia xử
lý sau thảm hoạ trừ: câu này dễ chọn thôi, đáp án là công

an.

13.Việc làm xử lý sau
thảm hoạ trừ: đáp án là chữa bệnh cho súc vật.

14.Việc làm xử lý sau
thảm hoạ trừ: phơi quần áo ẩm một chỗ.

§4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI.

15.Khá nhiều câu cả MCQ
và Đ/S hỏi về BOD5, COD và DO  học kỹ phần này.

16.Pha phân huỷ kỵ khí
trong quá trình sinh hoá học của nước: câu hỏi đúng sai: trừ

câu tạo ra sản phẩm
trung gian mà có SO2 thì các câu còn lại chọn đúng hết. (nhớ

4 chất khí sinh ra)

17.Các phương pháp tự
nhiên trong các phương pháp xử lý nước thải: câu hỏi đúng

sai: hình như đúng hết:
trong đó có các ý: điều kiện tự nhiên, địa hình cho phép;

các chất bẩn trong nước
thải trở lại chu trình tự nhiên một cách nhanh chóng, triệt

để; áp dụng cho vùng nông
thôn, sản xuất nông nghiệp.

18.1 câu đúng sai về quá
trình lên men cặn: đáp án xoay quanh về các vi khuẩn, vi

sinh vật tham gia. Hình
như chỉ đáp án có vi khuẩn kỵ khí là đúng, các đáp án còn

lại sai hết.

§5. CUNG CẤP NƯỚC SẠCH.

19.1 câu về giếng hào lọc
kín và hở: câu này không nhớ hỏi là chọn sai hay chọn

đúng: kín bẩn hơn hở; kín
trát vách, hở không; kín thông trực tiếp, hở cách 1 lớp

đất. (đáp án gần gần nội
dung như thế)

20.2 câu về cho số liệu
rồi hỏi ô nhiễm gì và cách xử lý: ô nhiễm sắt. cách xử lý: làm

thoáng  lắng/lọc  lọc.

21. Như trên.

22.1 câu đúng sai về tác
dụng của O3 trong việc xử lý nước: chọn sai trong câu diệt

được trứng giun, rẻ còn
đâu đúng hết.

15

§6. Ô NHIỄM NƯỚC VÀ SỨC
KHOẺ CỘNG ĐỒNG.

23.Ô nhiễm nước bị ảnh
hưởng bởi, trừ: ô nhiễm nhiệt; ô nhiễm không khí; ô nhiễm

đất; chu trình sinh hoá
tự nhiên của đất (hay nước ấy).

24. 1 câu hỏi về tác nhân
gây ô nhiễm nước trừ: đáp án là tên dài nhất (=))) hình như

là tụ cầu vàng thì phải.

25.Chỉ số phản ánh tình
trạng mới nhiễm phân của nước là: VK hiếu khí; Tổng

Coliform; Fecal
Coliform; Ecoli.

26.Bệnh lây truyền qua
nước, trừ: đáp án là Ricketsia.

§7. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ
SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG.

27.Ô nhiễm ở nông thôn
chủ yếu do: bếp đun gần nhà; đốt gốc rơm, rạ; làng nghề;

chất thải sinh hoạt.

§8. VỆ SINH BỆNH VIỆN.

28.1 câu đúng/ sai: bệnh
viện lao cách khu dân cư bao xa: 700, 800, 900, 1000m

29.Không nên chọn địa điểm
ở, trừ: gần công viên, cuối chiều gió nhà máy, trường

học, khu dân cư.

30.Diện tích vườn hoa –
cây xanh: câu hỏi đúng sai: đáp án từ 20 – 30% đến 50 –

60%

31.Phương thức lây truyền
ít nhất: bàn tay, không khí; ăn uống; dụng cụ y tế.

32.Nhiễm trùng vết mổ
chiếm bao nhiêu %? 10, 20, 30, 40%

33.Bệnh nhân nào cần được
dự phòng bệnh viện ở mức độ nguy cơ cao? Đặt ống

thông tĩnh mạch trung tâm;
đặt ống thông tĩnh mạch ngoại vi; có nhiễm trùng; 1

đáp án nữa.

34. 3 câu về case lâm sàng
nhiễm trùng bệnh viện. Chị A có TC… ở phổi, đi khám

bệnh hôm chủ nhật được
chẩn đoán …, sau 1 ngày, thứ 2 chị xuất hiện thêm TC…

đến viện được chẩn đoán
là lao phổi. Cần làm thêm gì để xác định chị A bị

NTBV: không cần làm thêm
gì; chụp XQ; xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh; 1

đáp án nữa.

35.Lao phổi có phải do
chị A bị nhiễm trùng bệnh viện không? Có; không; chưa xác

định được.

36.Sau 5 ngày nằm viện,
chị A bị tiêu chảy, tiêu chảy này do: NTBV,…

37.Chị A điều trị hết
12 ngày, tổng số tiền điều trị là x triệu. Số tiền này là: chi phí

điều trị của chị A; tiền
phát sinh do chị A điều trị thêm ngày; tiền chị A phải trả do

bị NTBV; còn đáp án nữa
nhưng loại luôn được.

16

§9. QUẢN LÝ CHẤT THẢI.
(bài này cũng nhớ được hết)

38.3 tính chất của rác
thải: số lượng, tỷ trọng và thành phần

39. Số lượng rác thải
trung bình 1 người thải ra 1 ngày là: 250gr – 1000gr; 1500 –

2000gr; …

40.Có mấy loại chất thải:
3; 4; 5; 6

§10. Ô NHIỄM ĐẤT VÀ SỨC
KHOẺ CỘNG ĐỒNG.

41. Chì có trong? Thuốc
trừ sâu; phóng xạ; phân bón; chất thải công nghiệp (câu này

tớ cũng không nhớ là chọn
đúng hay chọn sai nữa)

42. Bệnh nào là bệnh lây
truyền qua phương thức động vật – đất – người: lỵ; uốn

ván; sốt vàng da; tất cả.

43. Phương pháp cơ bản để
bảo vệ môi trường đất, trừ: Quản lý môi trường đất; Ban

hành các bộ luật, thực
hiện luật bảo vệ môi trường.

44.Biện pháp đặc hiệu
nhất trong dự phòng bệnh lây truyền qua phương thức người –

đất – người? Đáp án :
quản lý và xử lý triệt để chất thải của người.

45.Vecto truyền bệnh của
môi trường người  đất  người: nước; thức ăn; nguồn cảm

nhiễm; người; đất.

46.Nguồn gốc sâu xa của
trẻ em bị giun: TE không rửa tay; uống nước lã; ruồi nhặng;

hố xí – nền nhà – sân
chơi không sạch.

47.Câu Đ/S: Dịch tễ học
của Phương thức người  đất  người: thường gặp ở trẻ em,

người già; tỉ lệ mắc
cao ở các cộng đồng có điều kiện vệ sinh thấp kém; nghèo

đói, trình độ học vấn
thấp; các phong tục tập quán phản vệ sinh còn tồn tại…

§11. Ô NHIỄM NHÀ Ở.

48.Triệu chứng của hội
chứng SBS: câu hỏi đúng sai: đáp án đau tai (S), đau vai (S),

các đáp án kia đúng cả
 học kỹ các triệu chứng của hội chứng SBS nhé!

49. Ô nhiễm nhà ở gây,
trừ: bệnh nghề nghiệp; chấn thương.

50.Ô nhiễm ko khí trong
nhà: 35,7%…

51.Ô nhiễm ko khí trong
nhà ko gây bệnh nào: chấn thương

52.Hay gặp ở phụ nữ và
trẻ em vì: thời gian làm việc ở nhà nhiều, sức đề kháng cao

hơn

53.Đối tượng chính hay
bị SBS, trừ: lao động chính trong gia đình.


Nguồn: https://yhnbook.blogspot.com/2018/10/test-suc-khoe-moi-truong.html

Leave a Comment