Thái độ và thực hành về tư vấn cai nghiện thuốc lá của cán bộ y tế tại một số Trạm y tế thuộc tỉnh Thái Nguyên

Thái độ và thực hành về tư vấn cai nghiện thuốc lá của cán bộ y tế tại một số Trạm y tế thuộc tỉnh Thái Nguyên

Thái độ và thực hành về tư vấn cai nghiện thuốc lá của cán bộ y tế tại một số Trạm y tế thuộc tỉnh Thái Nguyên.Thuốc lá gây ra khoảng 25 căn bệnh khác nhau cho người hút thuốc trong đó có nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư, bệnh tim mạch, bệnh hô hấp và ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản [1]. Thuốc lá là một trong các nguyên nhân chính gây ra các bệnh không lây nhiễm. Cụ thể, tính chung trên thế giới thuốc lá gây ra 90% các trường hợp ung thư phổi, 75% các trường hợp phổi tắc nghẽn mạn tính và 25% các trường hợp bệnh tim thiếu máu cục bộ [2].

Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế giới. Điều tra y tế quốc gia 2001- 2002 cho thấy tỷ lệ hút thuốc lá là 56,7% ở nam giới và 1,8% ở nữ giới. Với rất nhiều nỗ lực thực hiện chiến lược quốc gia về phòng chống tác hại thuốc lá từ năm 2000, đến năm 2015 điều tra hút thuốc lá ở người trưởng thành ở Việt Nam (GATS) cho thấy tỷ lệ hút thuốc lá đã có xu hướng giảm tuy nhiên vẫn đang ở mức cao là 22,5% (45,3% ở nam giới và 1,1% ở nữ giới)[3].  Mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá [4]. Ước tính 10% dân số hiện nay của Việt Nam sẽ chết sớm do các bệnh có liên quan đến thuốc lá. Với khuynh hướng hút thuốc như hiện nay, đến năm 2020, tỷ lệ tử vong do sử dụng thuốc lá sẽ cao hơn tỷ lệ tử vong do các bệnh HIV/AIDS, lao, tai nạn giao thông, và tự tử cộng lại.
Thuốc lá gây ra chi phí khổng lồ cho chăm sóc y tế cho những người bị bệnh do hút thuốc lá, cộng thêm với tổn phí do giảm năng suất lao động, do hỏa hoạn và những tổn hại cho môi trường. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của trường Đại học Y Hà Nội ước tính chi phí chăm sóc và điều trị cho 3 căn bệnh do sử dụng thuốc lá gây ra (bệnh Ung thư phổi, bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính và nhồi máu cơ tim) là hơn 2.304 tỷ đồng năm 2007 [5]. Nếu tính chi phí gián tiếp gây ra cho xã hội thì con số tổn thất sẽ cao hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, các hộ nghèo có người hút thuốc sẽ bị mất một khoản đáng kể trong thu nhập khiêm tốn của họ vào việc mua thuốc lá, con số này ở Việt Nam là tiêu tốn khoảng 5% thu nhập của gia đình vào thuốc lá [6].
Với tỷ lệ hút thuốc lá và chi phí cho thuốc lá cao như vậy nhưng dịch vụ cai nghiện thuốc lá ở Việt Nam gần như chưa được phát triển. Toàn quốc mới chỉ có một số ít cơ sở dịch vụ y tế có lồng ghép tư vấn và điều trị cai nghiện và có một số đơn vị có dịch vụ tư vấn cai nghiện qua tin nhắn. Hoạt động tư vấn bỏ thuốc của cán bộ y tế đối với các người bệnh hút thuốc lá cũng rất hạn chế. Kết quả điều tra GATS 2015 cho thấy trong số những người hút thuốc có sử dụng dịch vụ y tế trong khoảng thời gian 1 năm, chỉ có 45,6% người được hỏi về tình trạng hút thuốc và chỉ có 40,5% nhận được lời khuyên bỏ thuốc từ cán bộ y tế[3]. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có một số vùng trồng cây thuốc lá. Trong những năm qua, tư vấn cai nghiện thuốc lá chưa phải là một hoạt động ưu tiên của y tế Thái Nguyên.  Hiện nay, các nghiên cứu về thái độ và thực hành của cán bộ y tế ở Việt Nam và trên thế giới rất hạn chế, chưa có số liệu về thái độ và thực hành về tư vấn cai nghiện thuốc lá ở một số trạm y tế thuộc tỉnh Thái Nguyên.Nhằm tìm hiểu thực trạng về khả năng thực hiện tư vấn cai nghiện thuốc lá của các trạm y tế để có những đề xuất can thiệp phù hợp, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Thái độ và thực hành về tư vấn cai nghiện thuốc lá của cán bộ y tế tại một số Trạm y tế thuộc tỉnh Thái Nguyên”với 3 mục tiêu:
1.    Mô tảthái độ và thực hành về tư vấn cai nghiện thuốc lá của cán bộ y tế tại 26 Trạm y tế thuộc tỉnh Thái Nguyên năm 2017.
2.    Phân tích một số yếu tố liên quan đến thái độ và thực hành về tư vấn cai nghiện thuốc lá của đối tượng nghiên cứu.
3.    Tìm hiểuthái độcủa cán bộ y tế về khả năng thực hiện và các rào cản khi cung cấp tư vấn cai nghiện thuốc lá của trạm y tế.

 

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1    Một số khái niệm    3
1.2    Thành phần, độc tính của thuốc lá    4
1.3    Ảnh hưởng của thuốc lá đối với sức khỏe    5
1.3.1    Tác hại của thuốc lá đối với người hút thuốc    5
1.3.2    Ảnh hưởng của hút thuốc lá thụ động    7
1.4    Thực trạng sử dụng và chi phí cho thuốc lá    9
1.4.1    Trên thế giới    9
1.4.2    Tại Việt Nam    10
1.5    Cai nghiện thuốc lá    12
1.5.1    Lợi ích của cai thuốc lá    12
1.5.2    Các phương pháp cai nghiện thuốc lá    13
1.6    Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành tư vấn cai nghiện thuốc lá    15
1.6.1    Trên thế giới    15
1.6.2    Tại Việt Nam    18
1.7    Thông tin dự án Vquit    20
1.8    Thông tin về địa bàn nghiên cứu    20
1.8.1    Huyện Đại Từ     20
1.8.2    Thị xã Phổ Yên     21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1    Đối tượng nghiên cứu    22
2.2    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    22
2.3    Thiết kế nghiên cứu    22
2.3.1    Nghiên cứu định lượng    23
2.3.2    Nghiên cứu định tính    25
2.3.3    Sai số nghiên cứu và kỹ thuật khống chế sai số:    26
2.3.4    Đạo đức nghiên cứu    26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    28
3.1    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    28
3.2    Thái độ và thực hành của cán bộ y tế về cai nghiện thuốc lá    32
3.2.1    Thái độ của cán bộ y tế về cai nghiện thuốc lá    32
3.2.2    Thực hành về tư vấn cai nghiện thuốc lá của cán bộ y tế    35
3.3    Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và thực hành tư vấn cai nghiện của đối tượng nghiên cứu    38
3.4    Khả năng thực hiện và khắc phục rào cản khi cung cấp dịch vụ tư vấn cai nghiện thuốc lá    42
3.4.1    Khả năng thực hiện dịch vụ cai nghiện thuốc lá tại trạm y tế.    42
3.4.2    Rào cản và các biện pháp khắc phục khi cung cấp dịch vụ tư vấn cai nghiện thuốc lá    43
Chương 4: BÀN LUẬN    47
4.1    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    47
4.2    Thái độ và thực hành của cán bộ y tế về cai nghiện thuốc lá    48
4.2.1    Thái độ của cán bộ y tế về cai nghiện thuốc lá    48
4.2.2    Thực hành của cán bộ y tế về tư vấn cai nghiện thuốc lá    51
4.3    Các yếu tố liên quan đến thái độ và thực hành của cán bộ y tế về cai nghiện thuốc lá.    52
4.4    Khả năng thực hiện và các rào cản khi cung cấp tư vấn cai nghiện thuốc lá    54
4.4.1    Khả năng thực hiện tư vấn cai nghiện thuốc lá tại trạm    54
4.4.2    Các rào cản khi tư vấn cai nghiện thuốc lá    55
KẾT LUẬN    58
KIẾN NGHỊ    59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.     Phương pháp thu thập thông tin theo từng mục tiêu nghiên cứu    22
Bảng 2.2.     Thông tin chung    23
Bảng 3.1     Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu    28
Bảng 3.2     Đặc điểm chuyên môn    29
Bảng 3.3     Hành vi hút thuốc    31
Bảng 3.4.     Thái độ của CBYT về vai trò của CBYT đối với việc hỗ trợ cai nghiện thuốc lá cho người bệnh    32
Bảng 3.5.     Thái độ đối với công việc tư vấn cai thuốc lá    33
Bảng 3.6.     Thái độ của CBYT về khả năng của bản thân trong việc hỗ trợ cai thuốc lá    34
Bảng 3.7.     Thực hành hỏi tình trạng hút thuốc của người bệnh    35
Bảng 3.8.     Thực hành đối với người bệnh đang hút thuốc    36
Bảng 3.9.     Thực hành đối với người bệnh hiện hút thuốc và sẵn sàng từ bỏ thuốc lá    37
Bảng 3.10.     Một số yếu tố nhân khẩu học liên quan tới thái độ của cán bộ y tế    38
Bảng 3.11.     Một số yếu tố đặc điểm chuyên môn liên quan tới thái độ của cán bộ y tế    39
Bảng 3.12.     Một số yếu tố nhân khẩu học liên quan tới thực hành của cán bộ y tế    40
Bảng 3.13.     Một số yếu tố đặc điểm chuyên môn liên quan tới thực hành của cán bộ y tế    41
Bảng 3.14.     Một số yếu tố khác liên quan tới thực hành của cán bộ y tế    42

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.    Được đào tạo về phương pháp giúp cai nghiện thuốc lá    30
Biểu đồ 3.2.     Thái độ chung của cán bộ y tế    35
Biểu đồ 3.3.     Thực hành của cán bộ y tế    38
Biểu đồ 3.4.     Rào cản về thời gian    43
Biểu đồ 3.5.     Rào cản về các hướng dẫn, kiến thức và đào tạo    44
Biểu đồ 3.6.     Rào cản về nhân lực    44
Biểu đồ 3.7.     Rào cản là các vấn đề của người bệnh    45

7    TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    World Health Organization (2008), WHO report on the global tobacco epidemic, 2008: the MPOWER package, Geneva.
2.    Mackay J and Eriksen M (2006), Tobacco Atlas, Second Edition, World Health Organization, Geneva.
3.    Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, WHO. (2015), Điều tra sử dụng thuốc lá trong người trưởng thành (GATS) năm 2015.
4.    Bales S Levy D, Nguyen T Lam, Nikolayev L, (2006), “The role of public policies in reducing smoking and deaths caused by smoking in Vietnam: Results from the Vietnam tobacco policy simulation model”, Social Science & Medicine 62.
5.    Dang Vu Trung and Vu Xuan Phu Hana Ross (2007), “The costs of smoking in Vietnam: the case of inpatient care”, Tobacco Control,  16.
6.    Chapman S Nguyễn T Lâm, Taylor R, (2006), “Ảnh hưởng kinh tế của việc chi tiêu cho hút thuốc đối với hộ gia đình nghèo ở Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành,  533.
7.    Quốc Hội (2012), Luật phòng chống tác hại của thuốc lá, Hà Nội, ban hành ngày 18/06/2012.
8.    Centers for Disease Control and Prevention (CDC). (2009), “State-specific secondhand smoke exposure and current cigarette smoking among adults – United States, 2008”, MMWR Morb Mortal Wkly Rep,  58(44), tr. 1232-5.
9.    Centers for Disease Control and Prevention(CDC) (2016), Secondhand Smoke (SHS) Facts, Media centre, Fact sheets, truy cập ngày 24/06/2018, tại trang web http://www.cdc.gov/tobacco/data_statistics/fact_sheets/secondhand_smoke/general_facts/.
10.    Chương trình Phòng chống tác hại thuốc lá (2013), Cẩm nang cai nghiện thuốc lá, Bộ Y tế, Hà Nội.
11.    Jean Perriot, Pierre-Michel Llorca, Didier Boussiron et al. (2003), Tabacologie et sevrage tabagique, John Libbey Eurotext.
12.    WHO Bộ Y tế (2003), Tài liệu hướng dẫn Tư vấn cai nghiện thuốc lá Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá, Hà Nội.
13.    General Surgeon (2014), The health consequences of smoking—50 years of progress: a report of the surgeon general, US Department of Health and Human Services, Citeseer.
14.    U.S. Department of Health and Human Services (2006), The health consequences of involuntary exposure to tobacco smoke: a report of the surgeon general, CDC, Atlanta.
15.    Jaakkola MS Oberg M, Woodward A, Peruga A, Prüss-Ustün A. (2011), “Worldwide burden of disease from exposure to second-hand smoke: a retrospective analysis of data from 192 countries”, Lancet,  377(9760):139–46.
16.    Bệnh viện K trung ương (2018), Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe, truy cập ngày 24/6-2018, tại trang web http://benhvienk.com/pcut/tim-hieu-benh-ung-thu/1055-tac-hai-cua-thuoc-la-doi-voi-suc-khoe/#tac-hai-cua-thuoc-la.
17.    US Department of Health và Human Services (2010), “How tobacco smoke causes disease: the biology and behavioral basis for smoking-attributable disease: a report of the Surgeon General”, Atlanta, GA: US Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and Health,  2.
18.    SA Glantz JM. Lightwood (2009), “Declines in Acute Myocardial Infarction following Smokefree Laws and Individual Risk Attributable to Secondhand Smoke”, Circulation,  120(14): , tr. 1373–1379.
19.    World Health Organization (2008), “WHO report on the global tobacco epidemic, 2008: the MPOWER package”.
20.    Lê Trọng Ngọc (1998), “Phòng chống tác hại thuốc lá là rất cần thiết và cấp bách”, Báo sức khỏe và đời sống,  21.
21.    Peto Richard Doll Richard, Boreham Jillian, Sutherl and Isabelle (2004), “Mortality in relation to smoking: 50 years’ observations on male British doctors”, Bmj,  328(7455), tr. 1519.
22.    Merete Osler, Per Kragh Anderson, Hans Ole Hein et al. (1998), “Mortality in women and men in relation to smoking”, International journal of epidemiology,  27(1), tr. 27-32.
23.    Centers for Disease Control and Prevention (2013), “QuickStats: Number of deaths from 10 leading causes—National vital statistics system, United States, 2010”, Morbidity and Mortality Weekly Report,  62(08), tr. 155.
24.    Newman Nicholas Trasande Leonardo, Long Linda, Howe Genevieve, Kerwin Beth J, Martin Richard J, Gahagan Sheila A, Weil William B (2010), “Translating knowledge about environmental health to practitioners: are we doing enough?”, Mount Sinai Journal of Medicine: A Journal of Translational and Personalized Medicine,  77(1), tr. 114-123.
25.    Marcos F Minicucci, Paula S Azevedo, Sergio AR Paiva et al. (2009), “Cardiovascular remodeling induced by passive smoking”, Inflammation & Allergy-Drug Targets (Formerly Current Drug Targets-Inflammation & Allergy),  8(5), tr. 334-339.
26.    Human Services US Department of Health (2006), “The health consequences of involuntary exposure to tobacco smoke: a report of the Surgeon General”, Atlanta, GA: US Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, Coordinating Center for Health Promotion, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and Health,  709.
27.    World Health Organization và International Agency for Research on Cancer (2004), Tobacco smoke and involuntary smoking, Vol. 83, Iarc.
28.    Richard Taylor, Farid Najafi và Annette Dobson (2007), “Meta-analysis of studies of passive smoking and lung cancer: effects of study type and continent”, International journal of epidemiology,  36(5), tr. 1048-1059.
29.    Ruth M Lunn (2011), “Report on Carcinogens”, Diesel exhaust particulates, National Toxicology Program, Department of Health and Human Services, tr. 153-155.
30.    DC. Institute of Medicine. Washington (2010), Secondhand Smoke Exposure and Cardiovascular Effects: Making Sense of the Evidence, National Academies Press.
31.    World Health Organization (2015), second-hand smoking, Global Health Observation ( GHO), Geneva
32.    American Lung Association (2016), Health Effects of Secondhand Smoke.
33.    Ngân hàng Thế giới (2003), Ngăn chặn nạn dịch hút thuốc lá, Vai trò của chính phủ và khía cạnh kinh tế của kiểm soát thuốc lá, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
34.    Mackay J Asma S, Song SY, Zhao L, Morton J, Palipudi KM, et al (2015), “The GATS Atlas”, Atlanta, CDC Foundation, tr. 40-41.
35.    World Health Organization (2004), Tobacco    and Poverty a Vicious Circle. World No Tobacco Day 2004 brochure, truy cập ngày 24/06/2018, tại trang web http://www.who.int/tobacco/resources/publications/wntd/2004/en/index.html
36.    John C. Maxell (2015), Year End & Fourth Quarter 2014 Cigarette Industry.
37.    George Gotsadze Mamuka Djibuti (2007), “Influence of household demographic and socio-economic factors on household expenditure on tobacco in six New Independent States”, BMC Public Health,  7:222.
38.    Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê và WHO (2010), Điều tra sử dụng thuốc lá trong người trưởng thành (GATS) năm 2010.
39.    Đỗ Văn Dũng (2002), Tỷ lệ hút thuốc lá ở sinh viên, học sinh và học viên khu vực phía nam, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng, Đại học Y dược Hồ Chí Minh .
40.    Lý Ng Kính Nguyễn T Khoa, Đặng H Hoàng, và cs, (2006), “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc lá ở Việt Nam theo điều tra y tế quốc gia 2002”, Tạp chí Y học thực hành,  533, tr. 18-23.
41.    Văn phòng Chương trình Phòng chống tác hại Thuốc lá (2007), Report on Results of the Global Youth Tobacco Survey. Supported by WHO and CDC, (Báo cáo nghiên cứu về tỷ lệ hút thuốc trong học sinh tuổi 13-15 tại Việt Nam do CDC và WHO tài trợ).
42.    Phạm Quang Huy (2016), Chi tiêu cho thuốc lá ở đối tượng từ 15 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng tại một huyện ngoại thành Hà Nội năm 2015, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ YTCC, Đại học Y Hà Nội.
43.    Bộ Y tế (2002), Tài liệu hướng dẫn truyền thông về tác hại của thuốc lá và hút thuốc thụ động, Chương trình Phòng chống tác hại của thuốc lá chủ biên, Hà Nội.
44.    Peto R. Doll R., Boreham J., Sutherland I, (2004), “Mortality in relation to smoking: 50 years’ observations on male British doctors”, BMJ,  328: 1519.
45.    Peto R. Pirie K., Reeves G. K., Green J., Beral V., Collaborators M. W. S,  (2013), “The 21st century hazards of smoking and benefits of stopping: a prospective study of one million women in the UK”, Lancet,  381: 133–41.
46.    Godfrey C. Parrott S. (2004), “Economics of smoking cessation”, BMJ,  17;328(7445):947-9.
47.    Jaen C Roberto Fiore MC, Baker TBea, Bailey WC, Benowitz NL, Curry SJ et al, Dorfman SF, Froelicher ES, Goldstein MG, Healton CG (2008), “Treating tobacco use and dependence: 2008 update”, Rockville, MD: US Department of Health and Human Services.
48.    Robert Mallin (2002), “Smoking cessation: integration of behavioral and drug therapies”, American Family Physician,  65(6), tr. 1107-1122.
49.    Fowler GH Cohen David R (1993), “Economic implications of smoking cessation therapies”, Pharmacoeconomics,  4(5), tr. 331-344.
50.    Andrew McIvor, John Kayser, Jean-Marc Assaad và các cộng sự. (2009), “Best practices for smoking cessation interventions in primary care”, Canadian Respiratory Journal,  16(4), tr. 129-134.
51.    Louise M Nett (1990), “The physician’s role in smoking cessation: A present and future agenda”, CHEST Journal,  97(2_Supplement), tr. 28S-32S.
52.    Nancy Rigotti, Marcus R Munafo và Lindsay F Stead (2007), “Interventions for smoking cessation in hospitalised patients”, The Cochrane Library.
53.    American Lung Asociation (2015), E-cigarattes and Lung Health.
54.    Michael C Fiore (2000), “Treating tobacco use and dependence: an introduction to the US Public Health Service Clinical Practice Guideline”, Respiratory Care,  45(10), tr. 1196-1199.
55.    Centers for Disease Control and Prevention (2011), “Quitting smoking among adults–United States, 2001-2010”, MMWR. Morbidity and mortality weekly report,  60(44), tr. 1513.
56.    Hoàng Văn Minh Lương Ngọc Khuê, Kim Bảo Giang, và các cộng sự (2011), “Cai nghiện hút thuốc lá và các hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở những người hút thuốc lá tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Y học Phụ trương 74 (3), tr. 308-313.
57.    S. Al-Jdani, S. Mashabi, B. Alsaywid và các cộng sự. (2018), “Smoking cessation counseling: Knowledge, attitude and practices of primary healthcare providers at National Guard Primary Healthcare Centers, Western Region, Saudi Arabia”, J Family Community Med,  25(3), tr. 175-182.
58.    Yuan Jiang, Michael K. Ong, Elisa K. Tong và các cộng sự. (2007), “Chinese Physicians and Their Smoking Knowledge, Attitudes, and Practices”, American journal of preventive medicine,  33(1), tr. 15-22.
59.    Y. W. Mak, A. Y. Loke và F. K. Y. Wong (2018), “Nursing Intervention Practices for Smoking Cessation: A Large Survey in Hong Kong”, Int J Environ Res Public Health,  15(5).
60.    Hebatallah Nour Eldein, Nadia M. Mansour và Samar F. Mohamed (2013), “Knowledge, Attitude and Practice of Family Physicians Regarding Smoking Cessation Counseling in Family Practice Centers, Suez Canal University, Egypt”, Journal of Family Medicine and Primary Care,  2(2), tr. 159-163.
61.    S. Shaheen, S. Reddy, D. Doshi et al. (2015), “Knowledge, Attitude and Practice Regarding Tobacco Cessation Among Indian Dentists”, Oral Health Prev Dent,  13(5), tr. 427-434.
62.    Bệnh viện Bạch Mai và Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá (2016), Tìm hiểu Kiến thức – Thái độ – Thực hành về tác hại và tư vấn cai nghiện thuốc lá của cán bộ y tế tham gia tập huấn cai nghiện thuốc lá năm 2016, Hà Nội.
63.    Lê Khắc Bảo Nguyễn Trung Thành (2002), “Khảo sát thực trạng hút thuốc lá của nhân viên y tế tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương-Thành phố Hồ Chí Minh”, Y học Hồ Chí Minh,  14(2).
64.    Phan Thu Phương Trần Văn Chức (2016), “Tìm hiểu nhu cầu đối với dịch vụ tư vấn và cai nghiện thuốc lá của người hút thuốc là tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai.”, Tạp chí Y học Việt Nam,  tháng 7 số 2 tập 444 tr. 100-105.
65.    Lê Khắc Bảo (2007), “Hiệu quả tư vấn cai thuốc lá tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh trong 2 năm 2005- 2007, “Tạp chí Thông tin Y dược,  Số đặc biệt chào mừng hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ 2, trang 339-342.
66.    UBND Huyện Đại Từ (2017), Giới thiệu chung về huyện Đại Từ, truy cập ngày 24/06-2018, tại trang web http://daitu.thainguyen.gov.vn/gioi-thieu/-/asset_publisher/CTzHBEvaP8dk/content/gioi-thieu-chung-ve-huyen-ai-tu.
67.    UBND Thị Xã Phổ Yên (2017), Địa lý tự nhiên – Thị Xã Phổ Yên, 12/01/2017, truy cập ngày 24/06-2018, tại trang web http://phoyen.thainguyen.gov.vn/gioi-thieu-chung/-/asset_publisher/wjRcD9B6rcFy/content/-ia-ly-tu-nhien-huyen-pho-yen.
68.    Phan Thu Phương, Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá (2015), “Kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ y tế về tác hại và cai nghiện thuốc lá”.
69.    Ong Michael K Jiang Yuan, Tong Elisa K, Yang Yan, Nan Yi, Gan Quan, Hu Teh-wei (2007), “Chinese physicians and their smoking knowledge, attitudes, and practices”, American journal of preventive medicine,  33(1), tr. 15-22.
70.    Mai Anh Tuấn Đàm Thị Tuyết, Hoàng Minh Nam, Trần Thị Hằng, Phạm Thị Ngọc (2011), “Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá của nam sinh viên Y khoa trường Đại học Y- dược Thái Nguyên, năm 2011”, KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ,  89.
71.    Nguyễn Thị Thu Hiền Ngô Quý Châu (2004), Báo cáo nghiên cứu tình hình hút thuốc lá, hiểu biết và thái độ của cán bộ y tế Bệnh viện Bạch Mai, năm 2004, Chương trình Phòng,Chống tác hại của thuốc lá.
72.    Lê Khắc Bảo Nguyễn Trung Thành (2008), “Khảo sát thực trạng hút thuốc lá của nhân viên y tế tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương-Thành phố Hồ Chí Minh”, Y học Hồ Chí Minh,  14(2).
73.    Munafo Marcus R Rigotti Nancy, Stead Lindsay F (2007), “Interventions for smoking cessation in hospitalised patients”, The Cochrane Library.
74.    Jradi H (2017), “Awareness, practices, and barriers regarding smoking cessation treatment among physicians in Saudi Arabia”, J Addict Dis. ,  2017 Jan-Mar;36(1), tr. 53-59. .
75.    O. G. Uti và O. O. Sofola (2011), “Smoking cessation counseling in dentistry: attitudes of Nigerian dentists and dental students”, J Dent Educ,  75(3), tr. 406-12.

 

Leave a Comment