THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA TINH DẦU BA LOÀI NGẢI SẬY AN GIANG
Loài Ngải sậy An Giang, gồm Ngải sậy củ nhỏ(SN), Ngải sậy củ lớn (SL) và Ngải sậy Campuchia (SC)
Phương pháp nghiên cứu: Chiết tách tinh dầu bằng kỹ thuật lôi cuốn hơi nước, phân tích thành phần tinh dầu bằng phương pháp GC/MS. Phương pháp Sulforhodamin B (SRB) khảo sát khả năng gây độc tế bào HeLa và DNA phân mảnh dể khảo sát khả năng cảm ứng apoptosis. Phương pháp khuếch tán trên bản thạch để thử hoạt tính kháng nấm.
Kết quả: Xác ñịnh ñượcthành phần hoá học trong tinh dầu của ba loài Ngải Sậy. Tinh dầu SL chứa hàm lượng zerumbon cao và có tác dụng chống phân bào trên dòng tếbào ung thưtửcung HeLa ởnồng ñộ ức chế50% là 5,81 ± 0,47 µg/ml so v ới của tinh dầu SN là 17,19 ± 2,73 µg/ml, ñồng thời thểhiện tính cảm ứng trong quá trình apoptosis trên tếbào HeLa. Tinh dầu ba loài Ngải sậy, ñặc biệt là Ngải sậy Campuchia có hoạt tính kháng nấm tốt trên một số loại nấm da và Candida albicans (MIC từ0,3125 µl/ml đến 2,5 µl/ml).
Kết luận: Tinh dầu ba loài Ngải sậy thuộc chi Zingiber có thành phần các cấu tử khác nhau, đặc biệt Ngải sậy củlớn chứa hàm lượng zerumbon cao (52,4%). Có thểphát triển Ngải sậy củ lớn làm nguồn nguyên liệu chiết zerumbon, dùng ñểphòng chống ung thư.
HọGừng ở Việt Nam có từ17 ñến 20 chi và trên gần 100 loài. Các cây họ Gừng đã được sửdụng từlâu ñời. Người ta dùng thân rễcủa chúng để làm thuốc nhưRiềng nếp giúp tiêu hóa, ñau bao tử; dùng Nghệ trịđau dạdày, làm mau lành vết thương; Gừng giúp tiêu hóa trịho, đau bụng[9]. Ngoài ra, các tác dụng kháng ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm của tinh dầu các loài thuộc họGừng cũng ñược quan tâm nghiên cứu ởtrên thếgiới[2,3,4,6,7]. Dựa trên kết quả các nghiên cứu trước ñây vềmột sốcây họGừng ởvùng Bảy Núi –
Tịnh Biên – An Giang, kết quả cho thấy tác dụng độc tế bào của tinh dầu Ngải sậy là mạnh nhất, tiếp nối kết quảcác này chúng tôi ñi sâu vào thu thập và nghiên cứu thành phần tinh dầu, cơ chế kháng ung thưvà khảnăng kháng nấm của tinh dầu loại Ngải sậy này. Vấn ñề ñặt ra là trong quá trình thu mẫu chúng tôi phát hiện có ñến ba loài được người địa phương gọi là “Ngải sậy”, gồm Ngải sậy Campuchia, Ngải sậy củnhỏ(giống với mẫu Ngải sậy trong các nghiên cứu trước ñây) và Ngải sậy củ lớn. Tuy cùng được gọi là Ngải sậy, nhưng ba loại này có nhiều ñiểm khác nhau ban ñầu vềhình dạng, màu sắc, mùi vị. Đây là một trong những khó khăn lớn khi sửdụng, phát triển các cây thuốc theo kinh nghiệm dân gian. Với mong muốn phát huy tiềm lực cây thuốc của Việt Nam, ñặc biệt là nguồn Ngải ởvùng Bảy Núi, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu 3 loại Ngải sậy này
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất