THÓI QUEN ĂN UỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

THÓI QUEN ĂN UỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

Luận văn THÓI QUEN ĂN UỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG.Ung thư đại tràng đang là một trong những ung thư phổ biến và là nguyên nhân tử vong chính trên toàn cầu. Theo ước tính của Tổ chức nghiên cứu ung thư thế giới năm 2012, ở nam giới, ung thư đại-trực tràng đứng thứ 3 sau ung thư tuyến tiền liệt và ung thư phổi. Ở nữ giới, loại ung thư này đứng thứ hai sau ung thư vú. Tính chung cho cả hai giới, tử vong do ung thư đại-trực tràng đứng thứ tư sau ung thư phổi, gan và dạ dày [1]. Từ 3 thập kỷ qua, tỷ lệ chẩn đoán mới của ung thư đại-trực tràng liên tục gia trên toàn thế giới, với tỷ suất gia tăng khoảng 2,8%/năm ở nam giới và 2,2% năm ở nữ giới. Ở giai đoạn khu trú, tỷ lệ sống sót trên 5 năm của của ung thư đại tràng là 90%, nhưng khi đã di căn xa, tỷ lệ này là 10% [2].
Nguyên nhân gây bệnh ung thư đại tràng vẫn chưa được biết rõ. Tuy nhiên các yếu tố nguy cơ của bệnh đã được chỉ ra ở nhiều nghiên cứu: tuổi cao, yếu tố di truyền và một số yếu tố liên quan đến môi trường và lối sống làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại-trực tràng. Phần lớn ung thư này được chẩn đoán ở độ tuổi từ 50 trở lên, và tỷ lệ mắc mới tăng dần theo tuổi. Tiền sử mắc polyp đại-trực tràng cũng là một yếu tố nguy cơ. Ngoài những yếu tố mang tính cơ địa như tuổi, di truyền hay tiền sử bệnh, các yếu tố nguy cơ từ môi trường và lối sống cũng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát sinh của ung thư đại tràng. Những yếu tố này bao gồm chế độ ăn uống nhiều chất béo động vật, nhiều đồ rán, chế độ ăn nhiều thịt đỏ. Ngược lại, chế độ ăn nhiều rau quả, tăng cường hoạt động thể lực và kiểm soát cân nặng được chứng minh là có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thư đại tràng. Tuy nhiên, vẫn có sự không thống nhất giữa các bằng chứng về nguy cơ gây bệnh của các yếu tố này, và cần thêm nhiều nhiên cứu để có thể đưa ra những khuyến cáo trong cộng đồng. Nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu sau:
Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô tả một số thói quen ăn uống của bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến ung thư đại trực tràng.

 MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1. Tổng quan3
1.1. Giải phẫu đại tràng3
1.2. Tình hình ung thư đại tràng trên thế giới8
1.3. Tình hình bệnh ung thư đại trực tràng tại Việt Nam14
1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư đại tràng18
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu29
2.1. Đối tượng nghiên cứu29
2.2. Địa điểm nghiên cứu30
2.3. Thời gian nghiên cứu30
2.4. Phương pháp nghiên cứu30
2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu33
2.6. Phương pháp khống chế sai số33
2.7. Quản lý và phân tích số liệu33
2.8. Đạo đức nghiên cứu34
Chương 3. Kết quả nghiên cứu35
3.1. Một số thói quen ăn uống ở những bệnh nhân ung thư đại trực tràng.35
3.2. Mối liên quan giữa các thói quen ăn uống và nguy cơ mắc ung thư đại tràng.46
Chương 4. Bàn luận55
KẾT LUẬN80
KHUYẾN NGHỊ81
TÀI LIỆU THAM KHẢO82
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.F Bray F (2015). Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012. International Journal of Cancer, 136(5), pp. E359–E386.
2.Haggar and Boushey (2009). Colorectal Cancer Epidemiology: Incidence, Mortality, Survival, and Risk Factors. Clinics in Colon and Rectal Surgery, 22(4), pp. 191–197.
3.Trịnh Văn Minh (2010). Giải phẫu người. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
4.American Cancer Society (2011). Global Cancer Facts  & Figures  2nd Edition. American Cancer Society, Atlanta.
5.American Cancer Society (2015). Global Cancer Facts & Figures 3rd Edition. American Cancer Society, Atlanta.
6.IARC (2012). Globocan 2012: Estimated cancer incidence, mortality and prevalence worldwwide in 2012.
7.Jemal A Center MM, Ward E (2009). International trends in colorec- tal cancer incidence rates. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 18(6), pp. 1688-1694.
8.Hernandez LS Martin JJ, Gonzalez MG, Mendez CP, Rey Galan C, Guerrero SM (2008). Trends in childhood and adolescent obesity prevalence in Oviedo (Asturias, Spain) 1992-2006. Acta Paediatr, 97(7), pp. 955-958.
9.Ward E Edwards BK, Kohler BA, et al. (2010). Annual report to the nation on the status of cancer, 1975-2006, featuring colorectal cancer trends and impact of interventions (risk factors, screening, and treatment) to reduce future rates. Cancer, 116, pp. 544-573.
10.Jemal A Center MM, Smith RA, Ward E. (2009). Worldwide variations in colorectal cancer. CA Cancer J Clin, 59(6), pp. 955-958.
11.Bethesda (2016). SEER Cancer Statistics Factsheets: Colon and Rectum Cancer, National Cancer Institute. accessed 2/8/2016, from http://seer.cancer.gov/statfacts/html/colorect.html.
12.Noone AM Howlader N, Krapcho M, et al (2013). SEER Cancer Statistics Review. 1975-2010, National Cancer Institute.
13.Sandler E Fireman Z1, Kopelman Y, Segal A, Sternberg A (2001). Ethnic differences in colorectal cancer among Arab and Jewish neighbors in Israel. Am J Gastroenterol, 96(1), p. 204.
14.Leong RW Koo JH,  Ching J, et al (2012). Knowledge of, attitudes toward, and barriers to participation of colorectal cancer screening tests in the AsiaPacific region: a multicenter study. Gastrointest Endosc, 76, pp. 35-126.
15.Lau JY Sung JJ,  Goh KL, et al (2005). Increasing incidence of colorectal cancer in Asia: implications for screening. Lancet Oncol, 6, p. 871.
16.Lee J Lee HP,  Shanmugaratnam K (1987). Trends and ethnic variation in incidence and mortality from cancers of the colon and rectum in Singapore 1968 to 1982. Ann Acad Med Singapore, 16, pp. 397-401.
17.Whittemore AS Yiu HY,  Shibata A (2004). Increasing colorectal cancer incidence rates in Japan. Int J Cancer 109, pp. 81-177.
18.Parkin DM Yang L,  Li LD, et al (2004). Estimation and projection of the national profile of cancer mortality in China: 19912005. Br J Cancer, 90, p. 66.
19.Safaee A MoghimiDehkordi B,  Zali MR (2008). Prognostic factors in 1,138 Iranian colorectal cancer patients. Int J Colorectal Dis, 23, p. 8.
20.MoghimiDehkordi B Azadeh S,  Fatem SR, et al (2008). Colorectal cancer in Iran: an epidemiological study. Asian Pac J Cancer Prev, 9, p. 6.
21.Shafik YH AlAhwal MS,  AlAhwal HM (2013). First national survival data for colorectal cancer among Saudis between 1994 and 2004: what’s next?. BMC Public Health, 13, p. 73.
22.Soubani M Ismail SI,  Nimri JM, et al (2013). Cancer incidence in Jordan from 1996 to 2009a comprehensive study. Asian Pac J Cancer Prev, 14, p. 34.
23.Jung KW Shin A,  Won YJ (2013). Colorectal cancer mortality in Hong Kong of China, Japan, South Korea, and Singapore. World J Gastroenterol, 19, p. 83.
24.Parkin DM Yang L,  Li L, et al (2003). Time trends in cancer mortality in China: 19871999. Int J Cancer, 106, p. 83.
25.Faghihzadeh S Pourhoseingholi MA,  Hajizadeh E, et al (2009). Bayesian estimation of colorectal cancer mortality in the presence of misclassification in Iran. Asian Pac J Cancer Prev, 10, p. 4.
26.Faghihzadeh S Pourhoseingholi MA,  Hajizadeh E, et al (2011). Trend Analysis of Gastric Cancer and Colorectal Cancer Mortality in Iran, 19952003. Iran J Cancer Prev, 1, pp. 38-43.
27.Rosana Norman Merel Kimman, Stephen Jan, David Kingston, Mark Woodward (2012). The Burden of Cancer in Member Countries of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN). Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 13, pp. 411-420.
28.Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (2011). Già hóa dân số và người cao tuổi tại Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách. Hà Nội.
29.Bộ Y tế Việt Nam (2015). Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014: Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
30.IARC (2012). Globocan 2012 Population Fact Sheet for Vietnam. Section of Cancer Surveillance, accessed 04/08-2016, from http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx.
31.Trần Văn Thuấn (2014). Báo cáo thực trạng các Chương trình mục tiêu về bệnh không lây nhiễm- Bệnh ung thư, Hà Nội.
32.Marcial Velasco-Garrido Duong Anh Vuong, Truong Duc Lai, Reinhard Busse (2009). Temporal Trends of Cancer Incidence in Vietnam, 1993-2007. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 10, pp. 1-7.
33.D.M. Parkin, Pham Thi Hoang Anh, Nguyen Thi Hanh, Nguyen Ba Duc (1993). Cancer in the population of Hanoi, Vietnam, 1988-1990. Br. J. Cancer 68, pp. 1236-1242.
34.Hanoi Cancer Registry (1996). Internal Report 1996. Hanoi.
35.Nguyen Ba Duc Pham Thi Hoang Anh (2002). The sittuation with cancer control in Vietnam. Jpn J Clin Oncol, 32(1), pp. 92-97.
36.Nguyễn Chấn Hùng (2005). Hiểu biết hiện nay về ung thư. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(1), pp. 115-122.
37.Trần Văn Thuấn (2005). Một số đặc điểm dịch tễ học qua ghi nhận ung thư tại Hà Nội, Bệnh viện K và Viện nghiên cứu phòng chống ung thư, Hà Nội.
38.Nguyen Chan Hung Nguyen Manh Quoc , D. Max Parkin (1998). Cancer incidence in ho chi minh city, viet nam, 1995–1996. Int. J. Cancer, 76, pp. 472-479.
39.Lê Hoàng Minh Nguyễn Chấn Hùng, Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh (2008). Giải quyết gánh nặng ung thư cho Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4).
40.Phạm Xuân Dũng Lê Hoàng Minh, Đặng Huy Quốc Thịnh, Bùi Đức Tùng, Quách Thanh Khánh, Nguyễn Hải Nam, Trần Nguyễn Khánh, Hồ Thái Tính, Hà Chí Độ, Nguyễn Chấn Hùng (2012). 5 ung thư hàng đầu của thành phố hồ chí minh Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh.
41.Huỳnh Quyết Thắng (2009). Nghiên cứu dịch tễ học mô tả một số bệnh ung thư tại Cần Thơ 2001-2004. Tạp chí Y học thực hành, 7, pp. 33-37.
42.Nguyen Dinh Tung (2010). Cancer incidence in the population of thuathien hue province, vietnam, 2001-2009. Journal of science, Hue University, 61, pp. 499-509.
43.Huỳnh Kim Thôi và cộng sự (2007). Nghiên cứu mô hình bệnh ung thư tại BVĐK Quảng Nam qua 5 năm 2002-2006. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3), pp. 32-35.
44.Nguyễn Văn Vy Nguyễn Bá Đức,  Nguyễn Lam Hoà, Nguyễn Hoài Nga và cộng sự (2006). Kết quả bước đầu của ghi nhận ung thư quần thể tại Hải Phòng giai đoạn 2001 2004. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(4).
45.Melbert D Ries L AG, Krapcho M, et al (2008). SEER cancer statistics review, 1975–2005. Bethesda, MD.
46.Nutrition World Cancer Research Fund and American Institute for Cancer Research Food, Physical Activity, and the Prevention of Cancer (2007). A Global Perspective, American Institute for Cancer Research. Washington DC.
47.Devesa SS Murphy G, Cross AJ, Inskip PD, McGlynn KA, Cook MB (2011). Sex disparities in colorectal cancer incidence by anatomic subsite, race and age. Int J Cancer, 128(1668-1675).
48.American Cancer Society (2014). American Cancer Society. Colorectal Cancer Facts & Figures 2014-2016. American Cancer Society, Atlanta.
49.Jemal A Ghafoor A, Cokkinides V, et al (2002). Cancer statistics for African Americans. CA Cancer J Clin, 52, pp. 326–341.
50.Eisner M P Ries L AG, Kosary Cl, et al (2003). SEER Cancer Statistics Review, 1975–2000. National Cancer Institute.
51.R. Siegel, DeSantis, C. and Jemal, A (2014). Colorectal cancer statistics, 2014. CA A Cancer Journal for Clinicians, 64, pp. 104-117.
52.McDermott F T St John D JB, Hopper J L, et al (1993). Cancer risk in relatives of patients with common colorectal cancer. Ann Intern Med, 118(785-790).
53.Sonnenberg A Muller A D (1995). Prevention of colorectal cancer by flexible endoscopy and polypectomy. A case control study of 32,702 veterans. Ann Intern Med, 123, pp. 904-910.
54.Wolff W I Shinya H (1979). Morphology, anatomic distribution and cancer potential of colonic polyps. Ann. Surg, 190, pp. 679-683.
55.Stewart E T Winawer S J, Zauber A G, et al (2000). A comparison of colonoscopy and double contrast barium enema for surveillance after polypectomy. National Polyp Study Group. N Engl J Med, 342, pp. 1766-1772.
56.National Institutes of Health (2006). What You Need To Know About Cancer of the Colon and Rectum. U.S. Department of Health and Human Services & National Institutes of Health.
57.Kollárová H Janout V (2001). Epidemiology of colorectal cancer. Biomed Pap Med Fac Univ Palacku Olomouc Czech Repub, 145, pp. 5-10.
58.Doll R Armstrong B (1975). Environmental factors and cancer incidence and mortality in different countries, with special reference to dietary practices. International Journal of Cancer, 15, p. 31.
59.Wei C Johnson CM1, Ensor JE, Smolenski DJ, Amos CI, Levin B, Berry DA. (2013). Meta-analyses of colorectal cancer risk factors. Cancer Causes Control, 24(6), p. 22.
60.Pham NM et al (2014). Meat consumption and colorectal cancer risk: an evaluation based on a systematic review of epidemiologic evidence among the Japanese population. Jpn J Clin Oncol, 44(7), p. 50.
61.Lau R Chan DS, Aune D, Vieira R, Greenwood DC, Kampman E, Norat T (2011). Red and processed meat and colorectal cancer incidence: meta-analysis of prospective studies. PLoS One, 6(6).
62.Lukanova A Norat T, Ferrari P, Riboli E (2002). Meat consumption and colorectal cancer risk: a dose–response meta-analysis of epidemiological studies. International Journal of Cancer, 98, p. 56.
63.Fraser GE Key TJ, Thorogood M (1998). Mortality in vegetarians and non-vegetarians: a collaborative analysis of 8300 deaths among 76,000 men and women in five prospective studies. Public Health Nutrition 1, pp. 33-41.
64.Rikke Egeberg et al (2013). Associations between Red Meat and Risks for Colon and Rectal Cancer Depend on the Type of Red Meat Consumed. J. Nutr, 143(4), pp. 464-472.
65.Katharina Nimptsch et al (2012). Dietary Intakes of Red Meat, Poultry, and Fish During High School and Risk of Colorectal Adenomas in Women. Am. J. Epidemiol, 178(2), pp. 172-183.
66.Aronson KJ Howe GR, Benito E, et al (1997). The relationship between dietary fat intake and risk of colorectal cancer: evidence from the combined analysis of 13 case-control studies. Cancer Causes & Control, 8, p. 215.
67.Ou J. et al.  (2013). Diet, microbiota, and microbial metabolites in colon cancer risk in rural Africans and African Americans. Am. J. Clin. Nutr, 98, pp. 111-120.
68.Bernstein C. et al (2011). Carcinogenicity of deoxycholate, a secondary bile acid. Arch. Toxicol, 85, pp. 863-871.
69.Winter J. et al.  (2011). Inhibition by resistant starch of red meat-induced promutagenic adducts in mouse colon. Cancer Prev. Res, 4, pp. 1920-1928.
70.Devkota S. et al. (2012). Dietary-fat-induced taurocholic acid promotes pathobiont expansion and colitis in Il10-/- mice. Nature, 487, pp. 104-108.
71.Lagiou P Trichopoulou A, Kuper H, Trichopoulos D: (2000). Cancer and mediterranean dietary traditions. Cancer Epidemiol Bio- markers Pre, 9, pp. 869-873.
72.World Cancer Research Fund/American Institute of Cancer Research (2007). Food, Nutrition, Physical Activity, and the Prevention of Cancer: a Global Perspective. American Institute of Cancer Research, Washington DC.
73.World Cancer Research Fund/American Institute of Cancer Research (2011). Continuous Update Project Report. Food, Nutrition, Physical Activity, and the Prevention of Colorectal Cancer. American Institute of Cancer Research, Washington DC.
74.C.M. Johnson, Wei, C., Ensor, J.E. et al (2013). Meta-analyses of colorectal cancer risk factors. Cancer Causes Control, 24(6), pp. 1207-1222.
75.Otani T Tsubono Y, Kobayashi M, Yamamoto S, Sobue T, Tsugane S (2005). No association between fruit or vegetable consumption and the risk of colorectal cancer in Japan. Br J Cancer, 92(9), p. 1782.
76.Tsubono Y Sato Y, Nakaya N, Ogawa K, Kurashima K, Kuriyama S, et al (2005). Fruit and vegetable consumption and risk of colorectal cancer in Japan: The Miyagi Cohort Study. Public Health Nutr, 8, p. 309.
77.Beibei Zhu et al (2014). Allium Vegetables and Garlic Supplements Do Not Reduce Risk of Colorectal Cancer, Based on Meta-analysis of Prospective Studies. Clinical Gastroenterology and Hepatology, 12(12), p. 121.
78.Chan DS Aune D, Lau R, et al (2011). Dietary fiber, whole grains, and risk of colorectal cancer: systematic review and dose-response meta-analysis of prospective studies. BMJ, 343.
79.Nickolov A Zisman A L, Brand R E, Gorchow A, Roy H K (2006). Associations between the age at diagnosis and location of colorectal cancer and the use of alcohol and tobacco: implications for screening. Arch Intern Med, 166(6), pp. 629-634.
80.Iodice S Botteri E, Raimondi S, Maisonneuve P, Lowenfels A B (2008). Cigarette smoking and adenomatous polyps: a meta-analysis. Gastroenterology, 134(2), p. 388.
81.Cross AJ et al (2014). Metabolites of tobacco smoking and colorectal cancer risk. Carcinogenesis, 35(7), p. 1516.
82.Shoobridge-Moran C Bazensky I, Yoder L H (2007). Colorectal cancer: an overview of the epidemiology, risk factors, symptoms, and screening guidelines. Medsurg Nurs, 16(1), pp. 46-51.
83.Seitz H K Pöschl G (2004). Alcohol and cancer. Alcohol Alcohol, 39(3), pp. 155-165.
84.Morreau H de Jong A E, Nagengast F M, et al. (2005). Prevalence of adenomas among young individuals at average risk for colorectal cancer. Am J Gastroenterol, 100(1), pp. 139-143.
85.Inoue M Lee K J, Otani T, Iwasaki M, Sasazuki S, Tsugane S (2007). Physical activity and risk of colorectal cancer in Japanese men and women: the Japan Public Health Center-based prospective study. Cancer Causes Control, 18(2), pp. 199-209.
86.Nguyễn Thị Mai Hương, Trần Huỳnh Hạnh Thảo (2014). Tổng quan cơ cấu bệnh ung thư tại khoa giải phẫu bệnh bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh trong 2 năm 2012-2013. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 18(3), 19-21. 
87.Đỗ Đình Công, Nguyễn Hữu Thịnh (2009). Các yếu tố ảnh hưởng đến chẩn đoán muộn ung thư đại trực tràng. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 13(1), 22-25. 
88.Đặng Trần Tiến (2007). Nghiên cứu hình thái học của ung thư đại trực tràng. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 11(3), 86-88.
89.Kahnamoui K., Cadeddu M., Farrokhyar F., Anvari M. (2007). Laparoscopic surgery for colon cancer: a systematic review. Can J Surg, Vol 50, No 1, pp.48 -57. 
90.Alberts S.R., Goldberg R.M. (2004). Gastrointestinal tract cancers. Manual of clinical oncology, 5th edition, pp. 185 -232. 
91.Cameron R.B (1994). Malignancies of the colon. Practical oncology, pp. 273-282. 
92.Cameron R.B (1994). Malignancies of the rectum. Practical oncology, 283-291.
93.G.H. Lee, G. Malietzis, A. Askari, D. Bernardo, H.O. Al-Hassi, S.K. Clark (2015). Is right-sided colon cancer different to left-sided colorectal cancer? – A systematic review. EJSO, 41(3), 300-308
94.Carlson, Robert H (2016). Tumor Location Relevant in Metastatic Colorectal Cancer Treatment. Oncology Times, 38(17), 17-37
95.Lương Ngọc Khuê (2014). Gánh nặng bệnh tật và tổn thất kinh tế của việc sử dụng thuốc lá. Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá. 
96.Chen, Che-Hong, Ferreira, Julio Cesar Batista, Gross, Eric R, Rosen, Daria Mochly (2014). Targeting Aldehyde Dehydrogenase 2: New Therapeutic Opportunities. Physiological Reviews 94 (1): 1–34.
97.Maria D. Guillén (2012). Aldehydes contained in edible oils of a very different nature after prolonged heating at frying temperature: Presence of toxic oxygenated α,β unsaturated aldehydes. Food Chemistry, 131(3), 915-926
98.Trường Đại học Y Hà Nội (2004). Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 191-235.
99.Lê Nguyễn Bảo Khanh (2012). Đậu đỗ – nguồn dinh dưỡng quý giá. Đặc san dinh dưỡng sức khỏe và Đời sống.
100.Sugimura T, Wakabayashi K, Nakagama H, Nagao M (2004). Heterocyclic amines: Mutagens/carcinogens produced during cooking of meat and fish. Cancer Sci, 95, 290-299.
101.Barbara.P.R (2014). Risks of dietary acrylamide exposure: A systematic review. Food Chemistry, 157, 310-322. 
102.Amit D. Joshi, et al (2015). Meat intake, cooking methods, dietary carcinogens, and colorectal cancer risk: findings from the Colorectal Cancer Family Registry. Cancer medicine, 4(6), 936-952.
103.Reem M. Nashar (2008). Colorectal cancer: a case control study of dietary factors, king faisal specialist hospital and researh center, riyadh, saudi arabia. J Family Community Med, 15(2), 57–64.
104.Dallas R (2004). Red Meat, Chicken, and Fish Consumption and Risk of Colorectal Cancer. Cancer Epidemiology Biomarker and Prevention, 13(9).
105.Seow A 1 , Quah SR , Nyam D , Straughan PT , Chua T , Aw TC (2002). Food groups and the risk of colorectal carcinoma in an Asian population. Cancer, 95(11), 2390. 
106.Turner F, Smith G, Sachse C, Lightfoot T, Garner RC, Wolf CR, et al (2004). Vegetable, fruit and meat consumption and potential risk modifying genes in relation to colorectal cancer. Int J Cancer, 112, 259–64.
107.Yeh CC, Hsieh LL, Tang R, Chang-Chieh CR, Sung FC (2005) .Vegetable/fruit, smoking, glutathione S-transferase polymorphisms and risk for colorectal cancer in Taiwan. World J Gastroenterol. 11,1473–80.
108.Theodoratou E (2014). Associations between dietary and lifestyle risk factors and colorectal cancer in the Scottish population. Eur J Cancer Prev, 23(1), 8-17.
109.Yu, Y. et al. Soy isoflavone consumption and colorectal cancer risk: a systematic review and meta-analysis. Sci. Rep. 6, 25939
110.Allison A. Ellington  Mark Berhow  Keith W. Singletary (2005). Induction of macroautophagy in human colon cancer cells by soybean B-group triterpenoid saponins. Carcinogenesis, 26 (1), 159-167.
111.Kune GA, Kune S, Watson LF (1989). Dietary sodium and potassium intake and colorectal cancer risk. Nutr Cancer, 12, 351-359.

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment