Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung răng và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6-10

Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung răng và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6-10

Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung răng và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6-10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong – Viêng Chăn – Lào.Trong những năm qua, ngành răng hàm mặt đã có nhiều tiến bộ vượt bậc và theo đó nhu cầu về công tác chăm sóc sức khỏe được chú trọng nhiều hơn, không chỉ đối với người lớn mà còn chú trọng đến đối tượng trẻ em, bởi “trẻ em hôm nay” là “thế giới của ngày mai”.

Ở Việt Nam, tỷ lệ sâu răng ở trẻ em còn rất cao và việc điều trị cho trẻ em còn rất kém. Theo điều tra điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc (2002) của Trần Văn Trường và cộng sự thì tỷ lệ sâu răng sữa là 84,9%, trong đó 94% trường hợp là không được điều trị [1], và hậu quả tiếp theo là viêm tủy, viêm quanh cuống, răng vỡ dần và phải nhổ răng sữa sớm. Cuối cùng ảnh hưởng đến sự sắp sếp bình thường của bộ răng vĩnh viễn và đòi hỏi phải có một quá trình điều trị chỉnh nha toàn diện về sau. Theo nghiên cứu của Đào Thị Hằng Nga, thì tỷ lệ mất răng sữa sớm trên nhóm đối tượng mà tác giả nghiên cứu là 29,5% [2].
Từ những năm đầu thế kỷ XX. Những ảnh hưởng do mất răng (MR) sữa sớm đã được chú ý đến. Rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành cho thấy MR sữa sớm nói chung và mất răng hàm sữa sớm (MRHSS) nói riêng gây nên những lệch lạc cho bộ răng vĩnh viễn. Cho đến những năm 1984, William NW với một nghiên cứu dọc đã chính thức đưa ra đầy đủ những hậu quả do MRHSS lên bộ răng vĩnh viễn. Từ đó đến nay, cũng có nhiều tác giả cho dù thực hiện bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, nhưng cũng đều đưa ra kết quả gần tương tự nhau.Theo đó hầu hết các tác giả đều đưa ra khuyến cáo nên sử dụng bộ giữ khoảng để điều trị dự phòng cho những lệch lạc này [3], [4], [5], [6].
Ở Lào, do mức sống và nhu cầu về chăm sóc răng miệng, đặc biệt về mặt thẩm mỹ còn thấp hơn so với trên thế giới. Bên cạnh đó trình độ hiểu biết và mức độ quan tâm đến hậu quả lệch lạc do MRHSS còn hạn chế nên chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này.
Xuất phát từ mong muốn góp phần hiểu biết về thực trạng MRHSS tại Lào và nhận thức một cách đầy đủ hơn về hậu quả của MRHSS, chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung răng và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6-10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong – Viêng Chăn – Lào” với hai mục tiêu như sau:
1. Mô tả thực trạng mất răng hàm sữa sớm ở học sinh lứa tuổi 6-10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong – Viêng Chăn – Lào năm 2015.
2. Bước đầu đánh giá một số ảnh hưởng đến cung răng và khớp cắn ở nhóm học sinh nói trên.
MỤC LỤC Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung răng và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6-10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong – Viêng Chăn – Lào

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sự hình thành và phát triển của răng và cung hàm 3
1.1.1. Các giai đoạn phát triển của răng 3
1.1.2. Sự thay đổi cung hàm trong quá trình răng vĩnh viễn thay răng sữa 7
1.1.3. Sự thay đổi của khớp cắn 10
1.2. Khái niệm về khớp cắn 13
1.2.1. Định nghĩa 13
1.2.2. Khớp cắn trung tâm 13
1.2.3. Tương quan các răng giữa hàm trên và hàm dưới 14
1.3. Phân loại khớp cắn theo Angle 15
1.3.1. Sai khớp cắn loại I 16
1.3.2. Sai khớp cắn loại II 16
1.3.3. Sai khớp cắn loại III 16
1.4. Chức năng của hệ răng sữa. 17
1.5. Mất răng sữa sớm 17
1.5.1. Khái niệm mất răng sữa sớm 17
1.5.2. Nguyên nhân gây mất răng sữa sớm 18
1.5.3. Những hậu quả của việc mất răng sữa sớm 19
1.6. Nghiên cứu về mất răng sữa sớm và lệch lạc khớp cắn trên thế giới và Lào. 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27
2.1.4. Các bước tiến hành nghiên cứu: 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Cỡ mẫu 29
2.2.3. Cách chọn mẫu 29
2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin. 30
2.3. Xử lý số liệu 39
2.4. Sai số và khống chế sai số 39
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. Tỷ lệ MRHSS 41
3.1.1. Tỷ lệ học sinh MRHSS 41
3.1.2. Phân bố tỷ lệ MSHSS sớm theo tuổi và giới 42
3.2. Đặc điểm lâm sàng 42
3.2.1. Nguyên nhân MRHSS 42
3.2.2. Phân bố tỷ lệ MRHSS theo vị trí răng 43
3.2.3. Phân bố tỷ lệ MRHSS theo loại cung hàm MR 43
3.2.4. Tình trạng vùng răng cửa 44
3.2.5. Tình trạng cung răng 45
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng 45
3.3.1. Phân bố tương quan khớp cắn răng HL viễn viễn thứ nhất 45
3.3.2. Sự di lệch của các RHL vĩnh viễn thứ nhất ở trẻ có MRHSS 47
3.3.3. Độ cắn phủ và độ cắn chìa 48
3.3.4. Sự đối xứng của cung hàm 49
3.3.5. Sự thu hẹp khoảng 49
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và tỷ lệ MRHSS 52
4.1.1. Đối tượng nghiên cứu 52
4.1.2. Tỷ lệ mất RHSS 52
4.1.3. Tỷ lệ mất RHSS theo giới và tuổi 53
4.2. Đặc điểm lâm sàng và một số ảnh hưởng đến cung răng và khớp cắn 53
4.2.1. Nguyên nhân mất răng 53
4.2.2. Tỷ lệ MRHSS theo vị trí răng 53
4.2.3. Tỷ lệ MRHSS theo loại cung hàm MR 54
4.2.4. Tình trạng vùng răng cửa 54
4.2.5. Khớp cắn răng răng HL vĩnh viễn thứ nhất 54
4.2.6. Sự di lệch của răng HL vĩnh viễn thứ nhất 56
4.2.7. Độ cắn phủ 56
4.2.8. Độ cắn chìa 57
4.2.9. Sự đối xứng của cung hàm 57
4.2.10. Sự thu hẹp khoảng 57
KẾT LUẬN 60
KIẾN NGHỊ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Thời kỳ mọc răng vĩnh viễn 6
Bảng 1.2: Thứ tự mọc răng vĩnh viễn 6
Bảng 1.3: Kích thước gần xa của răng sữa và răng vĩnh viễn 7
Bảng 1.4: Sự khác biệt về kích thước răng sữa và răng vĩnh viễn 8
Bảng 3.1: Phân bố tỷ lệ MRHSS theo tuổi và giới 42
Bảng 3.2: Nguyên nhân MRHSS 42
Bảng 3.3: Phân bố MRHSS theo vị trí răng 43
Bảng 3.4: Tình trạng hình cung răng 45
Bảng 3.5: Phân bố khớp cắn răng HL viễn viễn thứ nhất ở trẻ không MRHSS 45
Bảng 3.6: Phân bố khớp cắn răng HL vĩnh viễn thứ nhất ở trẻ MRHSS 46
Bảng 3.7: Hình thái di lệch của răng HL vĩnh viễn thứ nhất 47
Bảng 3.8: Độ cắn phủ và độ cắn chìa 48
Bảng 3.9: Sự đối xứng của cung hàm theo số lượng bên mất răng 49
Bảng 3.10: Khoảng cách từ mặt gần răng HL vĩnh viễn thứ nhất đến rìa xa răng nanh sữa 49
Bảng 3.11: Kích thước từ mặt gần răng HL vĩnh viễn thứ nhất đến rìa xa răng nanh sữa HT 50
Bảng 3.12: Sự thu hẹp khoảng theo vị trí răng mất ở HD 51
Bảng 3.13: Sự thu hẹp khoảng trên phim x-quang 51
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ học sinh có mất răng hàm sữa sớm 41
Biểu đồ 3.2: MRHSS theo loại cung hàm 43
Biểu đồ 3.3: Tình trạng răng vùng cửa 44
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sự thay đổi của khớp cắn 12
Hình 1.2: Đường cắn khớp của cung răng trên và cung răng dưới 15
Hình 1.3: Khớp cắn bình thường và các loại sai khớp cắn theo Angle 16
Hình 1.4: Các lực tác dụng lên một răng trên cung hàm 20
Hình 1.5: Mất khoảng do mất răng hàm sữa thứ hai sớm HT 22
Hình 1.6: Mất khoảng do mất răng hàm sữa thứ hai sớm ở HD 22
Hình 1.7: Mất khoảng do mất răng hàm sữa thứ hai sớm ở HT và HD 22
Hình 2.1: Bộ khám chung cho tất cả các đối tượng 31
Hình 2.2: Bộ khám cho trẻ bị MSHSS 32
Hình 2.3: Vật liệu lấy mẫu 33
Hình 2.4: Dụng cụ phân tích mẫu 34
Hình 2.5: Xác định khớp cắn theo Angle 35
Hình 2.6: Xác định độ cắn phủ 36
Hình 2.7: Xác định độ cắn chìa 37
Hình 2.8: Xác định mức độ thu hẹp khoảng 37
Hình 2.9: Máy chụp x-quang và bộ phim tại chỗ rửa nhanh 38
Hình 2.10: Phim x-quang 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung răng và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6-10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong – Viêng Chăn – Lào

1. Trần Văn Trường (2002), Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 41-42.
2. Đào Thị Hằng Nga (2004), Nhận xét tình hình mất răng hàm sữa sớm và những hậu quả lệch lạc răng ở học sinh lứa tuổi 9-10 Trường tiểu học Đông Thái, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội, 94-101.
3. Arthi Rao (2008), Preventive and interceptive orthodontic, Principle and practice of pedodontic, Second edition, Jitendar PVij, 127-143.
4. Kumari BP, Kumari NR. (2006). Loss of space and changes in the dental arch after premature loss of the lower primary molar. J Indian Soc Pedod Prev Dent, 24(2), 90-96.
5. Moyers RE (1973), Premature los deciduous teeth, Handbook of orthodontic, Yearbook, 547-585.
6. Willam R Proffit, Henry W Eields (2007), Treatment of orthordontic problem in preadolescent children, Contemporary orthodontics, Fourth edition, Mosby, 418-422.
7. Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phạm Ái Hùng (2001), Chỉnh hình răng mặt ở giai đoạn răng hỗn hợp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 357-388.
8. Ralph E, McDonaldand, David R, et al (2000), Eruption of the teeth: Local, Systemic, and Congenital factors That Influence the process, Dentistry for the child and adolescence, Mosby, 180-183.
9. Czecholinski J A, Kahl B, Schwarzecw. (1994). Early deciduous tooth loss-the mature or immature eruption of their permanent successors. Fortschr Kieferorthop, 55(2), 54-60.
10. Sarin PK, Gupta D S. (1974). A sdudy of the closure of speace following unilateral premature loss of mandibular deciduous second molars. Jindian Dent Assoc, 46(2), 17-23.
11. Davis W. Baley (1994), Basic conceptive Guidance Of Growth Of the Face & Dental Archs, Arch length determination, Fourth edition, Dentistry For the Child & Aldolescent, 500-523.
12. Dixon. A. D. (1958). The development of the jaws. Dent. Pract, 9, 10-18.
13. Enlow. DH (1990), Handbook of facial growth, ed3, Philadenphia, WB Saunders, 46-50.
14. Yamaguchi H, Sueishi K. (2003). Malocclusion associated with abnormal posture. Bull Tokyo Dent Coll, 44(2), 43–54.
15. Mai Đình Hưng (2004), Sự phát triển khớp cắn, Khớp cắn học cơ bản, 25-35.
16. Phương Thị Trang (2011), Nhận xét thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng do mất răng hàm sữa sớm ở trẻ em từ 7-11 tuổi tại trường tiểu học Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội, 40-65.
17. Trần Hồng Nhung (1977), Bài giảng vấn đề chẩn đoán điều trị trong chỉnh hình răng và hàm, Răng Hàm Mặt tập I, Đại học Y Hà Nội, 502-515.
18. Mai Thị Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy (2004), Phân loại khớp cắn theo Angle, Chỉnh Hình Răng Mặt, Nhà xuất bàn Y học, Hồ Chí Minh, 67-75.
19. Mai Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Lân, Phan Thị Xuân Lan (2004), Khớp cắn bình thường theo quan niệm của Andrews, Chỉnh hình răng hàm mặt, Nhà xuất bản y học, Hồ Chí Minh, 76-83.
20. Graber TM (1966), The Development of Dentition, Orthodontics principles and practice, Mosby, 78-111.
21. Trần Văn Trường (2002), Nghiên cứu rối loạn khớp cắn, Phẫu thuật chỉnh hình biến dạng xương hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 10-24.
22. Angel E.H. (1899). Classifition of malocclusion. D.Cosmos, 41, 248-264.
23. Angel E.H (1987), The Angel system of regulation and retentions of teeh, First edition, S.S White manufacturing Company, Phildenphia.
24. Trần Hồng Nhung (1977), Nguyên nhân lệch lạc răng hàm, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất bản y học, 494-496.
25. Ronnerman A. (1977). The effect of early loss of primary molar on tooth eruption and space condition. Actal Odontologyica Scandinavica, 35(5), 229-239.
26. Kerr W J. (1980). The effect of the premature loss of deciduous canines and molars on the eruption of their successors. Eur J Orthod, 22(2), 123-128.
27. Graber TM (1966), Serial extraction, Orthodontics principles and practice, Mosby, 714-738.
28. Grauballe M. (1972). Premature loss of primary molars. Jandlaefebladet, 76, 199-203.
29. Hoàng Tử Hùng (2003), Bộ răng sữa và giải phẫu mô tả bộ răng sữ, Giải phẫu răng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 185-195.
30. Ms Muthu, N Sivakumat (2009), Space maintainers and regainers, Pediatric dentistry, Mosby, 304-317.
31. Camm J H, Schuler J L. (1990). Premature eruption of the premolar. ASDC J Dent Child, 57(2), 128- 133.
32. Miyamoto W, Chung CS, Yee PK. (1976). Effect of premature loss of deciduous canines and molars on malocclusion of the permanent dentition. J dent Res, 55(5), 584-590.
33. American Academy of Pediatric Dentistry clinical Affairs Commite (2006), Guideline on management of the developing dentition and occlusion in pediatric dentistry, Reference Manual, Pediatric, 157-169.
34. Ito G, Takagi O, Shimada Y, et al. (1980). Effect of premature loss of deciduous molars on the development of malocclusion in permanent dentition,. Koku Eisei Gakkai Zash, 30, 37-41.
35. Johnsen D. (1980). Space observation following loss of the mandibular first primary molars in mixed dentition. J Dent Child, 47(1), 24-27.
36. Lin YT, Wen-Hsien Lin, Yng-Tzer J Lin, et al. (2007). Immediate and six month space changes after premature loss of a primary maxillary first molar. I Am Dent Assoc, 138(3), 362- 368.
37. Ackerman JL, Profit WR (1993), Orthodontic Diagnosis: The development of a problem list, Contemporary Orthodontic, Second edition, Yearbook, 154-178.
38. Hoffding J, Kisling E. (1978). Premature loss of primari teeth: part I, its overall effect on occlusion and space in the permanent dentition. ASDC J Dent Child, 45, 279-283.
39. Jeffery A Dean, Ralph E Mcdonald, David R Avery (2000), Managing the developing Occlusion. Dentistry for child and aldolescent, Mosby, 682-683.
40. Ahamed SS, Reddy VN, Krishnakuman R, et al. (2012). Prevalence of early loss of primary teeth in 5-10 year old school chidren in Chidambaran town. Contemporary Clinical Dentistry, 3(1), 27-30.
41. Alessandro Leite Cavalcanti. (2008). Prevalence of early loss of primaly molar in school children in Campina Grande, Brazil. Pakistan Oral & Dental Journal, 28(1), 113-116.
42. Đào Thị Hằng Nga. (2011). Nhận xét tình hình mất rang hàm sữa sớm và những hậu quả lệch lạc răng ở học sinh lứa tuổi 9-10 Trường tiểu học Đông Thái, Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành, 5, 31-34.
43. Trần Thị An Huy, Phạm Thanh Hải. (2012). Nhận xét tình trạng mất răng hàm sữa sớm và ảnh hưởng trên cung răng lứa tuổi từ 7 – 10 tuổi tại trường tiểu học Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành, 3, 33-35.
44. Vinath Phommakone (2012), Nhận xét tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng mặt ở trẻ em 12 đến 15 tuổi tại Viêng Chăn Lào, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 48-50.
45. Keopaseuth Koundavan (2014), Nhận xét tình trạng lệch lạc khớp căn và xác định chỉ số Tanaka Johnston của học sinh 6-12 tuổi tại một số trường tiểu học, Viêng Chăn Lào, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 53.
46. Alamoudi N. (1999). The prevalence of crowding, attrition, midline discrepancies and premature tooth loss in primary dentition of children in Jeddanh, Saudi Arabia. J clin Pediatr Dent, 24(1), 53-58.
47. Thordur Eydal Magnusson. (1977). The effect of premature loss of deciduous teeth on the spacing of permanent dention. European Journal of Orthodontics, 4(1), 243-249.
48. William M Northway. (2000). The not- so – harmless maxillary primary first molar extraction. J Am Dent Assoc, 131(12), 1711-1720.
49. Harvey W. Lawson, Joan L. Blazacki (1990), Jack-Screw Space Regainer, Bench-Top Orthodontic, Quintessence, 77-80.
50. Tunison W, Florres-Mirr C, Elbaddraw H, et al. (2010). Dental arch space changes following premature loss of primary first molar. I Am Dent Assoc, 141(1), 77-78.
51. Owen DG. (1971). The incidence and nature of space closure following the premature extraction of deciduous teeth. Am J Orthod, 5(1), 37-49.
52. Simons A J. (1972). Premature loss of second primary molars. J Can Dent Assoc, 38(5), 190-191.
53. Swedberg Y, Wessman K. (1968). Premature loss of deciduous molars and the condition of first permanent molars of 7-8 years old children in Gotherberg 1967-1968. Arsb Goteb Tandlak Sallsk, 47-56.

Leave a Comment