Thực trạng ăn bổ sung của trẻ 6-24 tháng tuổi và một số yểu tố liên quan ở xã Minh Nghĩa huyện Nông Cổng tỉnh Thanh Hóa năm 2015

Thực trạng ăn bổ sung của trẻ 6-24 tháng tuổi và một số yểu tố liên quan ở xã Minh Nghĩa huyện Nông Cổng tỉnh Thanh Hóa năm 2015

Luận văn Thực trạng ăn bổ sung của trẻ 6-24 tháng tuổi và một số yểu tố liên quan ở xã Minh Nghĩa huyện Nông Cổng tỉnh Thanh Hóa năm 2015. Trong những năm qua, cùng sự phát triển của kinh tế, xã hội và các can thiệp về y tế và dinh dưỡng, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) của trẻ em dưới 5 tuổi ở nước ta có xu hướng giảm[27]. Nhưng theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ SDD ở Việt Nam vẫn còn ở mức cao. Cùng với đó thì tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì cũng có xu hướng tăng lên. Theo báo cáo của Viện Dinh Dưỡng quốc gia năm 2013, tỷ lệ SDD trẻ em tính theo cân nặng/ tuổi chung trong toàn quốc là 15,3%, chiều cao/ tuổi 25,9%, cân nặng/ chiều cao là 6,6%; tỉ lệ SDD ở nhóm nghèo vẫn còn cao. Nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa vùng kinh tế khó khăn, tỷ lệ SDD còn rất cao như Kom Tum, Gia Lai, Hà Giang, Bắc Cạn, Đăk Lắk, Đắk Nông, Thanh Hóa… Cùng với đó thì tỷ lệ trẻ thừa cân là 4,9% đang tăng lên và tăng cao ở những thành phố lớn, nơi kinh tế phát triển như TPHCM (11,5%) Bình Dương (8,6%), Đồng Nai, Đà Nang, Khánh Hòa, Hà Nội, Quảng Ninh… Tỷ lệ này thấp hơn ở những vùng kinh tế khó khăn[28] [25].

Hiện nay dinh dưỡng đang là vấn đề nhận được sự quan tâm của cộng đồng, đặc biệt là dinh dưỡng trẻ em. Đó là vấn đề sức khỏe cộng đồng phổ biến ở rất nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Dinh dưỡng không hợp lý để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Đối với trẻ em thì hậu quả của suy dinh dưỡng cũng như thừa cân béo phì không những ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển tinh thần và trí tuệ của trẻ [13] [12]. Từ lâu các nhà khoa học đã chứng minh được rằng những năm đầu tiên của cuộc đời (từ trong bụng mẹ đến 2 tuổi) là thời kì phát triển quan trọng của trẻ. Thời kì này trẻ cần được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển tốt nhất. Nếu trẻ không được nuôi dưỡng tốt sẽ để lại những hậu quả về thể chất và tinh thần không hồi phục được và ảnh  
hưởng đến cả thế hệ sau. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có nguy cơ cao SDD từ 6 tháng trở đi, khi chỉ dùng sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ. Ở độ tuổi này nếu trẻ không được sử dụng thức ăn bổ sung hoặc thức ăn bổ sung đưa ra không phù hợp thì tăng trưởng của trẻ có thể bị kém đi[4] [3] [42].
Có nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ như: cân nặng sơ sinh, tình trạng sức khỏe bệnh tật, kiến thức và thực hành nuôi con của các bà mẹ, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội…[3] [1] Trong đó, việc cho trẻ ăn bổ sung chưa hợp lý là nguyên nhân trực tiếp tác động tới dinh dưỡng trẻ nhỏ.
Theo báo cáo của Viện Dinh Dưỡng năm 2010 trên toàn quốc, tỷ lệ trẻ được bú mẹ trong vòng 1 giờ sau sinh là 61,7%; tỷ lệ trẻ được tiếp tục cho bú đến 2 tuổi là 22,1%; tỉ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu mới chỉ đạt 19,6%. Tỷ lệ trẻ dưới 2 tuổi được nuôi hợp lý là 54,8%, ăn bổ sung đúng và đủ là 51,7%, trẻ ăn bổ sung chưa kịp thời còn 15%[26]. Từ kết quả trên cho thấy tỷ lệ trẻ được bú mẹ đúng cách và ăn bổ sung hợp lý còn chưa cao. Nhằm đánh giá lại thực trạng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nuôi dưỡng trẻ em dưới 2 tuổi trong thời gian gần đây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng ăn bổ sung của trẻ 6-24 tháng tuổi và một số yểu tố liên quan ở xã Minh Nghĩa huyện Nông Cổng tỉnh Thanh Hóa năm 2015, với mục tiêu:
1    – Mô tả thực trạng ăn bổ sung của trẻ 6-24 tháng tuổi ở xã Minh Nghĩa huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2015.
2    – Mô tả một số yếu tố liên quan đến ăn bổ sung của trẻ 6-24 tháng tuổi ở xã Minh Nghĩa huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa năm 2015.
Hy vọng kết quả nghiên cứu này phần nào góp phần thúc đẩy chương trình thực hành cho trẻ ăn bổ sung được tốt hơn.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.    Vai trò và nhu cầu dinh dưỡng đối với trẻ nhỏ
Dinh dưỡng cung cấp năng lượng và các chất cần thiết (dưới dạng thức ăn) cho tế bào để nuôi dưỡng cơ thể.
Dinh dưỡng chiếm một vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của cơ thể con người, đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Việc cung cấp dinh dưỡng không đúng cách có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng về thể chất và trí tuệ của trẻ mà không thể phục hồi được đặc biệt là SDD và bệnh tật. Việc đảm bảo bữa ăn hợp lý, giàu chất dinh dưỡng sẽ góp phần phát triển thể lực cũng như trí tuệ tốt, ngược lại ăn uống không tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của trẻ.
Nhu cầu năng lượng
Trong quá trình sống, cơ thể con người luôn hoạt động và thực hiện các phản ứng sinh hóa, tổng hợp xây dựng tế bào, tổ chức đòi hỏi phải cung cấp năng lượng. Nguồn năng lượng đó được cung cấp từ thức ăn dưới dạng protid, lipid, gluxid.
Mỗi thời điểm khác nhau thì nhu cầu năng lượng của trẻ cũng khác nhau. Nhu cầu năng lượng của trẻ dưới 3 tuổi như sau: [2] [18]
Trẻ 0 – 6 tháng: nhu cầu 555 kcalo/ ngày Trẻ 7 – 12 tháng: nhu cầu 710 kcalo/ ngày Trẻ 1 – 3 tuổi: nhu cầu 1180 kcalo/ ngày Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng
Có rất nhiều các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể nhưng nhìn chung chúng được chia thành các nhóm chính sau:
Chất đường, bột (glucid, cacbonhydrate)[23] 
KHUYÊN NGHỊ
1.    Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng cần tăng cường truyền thông giáo dục kiến thức về ăn bổ sung hợp lý theo khuyến cáo của WHO nhằm giảm thiểu SDD trẻ em. Đặc biệt là truyền thông trên loa đài.
2.    Nâng cao GDTT với gia đình có thu nhập thấp góp phần đảm bảo KP ăn bổ sung cho trẻ.
3.    Đảm bảo thời gian đi làm lại sau sinh của mẹ là 6 tháng hoặc hơn để đảm bảo việc NCBSM và ăn bổ sung của trẻ.
4.    Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, hội phụ nữ về nuôi con hợp lý. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng ăn bổ sung của trẻ 6-24 tháng tuổi và một số yểu tố liên quan ở xã Minh Nghĩa huyện Nông Cổng tỉnh Thanh Hóa năm 2015
TIẾNG VIÊT
1.    Alive & Thrive, Viện nghiên cứu Y-Xã hội học (2012), “Báo cáo điều tra ban đầu: báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh”.
2.    Bộ Y tế (2000), Cải thiện tinh trạng dinh dưỡng của người Việt Nam, Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ và cho ăn bổ sung hợp lý, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3.    Bộ Y Tế (2006), Kế hoạch hành động nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn 2006-2010, chủ biên, tr. 5-9.
4.    Bộ Y Tế (2009), “Kế hoạch hành động quốc gia vì sự sống còn trẻ em giai đoạn 2009-2015”, tr. 6-8.
5.    BS Thu Lan (2011), Sinh con ở độ tuổi nào là tốt nhất?, Báo sức khỏe và đời sống, truy cập ngày, tại trang web http://suckhoedoisong.vn/san- phu-khoa/sinh-con-o-do-tuoi-nao-la-tot-nhat-20110516034646451 .htm.
6.    Nguyễn Hương Chương (2012), ” Hướng dẫn cách cho trẻ ăn bổ sung”, Viện Dinh Dưỡng, tr. 4.
7.    Bùi Thị Phương (2011), Tình trạng dinh dưỡng và thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 24 tháng tuổi tại xã Binh Sơn, thị xã Sông Công, Thái Nguyên năm 2011, Đại học Y Hà Nội.
8.    Chuyên gia tư vấn Kim Mai Ăn cơm quá nhanh không tốt cho dạ dày, Khoa học và sức khỏe, truy cập ngày, tại trang web http://khoahocsuckhoe.vn/an-com-qua-nhanh-khong-tot-cho-da-
day n58268 g834.aspx.
9.    Cổng thông tin điện tử huyện Nông Cống, truy cập ngày, tại trang web www.nongcong.gov.vn.
10.    Đỗ Văn Thái (2011), Đánh giá tinh trạng dinh dưỡng trẻ em huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương năm 2011, Đại học Y Hà Nội.
11.    Đoàn Thị Ánh Tuyết (2011), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 2 tuổi và kiến thức thực hành nuôi dưỡng của các bà mẹ tại Hương Hóa và Dakrong năm 2011, Ths. DDCĐ, Đại học Y Hà Nội.
12.    Đinh Phương Kiệt Béo phì những điều cần biết, Wedsite Y khoa Việt Nam, truy cập ngày-16/01/2015, tại trang web http://www.vkhoa.net/duoc/dinhduong/73-18.html.
13.    Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2009), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14.    Hội luật gia việt nam, Trung tâm tư vấn pháp luật và chính sách về y tế, HIV/AIDS, (5/2013), “Tài liệu tham vấn: Khuyến nghị về Xây dựng chính sách nhằm Cải thiện Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tại Việt Nam”, tr. 5-7,29-34.
15.    Lê Thị Kim Chung (2000), Nguyên cứu tập tính nuôi con dưới 24 tháng tuổi của các bà mẹ tại phường Láng Hạ, quận Đổng Đa, Nội thành Hà Nội năm 2000, Đại học Y Hà Nội.
16.    Mai Thị Tâm (2009), Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ cỏ con dưới 2 tuổi, Đại học Y Hà Nội.
17.    MarryBaby (2014), Làm gì khi con ăn quá chậm?., truy cập ngày, tại trang web http://www.marrybaby.vn/nuoi-day-con/lam-gi-khi-con-an- qua-cham-phan-1.
18.    Nguyễn Công Khẩn (2006), Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản y học.
19.    Nguyễn Lân và Trịnh Bảo Ngọc (2013), Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tình hình nuôi dưỡng và bệnh tật của trẻ từ 5-6 tháng tuổi tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí y học thực hành, Số 11 (886), tr. 53-57.
20.    PGS. TS. Phạm Văn Hoan (08/01/2014), “Nuôi con bằng sữa mẹ, ăn bổ sung hợp lý và nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho trẻ em Việt Nam dến 9 tuổi. “, Báo Sức Khỏe và Đời Sống.
21.    Thục Hiền (2013), Nguyên nhân trẻ biếng ăn và giải pháp hiệu quả cho bé, Dinh dưỡng cho bé, truy cập ngày, tại trang web http://www.dinhduongchobe.org/tre-bieng-an/nguven-nhan-tre-bieng- an-230.html.
22.    Tiến, Ngô Văn (2000), Khẩu phần ăn của trẻ 12-36 tháng tuổi và tập tính nuôi con của bà mẹ ở phường Trung Liệt, quận Đổng Đa, Hà Nội, Đại học Y Hà Nội.
23.    Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học.
24.    TTYT huyện Nông Cống, “Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi SDD của xã Minh Nghĩa qua các năm 2009-2014”.
25.    UNICEF (2010), “Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam năm 2010”, tr. 100.
26.    Viện Dinh Dưỡng-UNICEF (4/2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, Nhà xuất bản Y học.
27.    Viện Dinh Dưỡng (2014), “Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm”.
28.    Viện Dinh Dưỡng (2013), “Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em năm 2013 “.
29.    Viện Dinh Dưỡng, UNICEF, Alive & Thrive, (2014), Thông tin giám sát dinh dưỡng 2013, chủ biên, Hà Nôi, Việt Nam., tr. 9,141.
TIẾNG ANH
30.    Blaney S , Februhartanty J và Sukotjo S (2015), “Feeding practices among Indonesian children above six months of age: a literature review on their potential determinants (part 2)”.
31.    Brown A và Rowan H (2015), “Maternal and infant factors associated with reasons for introducing solid foods “, Matern Child Nutr.
32.    Chen YC, Chang JS và Gong YT (2015), “A Content Analysis of Infant and Toddler Food Advertisements in Taiwanese Popular Pregnancy and Early Parenting Magazines”, JHum Lact.
33.    Hazir T1 và các cộng sự. (2012), “Determinants of inappropriate timing of introducing solid, semi-solid or soft food to infants in Pakistan: secondary data analysis of Demographic and Health Survey 2006¬2007”, Matern ChildNutr. 8, tr. 78-83.
34.    Katepa-Bwalya M và các cộng sự. (2015), “Infants and young children feeding practices and nutritional status in two districts of Zambia”, Int
Breastfeed J.
35.    Kathryn Dewey (2002), Guiding principles for complementary feeding of the breastfed child, Pan American Health Organization, Washington, D.C., 37.
36.    Kathryn Dewey (2005), “Guiding principles for feeding non-breastfed children 6-24 months of age”, WHO, tr. 23.
37.    Kwavnick BS và các cộng sự. (1999), “Infant feeding practices in Ottawa-Carleton: the introduction of solid foods”, Can JPublic Health.
38.    McKean, M. và các cộng sự. (2015), “The Timing of Infant Food Introduction in Families With a History of Atopy”, Clin Pediatr (Phila).
39.    Scott JA và các cộng sự. (2015), “Timing and Determinants of the Introduction of Complementary Foods in Kuwait: Results of a Prospective Cohort Study”.
40.    WHO (2000), Complementary Feeding family foods for breasged children, 52.
41.    WHO (1998), Complementary feeding of young children in developing countries: a review of current scientific knowledge, Geneva, 228.
42.    WHO (2009), Infant and young childfeeding, WHO, Geneva, 99.
43.    World Health Organization (2003), Complementary feeding : report of the global consultation, and summary of guiding principles for complementary feeding of the breastfed child, World Health Organization, Geneva, 24 p.
44.    World Health Organization. Dept. of Child and Adolescent Health and Development (2010), Indicators for assessing infant and young child feeding practices – Part 3: Country profiles, WHO, Geneva.
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT    ii
DANH MỤC BẢNG    iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ    iv
ĐẶT VẤN ĐÈ    5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIÊU    3
1.1.    Vai trò và nhu cầu dinh dưỡng đối với trẻ nhỏ    3
1.2.    Ăn bổ sung    6
1.2.1.    Một số khái niệm    6
1.2.2.     Thành phần của thức ăn bổ sung    7
1.2.3.     Ăn bổ sung hợp lý    8
1.3.    Tình hình về ăn bổ sung trên Thế Giới và Việt Nam    10
3.1.1.    Tình hình ăn bổ sung trên Thế Giới    10
3.1.2.    Tình hình ăn bổ sung ở Việt Nam    12
1.4.    Một số yếu tố liên quan đến ăn bổ sung ở trẻ nhỏ    14
1.4.1.    Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về ăn bổ sung ở trẻ nhỏ 14
1.4.2.    Tình hình kinh tế, việc làm    15
1.4.3.    Văn hóa, xã hội, phong tục tập quán    16
1.4.4.    Những người xung quanh    16
1.4.5.    T ính sẵn có của lương thực thực phẩm    17
1.4.5.1.    Một số đặc điểm địa phương liên quan đến cung cấp LTTP…. 17
1.4.5.2.    Tính sẵn có của lương thực thực phẩm    18
CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU    20
2.1.    Địa điểm và đối tượng nghiên cứu    20
2.1.1.    Địa điểm nghiên cứu    20
2.1.2.    Đối tượng nghiên cứu    20
2.1.3.    Thời gian nghiên cứu    20
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    20
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    20
2.2.2.    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    20
2.2.3.    Biến số, chỉ số    21
2.2.4.    Kỹ thuật và công cụ thu thập    23
2.2.5.    Quy trình thu thập số liệu    23
2.2.6.    Quản lý, xử lý và phân tích số liệu    23
2.2.7.    Sai số và khống chế sai số    24
2.2.8.    Đạo đức trong nghiên cứu    24
2.2.9.    Hạn chế trong nghiên cứu    24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ    25
3.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    25
3.1.1.    Đặc điểm về trẻ    25
3.1.2.    Đặc điểm của bà mẹ    25
3.2.     Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của trẻ    26
3.3.     Thực hành cho trẻ ăn bổ sung của các bà mẹ    28
3.3.1.    Thực hành ăn bổ sung ở trẻ (n=108)    28
3.3.2.    Tần suất sử dụng lương thực, thực phẩm    35 
3.4.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến ăn bổ sung của trẻ    37
3.4.1.    Kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ của    các bà mẹ    37
3.4.2.    Đăc điểm của bà mẹ và gia đình    39
3.4.3.    Sự tiếp cận LTTP của các bà mẹ    41
3.4.4.    Nguồn thông tin và sự tác động đến    bà mẹ    42
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    43
4.1.    Đối tượng nghiên cứu    43
4.2.    Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của trẻ    44
4.3.    Thực hành cho trẻ ăn bổ sung    45
4.3.1.    Thực trạng ăn bổ sung ở trẻ    45
4.3.2.    Thực hành cho trẻ ăn bổ sung    46
4.4.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến ăn bổ sung của trẻ    50
4.4.1.    Kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ của    các bà mẹ    50
4.4.2.    Đăc điểm của bà mẹ và gia đình    51
4.4.3.    Sự tiếp cận LTTP của các bà mẹ    53
4.4.4.    Nguồn thông tin    53
KẾT LUẬN    54
KHUYẾN NGHỊ    56
TÀI LIÊU THAM KHẢO    57
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
A&T:    Alive & Thrive
ATVSTP:    An toàn vệ sinh thực phẩm
BMHT:    Bú mẹ hoàn toàn
KP:    Khẩu phần
LTTP:    Lương thực thực phẩm
NCBSM:    Nuôi con bằng sữa mẹ
NCV:    Nghiên cứu viên
NLKP:    Năng lượng khẩu phần
VDD:    Viện dinh dưỡng
SDD:    Suy dinh dưỡng
TĂ:    Thức ăn
TCYTTG:    Tổ chức y tế thế giới
TP:    Thực phẩm

 

 
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Biến số, chỉ số nghiên cứu    21
Bảng 3.1: Thông tin chung về mẹ    25
Bảng 3.2: Tình trạng bú mẹ theo giới tính    26
Bảng 3.3: Thực hành cho trẻ ăn bổ sung khi bắt đầu    29
Bảng 3.4: Thực hành vệ sinh trong chế biến thức ăn cho trẻ    31
Bảng 3.5: Một số thực hành nuôi dưỡng trẻ    31
Bảng 3.6: Số bữa ăn theo nhóm tuổi    33
Bảng 3.7: Các loại thực phẩm trong khẩu phần ăn ngày hôm qua của trẻ    34
Bảng 3.8: Tần suất sử dụng lương thực thực phẩm    35
Bảng 3.9: Kiến thức của bà mẹ về nuôi dưỡng trẻ    37
Bảng 3.10: Kiến thức về số bữa ăn theo nhóm tuổi của trẻ (n=100)    38
Bảng 3.11: Thời điểm ăn bổ sung hợp lý và một số đặc điểm của mẹ    39
Bảng 3.12: Khẩu phần ăn của trẻ với một số đặc điểm của bà mẹ    39
Bảng 3.13: Khẩu phần ăn của trẻ theo thu nhập gia đình, sự chi trả của mẹ .. 40 Bảng 3.14: Khẩu phần ăn đa dạng và sự tiệp cận LTTP    41
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Sự phân bố trẻ theo nhóm tuổi và giới tính    25
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ trẻ cai sữa theo tháng tuổi (n=27)    27
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nguyên nhân cai sữa của trẻ (n=27)    27
Biểu đồ 3.4: Thời điểm bắt đầu cho ăn bổ sung của trẻ    28
Biểu đồ 3.5: Lý do các bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung sớm (n=70)    28
Biểu đồ 3.6: Phân bố thức ăn bổ sung theo nhóm tuổi của trẻ    30
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ sử dụng các loại gia vị khi chế biến thức ăn cho trẻ    31
Biểu đồ 3.8: Thời gian cho mỗi bữa ăn của trẻ    32
Biểu đồ 3.9: Thực hàng nuôi dưỡng khi trẻ ốm    32
Biểu đồ 3.10: Số loại TP được sử dụng chế biến thức ăn trong ngày cho trẻ 33
Biểu đồ 3.11: Sự thay đổi thực phẩm trong ngày    34
Biểu đồ 3.12: Mối tương quan giữa thời điểm bắt đầu ăn bổ sung và thời gian
đi làm sau sinh của bà mẹ    41
Biểu đồ 3.13: Các nguồn cung cấp thông tin mà bà mẹ tìm hiểu    42
Biểu đồ 3.14: Sự tác động của nguồn thông tin tới thực hành nuôi dưỡng trẻ
của bà mẹ    43
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ SDD qua các năm của xã Minh Nghĩa[24]    50

Leave a Comment