Thực trạng an toàn bức xạ, sức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Luận án Thực trạng an toàn bức xạ, sức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa và hiệu quả một số giải pháp can thiệp.Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng phục vụ công cuộc chăm sóc sức khỏe con người nhiều hơn. Kỹ thuật hạt nhân và quang tuyến X đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học như công nghiệp, nông nghiệp, y sinh học, khai thác mỏ… Trong y tế, những nguồn năng lượng này ngày càng được ứng dụng nhiều trong chan đoán và điều trị phục vụ người bệnh. Các kỹ thuật chiếu chụp X quang thường quy, kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính, chụp xạ hình bằng máy SPECT, PET, PET/CT và xạ trị ngày càng đem lại nhiều lợi ích trong chẩn đoán và điều trị bệnh [61], [62]. Song song với những lợi ích to lớn trong chan đoán và điều trị thì bức xạ ion hóa còn có những nguy cơ gây mất an toàn, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiếp xúc và môi trường. Do tính chất nghề nghiệp, nên những nhân viên tiếp xúc với các loại tia xạ kéo dài trong quá trình hành nghề đều có thể chịu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Mặc dù tong liều hấp thụ mà họ phải nhận trong một năm có thể vẫn nằm trong giới hạn cho phép, nhưng do sự cảm nhiễm mang tính cá thể khác nhau, nên vẫn có thể xuất hiện một số biến đổi sinh học không mong muốn như giảm số lượng các tế bào máu và tạo máu, giảm tuoi thọ, đục thủy tinh thể, tăng khả năng mắc bệnh lý ác tính…[2], [66].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về an toàn bức xạ (ATBX) tại các cơ sở có sử dụng nguồn bức xạ ion hóa. Tuy nhiên, tại Việt Nam những nghiên cứu này còn chưa nhiều. Từ những năm 1990, Chính phủ ta đã ban hành một số quy phạm, qui chế về điều kiện làm việc và ATBX phù hợp với qui định của Ủy ban an toàn bức xạ quốc tế (ICRP) và hoàn cảnh kinh tế đất nước. Cụ thể là pháp lệnh về an toàn bức xạ (6/1996), đến năm 2008 được thay thế bằng luật năng lượng nguyên tử [50], các thông tư, nghị định hướng dẫn thi hành [7], [8], [9]. Ngoài ra, Bộ Khoa học và Công nghệ căn cứ qui định của ICRP và thực tế đất nước đã xây dựng các tiêu chuẩn Việt Nam về ATBX [4], [5]. Căn cứ vào các tiêu chuẩn này đã có một số nghiên cứu đánh giá điều kiện làm việc và thực hiện công tác an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế, ảnh hưởng của môi trường làm việc tới sức khỏe người lao động [2], [26].
Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới chỉ mô tả được điều kiện môi trường, sức khỏe nhân viên y tế và đề xuất một số biện pháp dự phòng bệnh tật mà chưa có các nghiên cứu về giải pháp can thiệp mang tính hệ thống.
Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lưới y tế tương đối phát trien, có đầy đủ các tuyến, có nhiều kỹ thuật sử dụng nguồn năng lượng của bức xạ ion hóa trong các bệnh viện. Từ năm 2004 sở Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên đã to chức điều tra về công tác an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh cho thấy công tác an toàn bức xạ còn nhiều bất cập [51]. Từ đó đến nay đã có sự gia tăng đáng ke về số cơ sở y tế sử dụng nguồn bức xạ ion hóa, kèm theo là sự gia tăng về số nhân viên y tế (NVYT) tiếp xúc với bức xạ ion hóa [63]. Câu hỏi được đặt ra là vấn đề ATBX ở Thái Nguyên hiện nay và tác động của nó đến NVYT ra sao? Thực trạng sức khỏe của NVYT tiếp xúc với bức xạ ion hóa như thế nào? Cần có những giải pháp nào đe đảm bảo an toàn và cải thiện điều kiện làm việc của NVYT tiếp xúc với bức xạ ion hóa?. Xuất phát từ những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Thực trạng an toàn bức xạ, sức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa và hiệu quả một số giải pháp can thiệp”, với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng an toàn bức xạ, sức khỏe và bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa tại Thái Nguyên năm 2012.
2. Phân tích mối liên quan giữa an toàn bức xạ và sức khỏe của nhân viên y tế tại các cơ sở sử dụng bức xạ ion hóa tại Thái Nguyên.
3. Đánh giá hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đảm bảo an toàn bức xạ và sức khỏe của nhân viên y tế tại các cơ sở sử dụng bức xạ ion hóa tại Thái Nguyên.
CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Xuân Hòa, Đỗ Hàm (2015), “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn vệ sinh lao động của nhân viên y tế tiếp xúc với nguồn bức xạ ion hóa tại các cơ sở y tế tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 1+2/2015, tr. 87-90.
2. Nguyễn Xuân Hòa, Đỗ Hàm (2015), “Hiệu quả can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của bức xạ ion hóa đối với nhân viên y tế ở Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 7, số 1/2015, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 15-18.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng an toàn bức xạ, sức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
I. TIẾNG VIỆT
1 Lương Mai Anh (2014), “Thực trạng công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động ở Việt Nam và đề xuất xây dựng luật ATVSLĐ”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số tháng 12/2014, tr. 6-8.
2 Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Xuân Hiên, Doãn Ngọc Hải, Nguyễn Quang Khanh, Hà Huy Kỳ, Nguyễn Doãn Thành, Nguyễn Bích Thủy, Nguyễn Xuân Thủy, Đặng Ngọc Tuấn (1998), Điều tra cơ bản thực trạng sức khỏe nhân viên X-quang chẩn đoán, Đề tài cấp Bộ Y tế, Hà Nội.
3 Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Bích Diệp (2012), “Định hướng hoạt động của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường Việt Nam trong giai đoạn tới về sức khỏe nghề nghiệp”, Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ IV về Y học lao động và vệ sinh môi trường, Tạp chí Y học thực hành, Số 849+850, tr. 16-21.
4 Bộ Khoa học và Công nghệ (1999), TCVN 6561 – An toàn bức xạ ion hoá tại các cơ sở Xquangy tế, Hà Nội.
5 Bộ Khoa học và Công nghệ (2001), TCVN 6866 – An toàn bức xạ giới hạn liều tiêu chuẩn đối với nhân viên bức xạ và dân chúng, Hà Nội.
6 Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), TCVN 5508 – Không khí vùng làm việc yêu cầu về điều kiện vi khí hậu và phương pháp đo, Hà Nội.
7 Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Thông tư số 31/2007/TT-BKHCN, Hướng dẫn thực hiện chế độ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm công việc bức xạ, hạt nhân, Hà Nội.
8 Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN, Quy định về kiểm soát và đảm bảo an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng, Hà Nội.
9 Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Thông tư số 24/2012/TT-BKHCN, Hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân cấp cơ sở và cấp tỉnh, Hà Nội.
10 Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Thông tư số 34/2014/TT- BKHCN,Quy định về đào tạo an toàn bức xạ đối với nhân viên bức xạ, người phụ trách an toàn và hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ, Hà Nội.
11 Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Báo cáo tổng kết thanh tra chuyên đề năm 2014 về đo lường đối với một số phương tiện đo nhóm 2 và an toàn bức xạ đối với cơ sở sử dụng thiết bị X quang trong y tế, Hà Nội, tr. 1-14.
12 Bộ Khoa học và Công nghệ (2015), Cục Năng lượng nguyên tử, 10
năm thực hiện chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020 (Giai đoạn 2006 – 2015), Hà Nội.
13 Bộ Khoa học và Công nghệ – Bộ Y tế (2014), Thông tư số 13/2014/TTLT – BKHCN – BYT, Thông tư liên tịch qui định về đảm bảo an toàn bức xạ trong y tế, Hà Nội.
14 Bộ Thương binh và Xã hội – Bộ Y tế – Tổng Công đoàn Việt Nam (1976), Thông tư liên bộ, số 08/TT – LB ngày 19 tháng 5 năm 1976 Bộ Y tế, Bộ Thương binh và Xã hội và Tổng Công đoàn Việt Nam về qui định một số bệnh nghề nghiệp và chế độ đãi ngộ công nhân viên chức nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp, Hà Nội.
15 Bộ Y tế (2013), Thông tư 14/2013/TT – BYT, Hướng dẫn khám sức khỏe, Hà Nội.
16 Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90-thế kỷ XX, Nxb Y học – Hà Nội, tr. 74 – 82.
17 Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1613/BYT-QĐ , Quyết định về việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ” cho người lao động, Hà Nội.
18 Bộ Y tế (2002), Quyết định số 3733/QĐ-BYT, Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động, Bộ Y tế, tr. 32-41.
19 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BYT, Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp, Hà Nội.
20 Tạ Quang Bửu (2007), “Kết quả nghiên cứu giám sát an toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở y tế ở Hải Phòng 2001 và 2005 ”, Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr.16-22.
21 Viên Chinh Chiến, Phùng Thị Thanh Tú, Lê Thanh Tùng, Phạm Thanh Hùng, Nguyễn Khắc Hải, Lê Thị Yến (2003), “Kết quả điều tra 18 phòng chụp X quang tư nhân khu vực miền Trung”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ 5, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 86-90.
22 Chính phủ (2010), Nghị định của chính phủ số 07/2010/NĐ-CP, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật năng lượng nguyên tử, Hà Nội.
23 Chính phủ (2013), Nghị định số 107/2013/NĐ-CP Qui định về sử phạt hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, Hà Nội.
24 Nguyễn Ngọc Diễn, Nguyễn Đình Sơn, Hồ Xuân Vũ, Lê Văn Hoàn, Hà Văn Hoàng, Lê Văn Quảng (2007), “Tác dụng của các biện pháp vệ sinh và sử dụng bảo hộ lao động đối với bức xạ ion hóa tại xí nghiệp chế biến khoáng sản Titan Bãi Dâu Thừa Thiên- Huế”, Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa y học lao động và vệ sinh môi trường, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 23-27.
25 Phan Văn Duyệt (1998), An toàn vệ sinh phóng xạ và X quang Y tế, Nxb Y học, Hà Nội.
26 Nguyễn Khắc Hải, Lê Thị Yến, Nguyễn Quang Khanh, Nguyễn Xuân Hiên, Nguyễn Thị Minh, Phạm Quang Tập, Đặng Ngọc Tuấn (2004), Nghiên cứu sự tiếp xúc nghề nghiệp và ảnh hưởng tới sức khỏe người tiếp xúc ở phỏng X-quang tư nhân, đề xuất giải pháp dự phòng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Y tế, Hà Nội.
27 Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr. 188-206.
28 Đỗ Hàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học, Nxb Y học, Hà Nội.
29 Nguyễn Thu Hằng (2013), “Một vài ý kiến về tăng cường công tác quản lý nhà nước về ATVSLĐ ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số tháng 7/2013, tr. 23-25.
30 Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Duy Huề (2015), “Giá trị của chụp cắt lớp vi tính hai dãy đầu thu trong chan đoán u nguyên bào gan trẻ em”, Tạp chí Điện quang Việt Nam, số 20, tr. 40-46.
31 Nguyễn Xuân Hiên, Từ Hữu Thiêm, Đặng Ngọc Tuấn, Hà Văn Khắc (1998), Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của bức xạ ion hóa tới sức khỏe của nhân viên X quang và giải pháp, Đề tài cấp viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Hà Nội.
32 Nguyễn Minh Hiếu (1994), “Ứng dụng ‘phân tích phân bố liều’ đánh giá tình trạng tiếp xúc nghề nghiệp với phóng xạ tại bệnh viện 103 năm 1994”, Tạp chí Y học lao động, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 416-422.
33 Nguyễn Xuân Hòa (2007), Đánh giá suất liều chiếu từ bệnh nhân Basedow và ung thư tuyến giáp sau phẫu thuật điều trị bằng 1-131, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
34 Nguyễn Xuân Hòa, Đỗ Hàm, Hoàng Thị Thúy Hà (2011), “Thực trạng an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 5/2011, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 19-21.
35 Nguyễn Xuân Hòa, Đỗ Hàm (2015),“Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn vệ sinh lao động của nhân viên y tế tiếp xúc với nguồn bức xạ ion hóa tại các cơ sở y tế tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 1+2/2015, tr. 87-90.
36 Nguyễn Xuân Hòa, Đỗ Hàm (2015), “Hiệu quả can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng của bức xạ ion hóa đối với nhân viên y tế ở Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 7, số 1/2015, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 15-18.
37 Nguyễn Xuân Hòa, Lê Thị Thanh Hoa (2012), “Thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại các khoa có sử dụng bức xạ ion hóa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số (01)/2, 2012, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr. 273-277.
38 Nguyễn Xuân Hòa, Đỗ Hàm, Nguyễn Danh Thanh (2015), “Thực trạng sức khỏe của nhân viên y tế phơi nhiễm với bức xạ ion hóa ở Thái Nguyên”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 244, tháng 7/2015, tr. 13-15.
39 Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Danh Thanh (2009), “Suất liều chiếu từ bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật được điều trị bằng I-131”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, số tháng 9, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 117-120,
40 Hà Văn Hoàng, Hồ Xuân Vũ, Lê Văn Hoàn, Trần Văn Khởi (2011), “Nghiên cứu an toàn vệ sinh bức xạ ion hóa và tình trạng sức khỏe, bệnh tật của nhân viên tại các cơ sở X -quang của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011”, HNKH toàn quốc lần thứ VIII và HNKH quốc tế lần thứ IV về YHLĐ, Tạp chí Y học thực hành số 849+850, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 144-149.
41 Vũ Mạnh Hùng, Hà Sơn, Lê Quang Hiệp (1995), “Đánh giá hiện trạng an toàn bức xạ ở các cơ sở X-quang y tế và những giải pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn cho nhân viên X-quang, bệnh nhân và người lân
cận”, Báo cáo hội nghị khoa học về Y học lao động toàn quốc lần thứ hai, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 8-9.
42 Nguyễn Văn Kính, Trịnh Thị Hương, Lương Mai Anh, Tô Phương Thảo (2011), “Kết quả triển khai thí điểm mô hình an toàn vệ sinh lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế tại Thái Nguyên năm 2010”, HNKH toàn quốc lần thứ VIII và HNKH quốc tế lần thứ IVvề YHLĐ, Tạp chí Y học thực hành số849+850, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 149-152.
43 Vũ Văn Lực, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Hào Quang (2011), “Tình hình sức khỏe của nhân viên bức xạ tại 4 loại hình cơ sở sử dụng nguồn phóng xạ trong sản xuất”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 4/2011, tr. 11-15.
44 Nguyễn Hữu Nghĩa, Hỗ Văn Cư, Đặng Trần Trung, Phạm Xuân Mai, Tống Quang Vinh, Nguyễn Lan Hương, Nguyễn Danh Thanh, Nguyễn Minh Hiếu (2009), Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh học ở người tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ ion hóa và đề xuất một số biện pháp khắc phục, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Nguyễn Thị Bích Hợp (2013), “Căng thẳng và sự trao quyền trong công việc của điều dưỡng viên tại một số bệnh viện tuyến trung ương”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số tháng 4/2013, tr. 11-15.
Đỗ Thị Thúy Nguyệt (2013), “Định hướng công tác thông tin tuyên truyền về ATVSLĐ trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số tháng 6/2013, tr. 14-16.
Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Danh Thanh (2004), Y học hạt nhân- giáo trình giảng dạy sau đại học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr. 69-82.
Trần Đắc Phu (2012), “Quản lý môi trường trong các cơ sở y tế”, Tạp chí Y học thực hành, số 849+850/2012, Nxb Bộ y tế, Hà Nội, tr. 28-34.
Nhan Hồng Quang (2014), “Đánh giá mức độ phơi nhiễm Radon và dự báo rủi ro đối với người lao động ở các mỏ lộ thiên khu vực miền Trung”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số tháng 9/2014, tr. 15-23.
Quốc hội, Luật số: 18/2008/QH12, Luật năng lượng nguyên tử, Hà Nội.
Sở khoa học và công nghệ Thái Nguyên (2004), Báo cáo kết quả điều tra an toàn bức xạ tỉnh Thái Nguyên.
Hà Thế Tấn (2010), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nhân viên y tế và đề xuất biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
Phạm Quang Tập, Nguyễn Trung Chính (2004), “Một số thông số thay đoi máu ngoại vi và biến loạn nhiễm sắc thể ở người tiếp xúc với
tia X”, Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 9/2004, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 217-220.
Nguyễn Văn Tiến (2014), “Đẩy mạnh hoạt động thanh tra lao động, góp phần đảm bảo ATVSLĐ”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 230, tháng 3/2014, tr. 8-9.
Hà Tất Thắng, Nguyễn Anh Thơ, Dương Văn Như, Phạm Ngọc Hoàng (2012), “Thực trạng thực hiện chính sách, pháp luật và bảo vệ quyền lợi người lao động và an toàn lao động trong các ngành có nguy cơ cao tại Việt Nam”, Tạp chí Yhọc thực hành, số849+850/2012, tr. 35-72.
56 Nguyễn Anh Thơ (2013), “Đối mới công tác quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số tháng 8/2013, tr. 23-25.
57 Minh Trang (2014), “Xây dựng môi trường lao động an toàn, đảm bảo sức khỏe cho người lao động”, Tạp chí Bảo hộ lao động, Số 231, tháng 4/2014, tr. 8-9.
58 Trí Thanh (2015), “Luật ATVSLĐ – Bước tiến lớn trong sự nghiệp chăm lo bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động”, Tạp chí Bảo hộ
lao động, số244, tháng 7/2015, tr. 3.
59 Trung tâm KHCN phát triển đô thị và nông thôn (2014), Tài liệu tập huấn An toàn bức xạ.
60 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn sức khỏe nghề nghiệp (2014), Sức khỏe nghề nghiệp, Nxb Y học, Hà Nội.
61 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Y học hạt nhân (2005), Y học hạt nhân, Nxb Y học, Hà Nội.
62 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Y vật lý (2011), Vật lý-Lý sinh Y học, Nxb y học, tr. 292-330.
63 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở Khoa học và Công nghệ (2014), Báo cáo kết quả triển khai thanh tra chuyên đề an toàn bức xạ đối với cơ sở y tế và phương tiện đo nhóm 2 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
64 Vương Hữu Tấn (2006), “Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020”, Tạp chí Y học lâm sàng, số đặc san, tháng 4 năm 2006, Nxb Y học, tr. 4-8.
II. TIẾNG ANH
65 AERB Safety code, Government of India (2011), Nuclear medicine facilities, AERB/RF-MED/SC-2.
66 Amis E. S., Butler P. F., Applegate K. E., Birnbaum S. B. (2007À “American College of Radiology White Paper on Radiation Dose in Medicine”, Journal of the American College of Radiology, Vol. 4 No. 5 May 2007, pp. 272-284.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Thực trạng an toàn bức xạ, sức khỏe và bệnh tật của nhân viên y tế
tiếp xúc với bức xạ ion hóa 3
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về an toàn bức xạ 3
1.1.2. Nguồn phát bức xạ 5
1.1.3. Ảnh hưởng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống 8
1.1.4. Một số nghiên cứu, định hướng phát triển Y học lao động 17
1.1.5. Thực trạng ATBX tại các cơ sở y tế 18
1.1.6. Thực trạng sức khỏe, bệnh tật của NVYT tiếp xúc với bức xạ ion hóa…. 22
1.2. Quản lý nhà nước về ATBX và các giải pháp chăm sóc sức khỏe, dự
phòng bệnh tật cho NVBX trong các cơ sở y tế 25
1.2.1. Quản lý nhà nước về ATBX tại các cơ sở y tế 25
1.2.2. Các giải pháp về chăm sóc sức khỏe, dự phòng bệnh tật cho
NVBX trong các cơ sở y tế 28
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu 32
2.1.1. Môi trường làm việc và các thiết bị phát bức xạ ion hóa, phương
tiện bảo vệ cá nhân và tập thể NVBX 32
2.1.2. Lãnh đạo, người phụ trách an toàn và NVBX tại các cơ sở y tế 32
2.1.3. Hồ sơ NVBX và thiết bị bức xạ 32
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33
2.2.1. Thời gian nghiên cứu 33
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 33
2.3. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu 34
2.3.1. Phương pháp, thiết kế nghiên cứu 34
2.3.2. Thiết kế nghiên cứu 34
2.3.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 34
2.4. Nội dung can thiệp 39
2.4.1. Công tác tổ chức 39
2.4.2. Nội dung can thiệp tổng hợp 41
2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu, tiêu chuẩn đánh giá và phương pháp thu thập
số liệu 44
2.5.1. Các nhóm chỉ tiêu nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 44
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu 50
2.6. Phân tích xử lý số liệu 53
2.7. Phương pháp khống chế sai số 53
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 53
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. Thực trạng ATBX, sức khỏe và bệnh tật của NVYT tiếp xúc với bức
xạ ion hóa tại Thái Nguyên 55
3.1.1. Đặc điểm của NVBX 55
3.1.2. Thực trạng ATBX tại các cơ sở y tế Thái Nguyên 57
3.1.3. Thực trạng sức khỏe và bệnh tật của NVBX tại các cơ sở y tế tỉnh
Thái Nguyên 67
3.2. Mối liên quan giữa ATBX và sức khỏe của NVBX 73
3.3. Hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đảm bảo ATBX và sức khỏe
của NVBX 77
Chương 4. BÀN LUẬN 83
4.1. Thực trạng ATBX, sức khỏe và bệnh tật của NVYT tiếp xúc với bức
xạ ion hóa tại Thái Nguyên 83
4.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 83
4.1.2. Thực trạng ATBX tại các cơ sở y tế 84
4.1.3. Thực trạng sức khỏe và bệnh tật của NVBX 93
4.2. Mối liên quan giữa ATBX và sức khỏe của NVBX 98
4.3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp đảm bảo ATBX và sức khỏe
của NVBX 101
KẾT LUẬN 107
KIẾN NGHỊ 109
CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
Bảng 3.1. Phân bố NVBX theo khu vực y tế 55
Bảng 3.2. Phân bố NVBX theo trình độ chuyên môn 55
Bảng 3.3. Phân bố NVBX theo nhóm tuổi 56
Bảng 3.4. Phân bố tuổi nghề của NVBX (số năm phơi nhiễm) 56
Bảng 3.5. Tổng hợp các loại thiết bị phát bức xạ ion hóa 57
Bảng 3.6. Tổng hợp các nguồn dược chất phóng xạ tại khoa YHHN 57
Bảng 3.7. Thực trạng an toàn phòng máy X quang và xạ trị 58
Bảng 3.8. Thời gian sử dụng các máy X quang và xạ trị 58
Bảng 3.9. Các chỉ số vi khí hậu tại các cơ sở bức xạ (mùa nóng) 59
Bảng 3.10. Chỉ số nhiệt độ hiệu dụng 59
Bảng 3.11. Kết quả đo suất liều chiếu tại các cơ sở X quang và xạ trị 60
Bảng 3.12. Kết quả đo suất liều chiếu máy X quang di động 60
Bảng 3.13. Kết quả đo suất liều chiếu tại khoa YHHN 61
Bảng 3.14. Công tác ATBX tại các cơ sở y tế 62
Bảng 3.15. Kiến thức của NVBX về tác hại và biện pháp dự phòng 64
Bảng 3.16. Thái độ của NVYT về đảm bảo ATBX 64
Bảng 3.17. Thực hành công tác ATBX tại cơ sở y tế 65
Bảng 3.18. Phân loại sức khỏe NVBX 67
Bảng 3.19. Tỷ lệ mắc một số chứng, bệnh của NVBX 68
Bảng 3.20. Tỷ lệ một số chứng, bệnh da của NVBX 68
Bảng 3.21. Kết quả xét nghiệm tế bào máu ngoại vi của NVBX 69
Bảng 3.22. Kết quả xét nghiệm công thức bạch cầu của NVBX 69
Bảng 3.23. Kết quả xét nghiệm Hồng cầu lưới theo thời gian tiếp xúc 70
Bảng 3.24. Sức bền Hồng cầu theo số năm tiếp xúc với bức xạ 70
Bảng 3.25. Tỷ lệ bất thường về sức bền hồng cầu của NVBX 71
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa dấu hiệu mệt mỏi và thời gian làm việc trong ngày của NVBX 73
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa chứng, bệnh ở da và thời gian làm việc trong
ngày của NVBX 73
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa bất thường các dòng tế bào máu và tuổi nghề của
NVBX 74
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa bất thường các dòng tế bào máu và kiến thức
về ATBX của NVBX 74
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa bất thường các dòng tế bào máu và thái độ về
công tác ATBX của NVBX 75
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa bất thường các dòng tế bào máu và thực hành
ATBX của NVBX 75
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa bất thường tế bào máu theo nhóm nghề 76
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa bất thường tế bào máu và tính chất tiếp xúc với
bức xạ ion hóa 76
Bảng 3.34. Kết quả thanh, kiểm tra ATBX trong các đơn vị y tế 77
Bảng 3.35. Hiệu quả can thiệp cải thiện sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân
của NVBX 77
Bảng 3.36. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của NVBX 79
Bảng 3.37. Hiệu quả can thiệp thay đổi thái độ về công tác ATBX của NVBX 79
Bảng 3.38. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành về công tác ATBX của NVBX …. 80
Bảng 3.39. Hiệu quả can thiệp thay đổi tỷ lệ các chứng, bệnh ở da của NVBX 80
Bảng 3.40. Hiệu quả can thiệp thay đổi tỷ lệ bất thường các dòng máu của NVBX .. 81
Bảng 3.41. Hiệu quả can thiệp tăng tỷ lệ sức khỏe loại 1 &2 của NVBX 81
Bảng 3.42. Kết quả liều kế cá nhân sau can thiệp 81
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ tham gia tập huấn các nội quy ATBX của NVBX 62
Biểu đồ 3.2. Đánh giá chung về KAP của NVBX về ATBX 65
Biểu đồ 3.3. Các triệu chứng cơ năng của NVBX 67
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Tong hợp quá trình nghiên cứu 39
Sơ đồ 2.2. Mô hình can thiệp 40
Sơ đồ 2.3. Các điểm đo SLC tại cơ sở X quang, xạ trị 46
DANH MỤC HỘP
Hộp 3.1. Ý kiến của chủ cơ sở y tế về thực trạng công tác ATBX 63
Hộp 3.2. Nhận xét về công tác ATBX của người phụ trách an toàn 66
Hộp 3.3. Vai trò của cán bộ phụ trách ATBX tại các cơ sở y tế 71
Hộp 3.4. Trách nhiệm của NVBX trong công tác đảm bảo ATBX 72
Hộp 3.5. Hiệu quả của các giải pháp đảm bảo ATBX và nâng cao sức khỏe
NVBX qua công tác thanh, kiểm tra 78
Hộp 3.6. Thảo luận nhóm các cán bộ phụ trách an toàn và NVBX về các giải pháp đảm bảo ATBX 82
ĐẶT VẤN ĐỀ