Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại các bếp ăn tập thể của các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn quận Lê Chân -Hải Phòng năm 2013

Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại các bếp ăn tập thể của các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn quận Lê Chân -Hải Phòng năm 2013

Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại các bếp ăn tập thể của các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn quận Lê Chân – Hải Phòng năm 2013/ Phạm Thị Thu. 2013.Hiện nay, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, của mỗi quốc gia và là vấn đề quan tâm của toàn cầu. Thực phẩm không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể duy trì chức phận sống. Nó còn ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe con người và chất lượng cuộc sống cũng như về lâu dài đối với phát triển giống nòi và tác động chặt chẽ đến quá trình sản xuất, xuất khẩu hàng hóa, phát triển kinh tế, thương mại, du lịch, an sinh xã hội và uy tín quốc gia [59]. Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh sẽ chính là nguồn lây bệnh. Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) “Thực phẩm luôn là nguồn gây nhiễm độc cấp và mạn tính ” [68].

Trong tình hình hiện nay do ảnh hưởng nền kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp, các bếp ăn tập thể, hộ cá thể vì lợi nhuận nên họ đã bỏ qua hoặc thực hiện sơ sài những qui định đảm bảo ATVSTP. Đó là những nguy cơ cao gây nên nhiều vụ ngộ độc thực phẩm liên tiếp xẩy ra từ nhỏ đến lớn ở khắp nơi gây lo lắng cho người dân về sức khỏe, thiệt hại lớn kinh tế của gia đình và xã hội. Theo thống kê của (WHO), hàng năm trên thế giới có khoảng 3 – 5 tỷ người bị tiêu chảy, có 3 – 5 triệu người chết, trẻ em bị mắc bệnh tiêu chẩy khoảng 1,4 triệu, trong đó 70% lượt mắc do nguyên nhân qua đường ăn, uống; do sử dụng thực phẩm bị ô nhiễm. Tại các nước công nghiệp phát triển, thống kê về bệnh tật do ô nhiễm thực phẩm cho biết 60% các trường hợp là do vi sinh vật (VSV) ở các bếp ăn tập thể ” [68].
Ở Việt Nam, hàng năm có khoảng 3 triệu ca ngộ độc thực phẩm gây tổn hại trên 200 triệu USD [18],[31]. Về căn nguyên gây ngộ độc thực phẩm (NĐTP) 30,1% do VSV, 35% số vụ do độc tố tự nhiên, 7,8% do hóa chất, số vụ còn lại (28,5%) không xác định được nguyên nhân [19]. Hầu hết các tỉnh/thành phố đều xảy ra các vụ NĐTP. Tỷ lệ mắc cao nhất thuộc khu vực miềm Đông Nam bộ chiếm 41.4%, số người tử vong nhiều ở khu vực miền núi phía bắc với 42.6%. [31]
Tại Hải Phòng, theo thống kê của Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm trong 2 năm liên tiếp gần đây: năm 2010 xảy ra 94 vụ với 250 người mắc, năm 2011 xảy ra 98 vụ và con số mắc lên tới 350 người [20].
Quận Lê Chân là một quận nội thành với diện tích 12,7 km2, dân số đông đứng thứ hai thành phố (gần 212 ngàn) người, mật độ dân số cao nhất thành phố (16.519 người/km2 ). Tập trung gần 2000 doanh nghiệp, 60 bếp ăn tập thể của các trường mầm non và tiểu học, nhiều khu tập thể dân cư thu nhập thấp có điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều trường học, bệnh viện, chợ. Trên địa bàn còn có kênh thoát nước thải An Kim Hải chạy qua nhiều phường. Đây là những điều kiện thuận lợi gây mất ATVSTP. Hàng năm trên địa bàn quận đều xảy ra các vụ NĐTP, các vụ dịch tiêu chảy cấp do phẩy khuẩn tả. Chỉ riêng tháng 3/2011 tại phường Hồ Nam đã xẩy ra NĐTP làm 35 người phải nhập viện [26]. Trên thực tế quận Lê Chân cho đến nay chưa có số liệu điều tra đánh giá đầy đủ về tình hình ATVSTP tại các bếp ăn tập thể. Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu cải thiện tình trạng ATVSTP trên địa bàn quận, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng an toàn vệ sinh thực pham tại các bếp ăn tập thể của các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn quận Lê Chân -Hải Phòng năm 2013 ” với các mục tiêu sau:
Mục tiêu nghiên cứu:
1.Mô tả thực trạng vệ sinh an toàn thực pham tại các bếp ăn tập thể của các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn quận Lê Chân năm 2013.
2.Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người quản lý và chế biến đối với ATVSTP tại bếp ăn tập thể của các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn quận Lê Chân. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
r
rri*Ä
Tiêng việt:
1.Ban chỉ đạo liên ngành về ATVSTP quốc gia (2007): “Báo cáo tổng kết về ATVSTP năm 2000- 2006” tại Hội nghị toàn quốc về ATVSTP ngày 19/1/2007 tại Hà Nội.
2.Bộ Y tế (2001): “Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010. Nhà xuất bản Y học, tr 3 – 33.
3.Bộ Y tế, Cục quản lý chất lượng ATVSTP (2001): “Ngộ độc thực phẩm hệ thống quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm HACCP ”.
4.Bộ Y tế (2001): “Thường quy kỹ thuật, định lượng vi sinh vật trong thực phẩm. Nhà xuất bản Y học,12-45.
5.Bộ Y tế, Cục quản lý chất lượng ATVSTP (2002): “Những văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng ATVSTP”. Nhà xuất bản Y học,tr. 101¬105.
6.Bộ Y Tế (2004): “Báo cáo công tác quản lý nhà nước về ATVSTP từ năm 1999 đến nay cho chính phủ”, số 4526/BC-BYT ngày 23/06/2004
7.Bộ Y tế, Cục quản lý chất lượng VSATTP (2005): “Kiểm soát VSATTP thức ăn đường phố”. Nhà xuất bản Thanh Niên, Tr 41.
8.Bộ Y Tế (2005), Chỉ thị số 05/2005/CT- BYTcủa bộ trưởng Bộ Y Tế về việc “Tăng cường công tác bảo đảm VSATTP thức ăn đường phố”
9.Bộ Y Tế (2005), Quyết định số 39/2005/QĐ -BYT: “Quy định yêu cầu chung về các điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm”
10.Bộ Y Tế (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT : “ Quy định điều kiện VSATTP đối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống”
11.Bộ Y Tế (2005), Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT : “ Quy định yêu cầu kiến thức ATVSTP đối với người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm ”
12.Bộ Y Tế (2006), Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT : “ Quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cỏ nguy cơ cao ”
13.Bộ Y Tế (2006), Quyết định số 12/2006/QĐ-BYT : “ Quy định phân cấp nhiệm vụ quản lý và tham gia quản lý nhà nước về ATVSTP trong ngành y tế”
14.Bộ Y tế, Cục quản lý chất lượng VSATTP- Tổ chức Y Tế thế giới (2003): “Tài liệu tập huấn VSATTP cho người quản lý tại các căng tin (Bếp ăn tập thể) tháng 11/2003 ”. Tr .3-17.
15.Bộ Y tế, Cục quản lý chất lượng VSATTP (2005): “ Một số công trình nghiên cứu về ATVSTP ” Bộ Y tế . NCKH an toàn VSTP lần thứ III.2005
16.Bộ Y tế, Cục quản lý chất lượng ATVSTP (2007): “Tình hình ATVSTP”. Nhà xuất bản Y học, tr. 101 -105.
17.Bộ Y tế (2007) “ Sổ tay hướng dân thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm’”
18.Bộ Y tế, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm (2010), “Tình hình ATVSTP “. Báo cáo thống kê về ATVSTP 6 tháng đầu năm 2010.htt: /Vietnamnet.vn /suckhoe .25.6.2010
19.Cục an toàn vệ sinh thực phẩm: Bản tin ATVSTP số1,2,3, 4,5,6/2009;2010
20.Chi cục an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm Hải Phòng: “Báo cáo công tác ATVSTP thành phố Hải Phòng” năm 2009,2010,2011
21.Nghị định số 163/2004/NĐ – CP: “Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của của pháp lệnh ATVSTP”
22.Nguyễn Thị Vân( 2012):” Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm và kiến thức, thái độ, thực hành của người phục vụ tại các nhà hang ăn uống quận Lê Chân Hải Phòng năm 2012″ Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng.
23.Nghị định 45/2005/NĐ – CP: “Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế”
24.Luật An toàn thực phẩm
25.Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH 11 Ngày 26/07/2003 của Ủy ban thường vụ quốc hội khóa 11 về An toàn vệ sinh thực phẩm.
26.Phòng Y Tế quận Lê Chân: “Báo cáo công tác ATVSTP ” năm 2009,2010, 2011
27.Bộ Y Tế – QCVN:2009 “Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt”:
28.Trần Văn Chí và CS(2005), “Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành ATVSTP ở người nội trợ chính trong hộ gia đình tại Quảng Trị”. Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học VSATTP lần thứ 2, Nhà xuất bản Y học,330-336.
29.Nguyễn Hữu Dũng(2005): Hội Nhập Quốc tế và vấn đề đổi mới công tác quản lý thực phẩm ở Việt Nam
30.Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (1999): “Bệnh Truyền nhiễm”, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
31.Hà Anh Đào và CS(2003), ” Thực trạng an toàn vệ sinh chế biến sẵn trên thị trường Hà Nội”. Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học VSATTP lần 2, Nhà xuất bản Y học, 99-105.
32.Trần Đáng, Phạm Trần Khánh(2001): “Nhận xét một số đặc điểm dịch tễ học ngộ độc thực phẩm qua báo cáo các tỉnh thành phố về cục quản lý chất lượng VSATTP năm 1999-2001”, Báo cáo khoa học của hội nghị khoa học CLVSATTP lần 1,2001
33.Trần Đáng(2003): “Tính tất yếu của an toàn thực phẩm vai trò của nó trong đời sống xã hội ” . Cục quản lý chất lượng VSATTP, Hà Nội 2003,Tr 3
34.Trần Đáng(2004): “Mối nguy ATVSTP- Chương trình kiểm soát GMP,GHP và hệ thống quản lý chất lượng ATVSTP – HACCP” ,Nhà xuất bản y học 2004
35.Quang Hùng (1995): “Thuốc bảo vệ thực vật” Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
37.Nguyễn Hữu Huyên(2001): “ Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) về chất lượng ATVSTP của các chủ doanh nghiệp tỉnh Đắk Lắk”, Báo cáo khoa học của Hội nghị khoa học CLATVSTP lần I , Tr.173
38.Phan Thị Kim, Trần Đáng( 2001): “Các bệnh truyền qua thực phẩm”. Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội
39.Phan Thị Kim, Nguyễn Thanh Phong, Lê Văn Bào(2005): “Đánh giá kiến thức, thực hành về VSATTP của người trực tiếp sản xuất tại một số làng nghề sản xuất thực phẩm truyền thống của tỉnh Hà Tây”, TTKH, Cục VSATTP,2005
40.Nguyễn Đăng Ngoạn, Trần Huy Quang (2001): “”Thực trạng về việc sử dụng phẩm màu trong thực phẩm trên địa bàn các huyện và thành phố thanh hóa năm 2000″” – Báo cáo của hội nghị khoa học chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm lần I .Tr.253
41.Đào Mỹ Thanh, Nguyễn Sỹ Hào(2005): “”Khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi(KAP) của người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng về 2 sản phẩm có chứa hàn the (Giò chả, mỳ sợi)”,TTKH, Hà Nội, Cục quản lý chất lượng VSATTP
42.Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức, Nguyễn Văn Dịp(2003) “Vi sinh vật thực phẩm kỹ thuật kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm.” Nhà xuất bản y học 221-224
43.Tiêu chuẩn quốc gia: “ Vi sinh vật trong thực phắm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tínhfi-GlucoronidaZa.” – TCVN7924-1:2008;ISO 16649 – 1:2001
44.Trần Văn Thọ, Phan Trọng Khánh và Vũ Thị Tmng(2005):”Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chủ yếu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phắm ở Hải Phòng”. Kỷ yếu hội nghị khoa học VSATTP lần 3¬2005, Nhà xuất bản Y học, 384-399.
45.Nguyễn Đức Thụ, Lê Thị Hằng, Đặng Đức Phú: “ Khảo sát thực trạng ô nhiễm VSV và sử dụng phụ gia trong sản xuất , buôn bán giò chả truyền thống tại một số xã, phường thuộc tỉnh Hà Tây ” – Báo cáo của hội nghị khoa học ATVSTP lần II, 2003
46.Nguyễn Đức Thụ, Lê Ngọc Bảo, Đặng Đức Phú, Phan Lê Thanh Hương (2006), “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành VSATTP của người sản xuất, kinh doanh thực phắm thức ăn truyền thống tại tỉnh Hà Tây”. Tạp chí Y học dự phòng số 1, tập16, 26-31.
47.Trần Thị Mai Trang (2005): “ Hiệu quả giáo dục truyền thông ATVSTP làm giảm vụ ngộ độc thực phắm do vi sinh vật”. Cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm
48.Phạm Duy Tuyến(2010): “ Thực trạng ATVSTP và công tác quản lý một số cơ sở dịch vụ ăn uống công cộng tại địa bàn thành phố Hải Dương”, Luận văn chuyên khoa cấp II
49.Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn dinh dưỡng – An toàn thực phẩm (2004), “Bài giảng về dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phắm ”. Nhà xuất bản Y học, 353-369.
50.Trường Đại học Y Hà Nội (2006): “ Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Yhọc và sức khỏe cộng đồng” Nhà xuất bản Y học, Tr 58-154.
51.Trường Đại học Y Thái Bình bộ môn Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (2010), Bài “Ngộ độc thực phẩm”( 304-313); “Ô nhiễm thực phẩm”(283- 286)
52.Bộ Y Tế (2005), Chỉ thị số 05/2005/CT-BYTcủa bộ trưởng Bộ Y Tế về việc “Tăng cường công tác bảo đảm VSATTP thức ăn đường phố”
53.Bộ Y Tế,Quyết định số 39/2005/QĐ-BYT ngày 28/11/2005 về việc ban hành “ Quy định về các điều kiện vệ sinh chung đổi với cơ sở sản xuất thực phẩm”
54.Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng(1999: “ Những điều cần biết về VSATTP”Nhà xuất bản Y học. Tr .7-26.
55.Phạm Xuân Đà(2006),” Nghiên cứu thực trang thực hiện chức năng quản lý nhà nước về VSATTP của ngành Y tế tại các tuyến tỉnh đến cơ sở”. Tạp chí Y học thực hành ,số 547,8-9.
56.Lê Trường Giang(2002):“ Quản lý chất lượng VSATTP ở thành phổ Hồ Chí Minh , thực trạng và giải pháp ”.
57.Trần Thị Mai Trang (2005): “ Hiệu quả giáo dục truyền thông ATVSTP làm giảm vụ ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật”. Cục quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm
58.Phạm Duy Tuyến(2010): “ Thực trạng ATVSTP và công tác quản lý một sổ cơ sở dịch vụ ăn uổng công cộng tại địa bàn thành phổ Hải Dương’”, Luận văn chuyên khoa cấp II
59.Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn dinh dưỡng – An toàn thực phẩm (2004), “Bài giảng về dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm ”. Nhà xuất bản Y học, 353-369.
60.Phạm Duy Tuyến (2010), Trực trạng ATVSTP và công tác quản lý một số cơ sở dịch vụ ăn uống công cộng tại địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn chuyên khoa cấp II, trang 22-63
Tiếng Anh:
62.ANZFA(2002): “ food Safety Standards for Australia”. Australia.
63.Barbara burlingame, Maya Pinero(2007). “The essential banace: risk and benefits in food safety and quality”. Journal of food Composition and Analysis (2007), pages 139-146
64.CDC(2000) Food borne illness,pages 1-17
65.Crépet A, Albert I, Dervin C et all (2007), Estimation of microbial contamination offood from prevalence and concentration data: application to Listeria monocytogenes in fresh vegetables, Appl Environ Microbiol. 2007 Jan;73(1): pages 8,250.
66.Cooke E.M, Edward Arnold (1991), “ Epidemiology of foodborne illness, – A Lancet Review, London ”.
67.Deriba Muletaa; Mogessie Ashenafi (2001), “Bacteriological profile and holding temperatures of street-vended foods from Addis Ababa”, International Journal of Environmental Health Research, Volume 11, Issue 1March 2001 , pages 95 – 105
68. Donkor ES(2009): “Application of the WHO five keys of food safety to improve food handing practices of food vendors in a poor resouce community in Ghana”, East Afr J Public Health.2009 Aug; 6(2): pages 51-148
69.FAO (1994), Get best from your food.
70.FAO(2005): “Food Safety Management Systems and privatesecto food Standards”.FAO police series.
71.FDA (2002) HACCP – Overview. Bangkok.
72.Lues JF, Rasephei MR, Venter P et all (2006): “ Assessing food safety and associated food handling practices in street food vending”, Int J Environ Health Res. 2006 Oct;16(5): pages 28.
73.WHO (1997): “Epidemiological Surveillance of Foodborne Diseases, Geneva. ” pages 72
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment