Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016

Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016

Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016.Trong số các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa thì bệnh đái tháo đườngđang trở thành căn bệnh phổ biến và đang gia tăng nhanh trên giới ở cả những nước phát triển và những nước đang phát triển,chủ yếu là đái tháo đường týp 2 chiếm khoảng 90% [2]. Năm 2014Trên toàn cầu, ước tính có khoảng 422 triệu người sống chung với bệnh đái tháo đường, số bệnh nhân này tăng gần hai lần so với năm 1980, chủ yếu ở các nước đang phát triển, đồng thời tỷ lệ tử vong do bệnh đái tháo đường ở các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bình cao hơn cao hơn so với các nước phát triển. Những con số trên chỉ là ước tính,thực sựchúng ta còn chưa biết số bệnh nhân hiện nay chính xáclà bao nhiêu, số thống kê trên đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng trôi[3], [2].

Bệnh có thể diễn biến thầm lặng trong vòng 5-10 năm, có tới 65% bệnh nhân mắc bệnh nhưng không được phát hiện. Tuy nhiên bệnhđái tháo đường có thể được ngăn chặn nếu cải thiện được các yếu tố nguy cơ gây mắc bệnh[2].Những người bị bệnh đái tháo đường cũng có thể sống lâu và khỏe mạnh nếu được phát hiện, quản lý và chăm sóc tốt tình trạng bệnh của mình.Những điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm của chính phủ các cấp chính quyền, các cơ quan chức năng đặc biệt là ngành y tế. Cần đánh giá đúng tình hình bệnh tại địa phương, sự hiểu biết của người dân về bệnh đái tháo đường để có chiến lược, biện pháp phòng chống bệnh một cách có hiệu quả.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) dự đoán bệnh đái tháo đường sẽ là một trong những vấn đề sức khỏe chính trong thế kỷ 21 và ước tính 80% các ca bệnh mới sẽ là ở những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam[3], [2].Bộ Y tế đã ban hành Quyết định hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đái tháo đường nhằm chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường týp 2 chođối tượng từ 45 tuổi trở lên và các yếu tố nguy cơ như béo phì,tănghuyết áp, có người cùng2 huyết thống mắc bệnh đái tháo đường,tiền sử được chẩn đoán tiền đái tháo đường, phụ nữ có tiền sử sinh con nặng cân,người rối loạn mỡ máu[21]. Kon Tum là một tỉnh miền núi điều kiện kinh tế, xã hộicòn thấp,việc tiếp cận các thông tin bệnh tật còn hạn chế, người dân chưa có điều kiện để tìm hiểu về bệnh đái tháo đường nhiều. Từ các đợt khám sàng lọc hàng năm chúng tôi nhận thấy số lượng bệnh nhân tại cộng đồng chưa được phát hiện bệnh là rất lớn so với số người đã được chẩn đoán và điều trị, nhiều người được phát hiện bệnh qua các đợt khám sàng lọc chưa từng nghĩ rằng mình có thể mắc bệnh đái tháo đường.Các nghiên cứu về bệnh đái tháo đường trên phạm vi toàn tỉnh chưa được thực hiện, nghiên cứu tại các huyện qua các đợt khám sàng lọc cũng còn rất ít.
Sa Thầy là huyện đã được triển khai Dự án Phòng chống bệnh đái tháo đường từ năm 2013, số lượng bệnh nhân mắc bệnh tương đối nhiều, tuy nhiên chưa có nghiên cứu khoa học nào để đánh giá tình hình mắc bệnh và các yếu tố nguy cơ liên quan tại địa bàn. Để đánh giá tình hình bệnh đái tháo đường tại huyện Sa Thầymột cách khoa học, nhằmhuy động sự tham gia tích cực của các ban ngành vào công tác phòng chống bệnh,đồng thờicó chiến lược, biện pháp phòng chống bệnh, góp phần giảm gánh nặng về kinh tế cho cá nhân, gia đình người bệnh và cho toàn xã hội là vấn đề là hết sức cần thiết. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016” với các mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổitại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016.
2. Xác định một số yếu tố liên quan của bệnh đái tháo đường tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016

MỤC LỤC Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016
Trang
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………….…….. i
LỜI CÁM ƠN …………………………………………………………………………………………… ii
MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………….………………………. vii
DANH MỤC BẢNG ……………………….………………………………………………………… viii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ix
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………… 1
Chương 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………….………… 3
1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ……………………………………………………….……………… 3
1.1.1. Sơ lược lịch sử bệnh đái tháo đường …………………………………………………… 3
1.1.2. Đặc điểm bệnh đái tháo đường …………………..…………….…………….………….. 3
1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường………………………………………….… 5
1.1.3.1. Chẩn đoán đái tháo đường…………………………….……………………….……………. 5
1.1.3.2. Chẩn đoán tiền đái tháo đường…………………………………………………… 6
1.1.4. Phân loại bệnh đái tháo đường……………………………………………..…….………… 6
1.1.4.1. Đái tháo đường týp 1 ……………………………………….……………..…………… 6
1.1.4.2. Đái tháo đường týp 2 ……………………..……………………………………………. 7
1.1.4.3. Đái tháo đường thai nghén …………………..……………………………………… 7
1.1.4.4. Các thể đái tháo đường khác……………………..………………………………… 8
1.1.5. Những yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ……………………………..… 8
1.1.6. Liên quan giữa tăng huyết áp và đái tháo đường ………………………………….. 9
1.1.7. Liên quan giữa béo phì và đái tháo đường ……………………………………….…… 9
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM
10iv
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ………………………………………………………………………… 10
1.2.1. Các nghiên cứu tại việt Nam ………………………………………………………………………..… 11
1.3. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 11
1.4. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….… 13
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………..……………… 13
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………..………………………………………………..… 13
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………..…………………………………………………..… 13
2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………………………..…………..…………… 13
2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU………………………..…… 13
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu ……………………..………………………………….…………… 13
2.3.2. Thời gian nghiên cứu ……………………..……………………………….……………… 13
2.4. CỠ MẪU……………………………………………………………………………………….… 13
2.5. PHƯƠNG PHÁPCHỌN MẪU…………………………………………………….… 14
2.5.1. Chọn cụm……………………..………………………………………………………………… 14
2.5.2. Chọn đơn vị mẫu……………………………..……………………………………………… 14
2.6. BIẾN SỐ, CHỈ SỐ…………………..…………………………………………………….… 15
2.7. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN……..……… 19
2.7.1. Kỹ thuật thu thập thông tin………………………………………………………..….… 19
2.7.1.1. Phỏng vấn……………………..……………………………………………………………… 19
2.7.1.2. Khám, xét nghiệm ………………………………………………………….………..… 19
2.7.2. Công cụ thu thập thông tin …………..………………..…………………..…………… 22
2.8. QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 22
2.8.1. Địa điểm và thời gian thực hiện……………………………………….……………..… 22
2.8.2. Ghi và phát giấy mời ………………………………………………..…………………… 23
2.8.3. Đối tượng……………………..………………………………………………………………..… 23
2.8.4. Điều tra viên và giám sát viên ……………………………………………………………………… 24v
2.9. QUẢN LÝ, XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU, KHỐNG CHẾ SAI SỐ 25
2.10. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU……………………………………………. 25
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 27
3.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ MÂU NGHIÊN CỨU……………………………… 27
3.1.1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo địa bàn (cụm) và giới tính ……………… 27
3.1.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo dân tộc………………………….……..…………….… 27
3.1.3. Phân bố mẫu nghiên cứu theo độ tuổi ……………………………………………… 28
3.1.4. Phân bố mẫu nghiên cứu theo tính chất công việc …………………………. 28
3.1.5. Phân bố mẫu nghiên cứu theo trình độ học vấn ………………………….…. 28
3.1.6. Kết quả xét nghiệm đường máu ……………………..………………………………. 29
3.1.6.1. So sánh với tỷ lệ đái tháo đường toàn quốc năm 2002-2003 ……. 29
3.1.6.2. So sánh với tỷ lệ đái tháo đường vùng núi cao qua điều tra toàn
quốc năm 2002-2003 30
3.2. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 30
3.2.1. Giới tính và bệnh đái tháo đường ……………………..………………………….… 30
3.2.2. Dân tộc và bệnh đái tháo đường ……………………..……………………………… 31
3.2.3. Tuổi và bệnh đái tháo đường ………………………………………………………….. 31
3.2.4. Chỉ số khối cơ thể (BMI) và bệnh đái tháo đường ……….……………..… 32
3.2.5. Bệnh tăng huyết áp (THA) và bệnh đái tháo đường ………….………….. 32
3.2.6. Kích thước vòng bụng và bệnh đái tháo đường ……………………..……… 32
3.2.7. Tiền sử rối loạn mỡ máu (RLMM) và bệnh đái tháo đường.….…….. 33
3.2.8. Tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường (GĐCNMB) 33
3.2.9. Phân tích hồi quy đa biến sự liên quan của bệnh đái tháo đường
với các yếu tố nguy cơ 34
Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………… 37
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………. 37
4.2. TỶ LỆ MẮC BỆNH ……………………..…………………………………………………… 38vi
4.2.1. Tỷ lệ đái tháo đường ……………………..………………………………………………… 38
4.2.2. Tỷ lệ tiền đái tháo đường ……………………..………………………………………… 38
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 39
4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ………………………………….…………………… 42
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………..…………… 43
1. Tỷ lệ mắc bệnh ……………………………………………………………………………………… 43
2. Các yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường ……………………..……………… 43
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………… 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………… 46
PHỤ LỤC 1: Danh sách các đối tượng từ 45-69 tuổi ……………….……………. 49
PHỤ LỤC 2: Giấy mời …………………………………………………………………………..… 50
PHỤ LỤC 3: Phiếu sàng lọc phát hiện đái tháo đường, tiền đái tháo
đường ……………………..……………………………………………………………………………………
51
PHỤ LỤC 4: Minh họa tính toán cỡ mẫu ……………………..……………………….… 53
PHỤ LỤC 5: CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN ……………………..………… 5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment