Thực trạng bệnh lý tai biến mạch não tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên Năm 2013-2014
Luận văn Thực trạng bệnh lý tai biến mạch não tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên Năm 2013-2014.Tai biến mạch não (TBMN) là một trong các bệnh thần kinh thường gặp. Đây là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch, ung thư; nguyên nhân thứ hai gây sa sút trí tuệ và là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật ở người trưởng thành và cao tuổi [1].
TBMN có thể làm người bệnh tử vong nhanh chóng, hoặc nếu sống sót thường để lại di chứng nặng nề. Di chứng của TBMN sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới các sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân cũng như khả năng tái hòa nhập với cộng đồng. Điều này gây ra một gánh nặng rất lớn cho gia đình cũng như xã hội.
Ngày nay, với sự phát triển của nhiều phương pháp điều trị hiện đại và hiệu quả vì vây tỷ lệ tử vong do TBMN ngày càng giảm xuống nhưng đồng thời số lượng bệnh nhân TBMN sống sót với di chứng cũng ngày càng gia tăng. Để ứng dụng được các phương pháp điều trị mới, chúng ta cần nâng cao nhân thức của cộng đồng về bệnh lý TBMN, qua đó giúp bệnh nhân nhập viện sớm hơn đồng thời cần trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại, đồng bộ cho các cơ sở y tế, đáp ứng được nhu cầu điều trị [2],[3]. Chiến lược chung của nhiều nước tiên tiến là đưa vấn đề dự phòng và quản lý tốt các yếu tố nguy cơ gây TBMN lên hàng đầu [4]. Có một thực tế là, trong khi tỷ lệ TBMN ở các nước phát triển đã ổn định thì tại các nước đang phát triển như Việt Nam, tỷ lệ TBMN đang gia tăng ở mức đáng lo ngại ở cả hai giới và các lứa tuổi [5],[6].
Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, ngay sát thủ đô Hà Nội, mật độ dân số tương đối đông trong khi thành thị chiếm tỷ lệ nhỏ, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch châm và chưa thật sự vững chắc, thu nhập bình quân đầu người chưa cao [7]. Mặt khác Hưng Yên nằm trong vùng khí hâu nhiệt đới gió mùa, chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa nóng, lạnh rất rõ rệt. Những đặc điểm riêng về kinh tế, xã hội, khí hâu sẽ ảnh hưởng tới tình hình TBMN ở địa phương, kéo theo đó là sự khác biệt về chăm sóc và điều trị bệnh nhân TBMN so với các khu vực khác.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên được thành lập từ năm 1962, với cơ cấu 500 giường nội trú, 35 khoa lâm sàng, cân lâm sàng. Bệnh viện được xếp hạng II, chịu trách nhiệm chỉ đạo chuyên môn cho hệ thống y tế trong toàn tỉnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tỉnh và một số tỉnh lân cận như Hà Nam, Thái Bình… Khoa Thần kinh – Nội tiết của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên được thành lập từ năm 2009, với 40 giường nội trú. Trong số các bệnh được điều trị tại khoa Thần kinh – Nội tiết, tỷ lệ bệnh TBMN khá cao. Ngoài khoa Thần kinh – Nội tiết, bệnh nhân TBMN còn được điều trị tại các khoa khác trong bệnh viện như khoa Hồi sức tích cực, khoa Tim mạch – Lão khoa, khoa Phục hồi chức năng… Cho tới nay, bệnh viện chưa tiến hành một nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ, hệ thống về đặc điểm bệnh lý của bệnh nhân TBMN được điều trị ở đây để từ đó nêu ra được những bất cập trong xử trí và quản lý bệnh TBMN, từng bước nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc người bệnh. Xuất phát từ lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm những mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng bệnh lỷ TBMN tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên từ tháng 9 năm 2013 đến hết tháng 8 năm 2014.
2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ của TBMN ở quần thể bệnh nhân TBMN được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên trong thời gian nêu trên.
Tài Liệu Tham Khảo Thực trạng bệnh lý tai biến mạch não tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên Năm 2013-2014
1. Nguyễn Trọng Hưng (2012). Tai biến mạch máu não ở người có tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Davis S.M, Donnan G.A (2009). 4,5 hours: the new time window for tissue plasminogen activator in stroke. Stroke, 40, 2266-2267.
3. Tanne D. (2008). Imaging blood – brain barrier disruption: an evolving tool for assessing the risk of hemorrhage after thrombolysis. Nat Clin Pract Neurol, 4, 644-645.
4. Straus S.E, Majumdar S.R, McAlister F.A (2002). New Evidence for Stroke Prevention Clinical Application. JAMA, 288, 1396-1398.
5. Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia (2008). Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Nguyễn Hoàng Ngọc (2013). Đột quỵ não là căn bệnh có thể dự phòng được. Tạp chí Thần Kinh Học Việt Nam, 3, 61-63.
7. Tỉnh Ủy Hưng Yên (2012). Báo cáo đánh giá tình hình, kết quả thực hiện một số mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đến giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XVIIĐảng bộ tỉnh. Tỉnh Ủy Hưng Yên, tháng 9 năm 2012.
8. Nguyễn Văn Đăng (1997). Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Thrift A.G, Dewey H.M, Macdonell R.A.L et al (2001). Incidence of the major stroke subtypes: initial findings from the North East Melbourne stroke incidence study (NEMESIS). Stroke, 32(8), 1732-1738.
10. Osborn A.G, Tong K.A (1996). Handbook of Neuroradiology: Brain and Skull, 2nd ed, Mosby, St. Louis, 3-718.
11. Dalal P.M (2006). Burden of Stroke: Indian perspective. International Journal of Stroke, 1, 164-166.
12. Lê Đức Hinh (2001). Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não. Hội
thảo liên khoa báo cáo khoa học, Hà Nội, 19-35.
13. Strong K., Mathers C., Bonita R. (2007). Preventing Stroke: Saving lives around the world. Lancet Neurol, 6, 182-187.
14. Phạm Khuê (1991). Đề phòng tai biến mạch máu não ở người có tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
15. Wolf P.A, D’Agostino R.B (1998). Epidemiology of Stroke, Stroke: Pathophysiology, Diagnosis and Management, Barnett H. J. M, Mohr J.P, Stein B. M, Yatsu, editors, 3th ed, Churchill – Livingstone, Philadelphia, 3-28.
16. Bonita R. (1992). Epidemiology of Stroke. The Lancet, 339, 342-345.
17. Misbach J., Ali W. (2001). Stroke in Indonesia: a first large prospective hospital – based study of acute stroke in 28 hospitals in Indonesia.
Journal of Clinnical Neuroscience, 8(3), 245-249.
18. Kumrale E., Ozkaya B., Sagduyu A. et al (1998). The Ege Stroke Registry: a hospital – based study in the Aegean region, Izmir, Turkey. Analysis of 2.000 stroke patients. Cerebrovascular Diseases, 8(5), 278-288.
19. Yokota C., Minematsu K., Hasegawa Y. et al (2004). Long – Term Prognosis, by Stroke Subtypes, after a First – Ever Stroke: A Hospital – Based Study over a 20 – Year Period. Cerebrovascular Diseases, 18, 111-116.
20. Becker C., Howard G., McLeroy K.R et al (1986). Community Hospital – based Stroke Programs: North Carolina, Oregon, and New York. Stroke, 17, 285-293.
21. Yoneda Y., Uehara T., Yamasaki H. et al (2003). Hospital – Based Study of the Care and Cost of Acute Ischemic Stroke in Japan. Stroke, 34, 718-724.
22. Lê Văn Thành (1996). Nghiên cứu sơ bộ về dịch tễ học bệnh tai biến mạch máu não tại 3 tỉnh thành phía nam T.p Hồ Chí Minh – Tiền Giang – Kiên Giang, 1994 – 1996, Trường Đại học Y Dược T.p Hồ Chí Minh.
23. Đặng Quang Tâm (2005). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại thành phố Cần Thơ, Luân án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
24. Dương Đình Chỉnh (2008). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và đánh giá thực trạng quản lý bệnh đột quỵ não tại Nghệ An năm 2007 – 2008, Luân án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Đăng (1996). Tình hình tai biến mạch máu não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai. Kỷ yếu công trình khoa học Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 101-109.
26. Trịnh Tiến Lực (2001). Tình hình tai biến mạch máu não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai. Hội thảo chuyên đề liên khoa Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hà Nội.
27. Lê Đức Hinh (2005). Nghiên cứu tình hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Thần kinh từ tháng 3/2004 đến tháng 2/2005. Sinh hoạt khoa học “Tai Biến Mạch Máu Não năm 2005 ”, Bệnh viện Bạch Mai 24/3/2005, Nội san Thần kinh học, 7, 150-151.
28. Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Xuân Thản (2001). Tai biến mạch máu não tại viện Quân Y 103 trong vòng 10 năm. Hội thảo chuyên đề liên khoa Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hà Nội, 138-141.
29. Phạm Thị Thanh Hòa, Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Văn Tuấn (2010). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ qua 2145 trường hợp đột quỵ não cấp điều trị tại khoa Đột quỵ Bệnh viện 103. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 5, 170-177.
30. Hoàng Khánh (1996). Tình hình tai biến mạch máu não người lớn tại Bệnh viện Trung ương Huế trong 10 năm (1984 – 1993). Y học thực hành, 2, 26-29.
31. Hoàng Thọ Mẫn, Nguyễn Văn Thành và cộng sự (2010). Hoạt động của đơn vị đột quỵ Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang. Tạp chí Y
Dược Lâm sàng 108, 5, 76-78.
32. Lê Văn Thính, Nguyễn Thị Xuyên, Trần Viết Lực và cộng sự (2010). Tình hình và thực trạng chăm sóc đột quỵ trong các bệnh viện đa khoa từ tuyến tỉnh trở lên ở Việt Nam. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 5, 38-42.
33. Le Gros Clark W.E (1976). Central Nervous System. Textbook of Human Anatomy, Hamilton W.J, editor, 2nd ed, The Macmillan, Press LTD, London and Basingstoke, 505-562.
34. Lewis W.H (2000). Gray’s Anatomy of the Human Body, Bartleby.com, New York, 140-155.
35. Osborn A.G. (1999). Diagnostic Cerebral Angiography, 2nd ed, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 3-462.
36. Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội (2001). Bài giảng thần kinh (Dành cho cao học, chuyên khoa một, nội trú). Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2003). Chuyên đề sinh lý học. Trường Đại học Y Hà Nội.
38. Victor M., Ropper A.H (2001). Adam and Victor’s Principle of Neurology, 7th ed, McGraw – Hill, New York, 821-924.
39. Nguyễn Văn Chương và cộng sự (2013). Thực hành Lâm sàng Thần Kinh Học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
40. Nguyễn Văn Đăng (2003). Xu hướng mới trong điều trị thiếu máu cục bộ não. Tập san Thần Kinh Học , 1-2, 29.
41. Morris J., Phil D. (1989). The Nervous System, Robins Pathologic Basis of Diseases, Cotran, Kuman, Robbins, editors, Saunders, Philadelphia.
42. Sacco R.L (2000). Pathogenesis Classification and Epidemiology of Cerebrovascular Disease, 10th ed, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 217-229.
43. De Jong G., Van Raak L., Kessels F. et al (2003). Stroke Subtype and Mortality: a Follow – up Study in 998 Patients with a First Cerebral Infarct. Journal of Clinical Epidemiology, 56, 262-268.
44. Warlow C.P et al (2001). Stroke: A Practical Guide to Management, 2nd ed, Blackwell Science, Oxford, 28-761.
45. Lê Văn Thính (2003). Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của nhồi máu ổ khuyết. Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 47 năm thành lập chuyên khoa thần kinh, Hà Nội, 102-105.
46. Sacco R.L. et al (1998). Classification of Ischemic Stroke, Stroke: Pathophysiology, Diagnosis and Management, 3th ed, Churchill – Livingstone, Philadelphia, 341-354.
47. Yatsu F.M (2000). Other Cerebrovascular Syndromes, 10th ed, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 244-247.
48. Osborn A.G (1994). Diagnostic Neuroradiology, Mosby, St. Louis, 1-936.
49. Beers M.H., Berkow R. (1999). The Merck Manual of Diagnosis and Therapy, 19th ed, Merck & Co., Inc., West Point, 1341-1502.
50. Chung C.S., Caplan L.R (1999). Neurovascular Disorders, Textbook of Clinical Neurology, Goetz C.G, editor, W.B. Saunders Company, Philadelphia, 907-932.
51. Lê Trọng Luân, Lê Quang Cường, Nguyễn Thanh Bình (2003). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não tại bệnh viện Bạch Mai. Y học Việt Nam, 2, 32-37.
52. Đàm Duy Thiên, Hồ Hữu Lương (2000). Nghiên cứu một số đặc điểm tai biến mạch máu não tại quận Thanh Xuân, Hà Nội, Khoa học và phát triển, 2, 19-24.
53. Vi Quốc Hoàng, Trương Thu Nga, Trần Thị Thúy Ngần và cộng sự (2003). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Y học thực hành , 441, 52-54.
54. Fieschi C., Falcou A., Sachetti M.L et al. (1998). Advances in the Management of Stroke. The role of Piracetam. CNS drugs Supplement, 19, 3-8.
55. Hoàng Khánh (1999). Một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não tại Huế. Hội thảo tai biến mạch máu não lần thứ 2 các tỉnh phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 53-56.
56. Hoggard N., Wilkinson I.D, Griffiths P.D (2001). The Imaging of Ischemic Stroke. Clinical Radiology, 56, 171-183.
57. Konig M. (2003). Brain perfusion CT in acute stroke: current status, European Journal of Radiology, 45, S11-S22.
58. Hofer M. (2001). Teaching Manual of Color Duplex Sonography, Thieme, New York, 3-30.
59. Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2013). Diện tích, dân số và mật độ dân
số năm 2012 phân theo địa phương, Dân số trung bình phân theo giới tính và thành thị, nông thôn,
rhttp://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=427&idmid=31, xem
29/11/2013.
60. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên (2014). Báo cáo thống kê bệnh viện năm 2013. Hưng Yên, tháng 1 năm 2014.
61. Nguyễn Đạt Anh và cộng sự (2011). Các thang điểm thiết yếu sử dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
62. Goldszmidt A.J, Caplan L.R (2012). Cẩm nang xử trí Tai biến mạch não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
63. Chobanian A.V, Bakris L.G, Black H.R et al (2003). The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure. JAMA, 289(19), 2560-2572.
64. Bạch Vọng Hải và công sự (1997). Các chuyên đề hóa sinh và dịch tễ học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
65. Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai (2008). Phác đồ điều trị bệnh Đái tháo đường, Hà Nội.
66. Trần Thị Thúy Ngần (2004). Nghiên cứu đặc điểm dịch tê học lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân Tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (từ tháng 7 – 2002 đến tháng 6 – 2004), Luân văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
67. Nguyễn Hữu Thoại, Cao Phi Phong (2010). Tần suất yếu tố nguy cơ và tỷ lệ tử vong đột quỵ não tại Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Y
Dược Lâm sàng 108, 5, 43-50.
68. Islam M. N, Moniruzzaman M., Khalil M. I. et al (2013). Burden of stroke in Bangladesh. International Journal of Stroke, 8, 211-213.
69. Loo K. W, Gan S. H (2012). Burden of stroke in Malaysia. International Journal of Stroke, 7, 165-167.
70. Trần Văn Tuấn (2014). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Thần Kinh Học Việt Nam, 9, 36-48.
71. Bereczki D., Miha’ lka L., Fekete1 I. et al (2009). The Debrecen Stroke Database: demographic characteristics, risk factors, stroke severity and outcome in 8088 consecutive hospitalised patients with acute cerebrovascular disease. International Journal of Stroke , 4, 335-339.
72. Del Brutto O. H, Del Brutto V. J (2014). Is the rate of cerebral hemorrhages declining among stroke patients in South America?.
International Journal of Stroke, 9, 207-209.
73. Kita Y., Turin T. C, Ichikawa M. et al (2009). Trend of stroke incidence in a Japanese population: Takashima stroke registry, 1990 – 2001.
International Journal of Stroke, 4, 241-249.
74. Hoàng Khánh, Nguyễn Đình Toàn, Tôn Thất Trí Dũng (2010). Nghiên cứu giá trị tiên lượng của dấu Babinski bên không liệt trong tai biến mạch máu não cấp. Tạp chí YDược Lâm sàng 108, 5, 65-69.
75. Bùi Thị Thu Huyền, Hoàng Minh Cự, Chu Đức Gia (2010). Tình hình tai biến mạch máu não tại Bệnh viện 105 từ 1/2005 – 12/2009. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 5, 122-124.
76. Myint P. K, Clark A. B, Kwok C. S. et al (2014). The SOAR (Stroke subtype, Oxford Community Stroke Project classification, Age, prestroke modified Rankin) score strongly predicts early outcomes in acute stroke. International Journal of Stroke, 9, 278-283.
77. Sun Z., Zheng L., Detrano R. et al (2013). An epidemiological survey of stroke among rural Chinese adults results from the Liaoning province. International Journal of Stroke, 8, 701-706.
78. Đinh Văn Thắng (2007). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Thanh Nhàn, Luân văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
79. Phạm Thị Thu Hà (2002). Nhận xét một số đặc điểm dịch tễ – lâm sàng, cận lâm sàng của tai biến mạch máu não tại Bệnh viện E (2000 – 2001), Luân văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
80. Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Văn Chương, Đoàn Văn Đệ và cộng sự (2010). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ở một nhóm bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 5, 186-192.
81. Nguyễn Xuân Huyến (2007). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của nhồi máu não ở người dưới 50 tuổi, Luân văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
82. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Minh Hiện, Phạm Thị Thanh Hòa (2010). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh CT, MRI sọ não của đột quỵ nhồi máu não. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 5,162-169.
83. Nguyễn Minh Hiện, Đỗ Đức Thuần, Đặng Phúc Đức và cộng sự (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đột quỵ chảy máu não tại khoa Đột quỵ Bệnh viện 103. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 5, 104-109.
84. Kim B. J, Han M. K, Park T. H. et al (2014). Current status of acute stroke management in Korea: a report on a multicenter, comprehensive acute stroke registry. International Journal of Stroke, 9, 514-518.
85. Liu M., Wu B., Wang W. Z. et al (2007). Stroke in China: epidemiology, prevention, and management strategies. Lancet Neurol, 6, 456-464.
86. Svendsen M. L, Ehlers L. H, Hundborg H. H. et al (2014). Processes of early stroke care and hospital costs. International Journal of Stroke, 9, 777-782.
87. Trần Tuấn Anh, Đỗ Danh Thắng (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não trên 244 bệnh nhân chảy máu não tại Bệnh viện 110. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 5, 151-155.
88. Trương Văn Sơn, Cao Phi Long, Vũ Anh Nhị (2010). Ứng dụng thang điểm đánh giá đột quỵ trong tiên lượng sớm bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp. Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 5, 59-64.
89. Nguyễn Văn Tuyến (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ định thông khí cơ học ở bệnh nhân chảy máu não mức độ vừa và lớn trên lều tiểu não, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108.
90. Nguyễn Thị Kim Liên, Lê Văn Tuấn, Đàm Thị Cẩm Linh (2013). Hiệu quả và độ an toàn của rtPA trên bệnh nhân thiếu máu não cấp khởi phát từ 3 – 4,5 giờ. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17, 170-176.
91. Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Hồng Quân và các cộng sự (2010). Đánh giá hiệu quả điều trị 1162 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não tại Trung tâm đột quỵ – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 5, 13-24.
92. Nguyễn Thị Minh Đức (2010). Đánh giá rối loạn nuốt ở bệnh nhân đột quỵ tại khoa Thần kinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Đồng Tháp. Tạp chí YDược Lâm sàng 108, 5, 138-144.
93. Farooq M. U., Majid A., Reeves M. J. et al (2009). The epidemiology of stroke in Pakistan: past, present, and future. International Journal of Stroke, 4, 381-389.
94. Lê Văn Thính (2013). Chẩn đoán và điều trị trong đơn vị đột quỵ não tại Bệnh viện Bạch Mai. Hội thảo chuyên đề Cập nhật chẩn đoán và điều trị Tai biến mạch máu não và các bệnh lý có liên quan, Hà Nội, ngày 3/8/2013, 5-54.
95. Hashmi M., Khan M., Wasay M. (2013). Growing burden of stroke in Pakistan: a review of progress and limitations. International Journal of Stroke, 8, 575-581.
96. Shaik M. M, Loo K. W, Gan S. H. (2012). Burden of stroke in Nepal.
International Journal of Stroke, 7, 517-520.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC TBMN 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Ở Việt Nam 5
1.2. GIẢI PHẪU TUẦN HOÀN NÃO 8
1.2.1. Hệ thống động mạch não 8
1.2.2. Hệ thống động mạch cảnh trong 8
1.2.3. Hệ thống động mạch sống – nền 9
1.3. SINH LÝ TUẦN HOÀN NÃO 9
1.4. BỆNH SINH TAI BIẾN MẠCH NÃO 11
1.4.1. Bệnh sinh nhồi máu não 11
1.4.2. Bệnh sinh chảy máu não 12
1.5. CÁC THỂ LÂM SÀNG THƯỜNG GẶP 12
1.5.1. Nhồi máu não 12
1.5.2. Chảy máu trong nhu mô não 13
1.5.3. Chảy máu dưới nhện 14
1.6. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY TBMN 14
1.7. CÁC XÉT NGHIỆM, CẬN LÂM SÀNG HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN TBMN. . 17
1.7.1. Chụp cắt lớp vi tính 17
1.7.2. Chụp cộng hưởng từ 19
1.7.3. Siêu âm Doppler động mạch cảnh 19
1.7.4. Chụp động mạch não 19
1.7.5. Xét nghiệm huyết học 20
1.7.6. Xét nghiệm sinh hóa 20
1.7.7. Xét nghiệm và thăm dò chức năng tim mạch 20
1.8. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ TỈNH HƯNG YÊN VÀ BỆNH VIỆN ĐA
KHOA TỈNH 20
1.9. MỘT SỐ THANG ĐIỂM SỬ DỤNG TRONG THĂM KHÁM VÀ THEO DÕI TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH NHÂN TBMN 22
1.9.1. Bảng điểm hôn mê Glasgow 22
1.9.2. Thang điểm đột quỵ não đã được sửa đổi của Viện Y tế Mỹ 23
1.9.3. Thang điểm Rankin cải biên 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.1.3. Cỡ mẫu 26
2.1.4. Chọn mẫu 26
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 27
2.2.3. Thời gian nghiên cứu 27
2.2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin 27
2.2.5. Các dữ liệu cần thu thập 27
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 30
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. THỰC TRẠNG BỆNH LÝ TBMN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH HƯNG YÊN 31
3.1.1. Các đặc điểm chung của bệnh nhân TBMN 31
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân TBMN 40
3.1.3. Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não của bệnh nhân TBMN. . 48
3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH NHÂN TBMN 49
3.2.1. Phân bố các yếu tố nguy cơ theo giới 49
3.2.2. Phân bố yếu tố nguy cơ theo thể TBMN 50
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1. THỰC TRẠNG BỆNH LÝ TBMN Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN 52
4.1.1. Phân bố bệnh nhân TBMN theo tuổi, giới và thể bệnh 52
4.1.2. Phân bố TBMN theo thời gian 56
4.1.3. Thời gian từ lúc khởi phát đến khi bệnh nhân nhập viện 57
4.1.4. Thời gian điều trị nội trú 58
4.1.5. Một số đặc điểm lâm sàng 59
4.1.6. Đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não 67
4.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA TBMN 69
4.2.1. Tăng huyết áp 69
4.2.2. Tai biến mạch não cũ 71
4.2.3. Cơn thiếu máu não thoáng qua 72
4.2.4. Đái tháo đường 72
4.2.5. Các bệnh tim mạch 73
4.2.6. Rối loạn lipid máu 74
4.2.7. Nghiện rượu 74
KẾT LUẬN 76
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 78
Bảng 1.1. Hình ảnh chụp CLVT nhồi máu não theo thời gian 18
Bảng 1.2: Bảng điểm hôn mê Glasgow 22
Bảng 1.3: Thang điểm đột quỵ não đã được sửa đổi của Viện Y tế Mỹ 23
Bảng 1.4: Thang điểm Rankin cải biên 25
Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân nặng phải xin về hoặc tử vong do TBMN 32
Bảng 3.2: Tuổi trung bình và phân bố theo giới 34
Bảng 3.3: Phân bố các thể TBMN theo tuổi 35
Bảng 3.4: Phân bố các thể TBMN theo giới 35
Bảng 3.5: Phân bố thể TBMN theo giờ trong ngày 36
Bảng 3.6: Thời gian trung bình từ khi khởi phát đến lúc nhập viện 38
Bảng 3.7: Thời gian nhập viện tính từ khi khởi phát 38
Bảng 3.8: Phân bố thể TBMN theo thời gian nhập viện tính từ khi khởi phát. 39
Bảng 3.9: Thời gian điều trị nội trú 40
Bảng 3.10: Hoàn cảnh xảy ra TBMN 40
Bảng 3.11: Các triệu chứng thời kỳ toàn phát 41
Bảng 3.12: Đánh giá mức độ rối loạn ý thức theo các thể TBMN 42
Bảng 3.13: NIHSS trung bình của bệnh nhân TBMN theo thể bệnh 42
Bảng 3.14: NIHSS của bệnh nhân TBMN theo thể bệnh 43
Bảng 3.15: Các biến chứng gặp trong quá trình điều trị 43
Bảng 3.16: Ngày trung bình xảy ra biến chứng 44
Bảng 3.17: Mức độ hồi phục của bệnh nhân TBMN theo thể 44
Bảng 3.18: Mức độ hồi phục của bệnh nhân TBMN ở các khoa 46
Bảng 3.19: Vị trí của nhồi máu não trên CLVT sọ não 48
Bảng 3.20: Vị trí của chảy máu não trên CLVT sọ não 48
Bảng 3.21: Kích thước của ổ tổn thương trên CLVT sọ não 49
Bảng 3.22: Phân bố các yếu tố nguy cơ theo giới 49
Bảng 3.23: Phân bố yếu tố nguy cơ theo thể TBMN 50
Bảng 3.24: Liên quan giữa tiền sử THA và TBMN 51
Bảng 3.25: Liên quan giữa rối loạn lipid máu và TBMN 51
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân TBMN nhập viện điều trị 31
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ TBMN trong các bệnh thần kinh 32
Biểu đồ 3.3: Phân bố theo nhóm tuổi 33
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo giới 33
Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh 34
Biểu đồ 3.6: Phân bố thể TBMN theo tháng nhập viện 37
Biểu đồ 3.7: Điểm Rankin cải biên trung bình theo thể bệnh 45
Biểu đồ 3.8: Điểm Rankin cải biên trung bình ở các khoa 47